Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Trường tiểu học Xuân Phương - Nguyễn Tấn Trí

Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Trường tiểu học Xuân Phương - Nguyễn Tấn Trí

Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết

• Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

• Ý Chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khác vọng sống, khác vọng hòa bình của trẻ em. (trả lời các câu hỏi).

II. Chuẩn bị:

- Thầy: 2 tranh minh họa, bản đồ thế giới - Bảng phụ hướng dẫn học sinh rèn đoạn văn.

- Trò : Mỗi nhóm vẽ tranh

 

doc 36 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 912Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Trường tiểu học Xuân Phương - Nguyễn Tấn Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ 2
6-9-2010
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Âm nhạc
Lịch sử
- Những con sếu bằng giấy
-Ôn tập và bổ sung về giải toán 
-Hãy giữ cho em bầu trời xanh (Thu Hương)
-Xã hội VN cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XIX
Thứ 3
7-9-2010
Đạo đức 
Toán
Thể dục
L từ & câu 
Kể chuyện
-Có trách nhiệm về việc làm của mình
-Luyện tập
-Bài 7 (Quốc Hùng)
-Từ trái nghĩa
-Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
Thứ 4
8-9-2010
Tập đọc
Mĩ thuật
Toán
Tập làm văn 
Khoa học
-Bài ca về trái đất
-Vẽ theo mẫu: Khối hộp và khối cầu (Cô Quý)
-Ôn tập và bổ sung về giải toán (tt)
-Luyện tập tả cảnh
-Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
Thứ 5
9-9-2010
L từ & câu
Thể dục
Toán
Chính tả 
Địa lí
-Luyện tập về từ trái nghĩa
-Bài 8 (Quốc Hùng)
-Luyện tập
-Nghe viết: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
-Sông ngòi
Thứ 6
610-9-2010
Tập làm văn
Toán
Kĩ thuật
Khoa học
ATGT
-Tả cảnh (Kiểm tra viết)
-Luyện tập chung
-Thêu dấu nhân (tiết 2)
-Vệ sinh ở tuổi dậy thì
-Nhận xét đánh giá học tập tuần qua .
Ngày Dạy: Thứ hai 6/9/2010 Tập đọc
Tiết 7 : CON SẾU BẰNG GIẤY 
I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết
Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
Ý Chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khác vọng sống, khác vọng hòa bình của trẻ em. (trả lời các câu hỏi).
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: 2 tranh minh họa, bản đồ thế giới - Bảng phụ hướng dẫn học sinh rèn đoạn văn. 
- 	Trò : Mỗi nhóm vẽ tranh 
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Lòng dân 
- Lần lượt 6 học sinh đọc vở kịch (phân vai) phần 1 và 2
- Giáo viên kiểm tra nhóm 6 học sinh 
- Giáo viên hỏi về nội dung à ý nghĩa vở kịch 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
- Hôm nay các em sẽ được học bài "Những con sếu bằng giấy" 
4. Phát triển các hoạt động: (32’)
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HTĐB
7’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản. 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Nêu chủ điểm 
- Luyện đọc 
- Giáo viên đọc bài văn
- Học sinh qua sát tranh Xa-da-cô gấp những con sếu 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn 
-Rèn đọc từ phiên âm, đọc đúng số liệu 
- Học sinh lần lượt đọc từ phiên âm
- Giáo viên đọc 
- Học sinh chia đoạn (4 đoạn)
+ Đoạn 1: Ngày 16/7/1945 ... Nhật Bản
+ Đoạn 2: Hai quả bom nguyên tử
+ Đoạn 3: Khi hi-rô-si-ma ..644 con
+ Đoạn 4: Xúc động ..mãi mãi hòa bình
- Giúp HS giải nghĩa các từ khó
- Học sinh đọc thầm phần chú giải 
10’
* Hoạt động 2: 
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn 
- Học sinh lần lượt đọc từng đoạn 
Năm 1945, chính phủ Mĩ đã thực hiện quyết định gì? 
HS trả lời
Từ khi bị nhiễ phóng xạ bao lâu sau Xa-da-cô mới mắc bệnh?
Từ khi bị nhiễm phóng xạ, 10 năm sau Xa-da-cô mới mắc bệnh
Vì sao Xa-da-cô lại tin như thế?
Vì em chỉ còn sống được ít ngày, em mong muốn khỏi bệnh, được sống như bao trẻ em khác.
- Ghi bảng các từ khó
Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô?
Ÿ Giáo viên chốt
- Giải nghĩa từ bom nguyên tử 
Các bạn nhỏ góp tiền xây dựng tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Chân tượng đài khắc dòng chữ thể hiện nguyện vọng của các bạn: Mong muốn cho thế giới này mãi mãi hòa bình
Nếu đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
Chúng tôi căm ghét chiến tranh
8’
* Hoạt động 3: 
Rèn luyện học sinh đọc diễn cảm
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Giỏi-khá
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc diễn cảm bài văn 
- Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng. 
- Giáo viên đọc diễn cảm 
- Lần lượt học sinh đọc từng đoạn
- Đoạn 1: Đọc nhấn mạnh từ ngữ nêu tội ác của Mỹ
- Đoạn 2: giọng trầm buồn khát vọng sống của cô bé 
- Đoạn 3: giọng nhấn mạnh bày tỏ sự xúc động 
3’
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Thi đua đọc diễn cảm
Ÿ Giáo viên nhận xét - Tuyên dương 
- Học sinh nhận xét
5. HĐNT: (1’)
- Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn bản kịch. 
- Chuẩn bị :"Bài ca về trái đất" 
- Nhận xét tiết học 
Ngày Dạy: Thứ hai 6/9/2010 Toán
(Tiết 16) ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN.
I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết
Biết một dạng quang hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần)
Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”
BT1
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phấn màu - bảng phụ 
- 	Trò: Vở bài tập - SGK - vở nháp 
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Ôn tập giải toán 
- Kiểm tra lý thuyết cách giải 2 dạng toán điển hình tổng - tỉ và hiệu - tỉ. 
- Học sinh sửa bài 3/18 (SGK)
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm. 
3. Giới thiệu bài mới: (1’) 
4. Phát triển các hoạt động: (30’)
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HTĐB
13’
* Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ 
- Hoạt động cá nhân 
Ÿ Bài 1: - Hướng dẫn HS nhận xét chốt lại 
 - Học sinh đọc đề 
- Phân tích đề - Lập bảng (SGK) 
- Học sinh làm bài 
- Lần lượt học sinh điền vào bảng 
Ÿ Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường 
Lưu y : Chỉ nêu nhận xét như trên, chưa đưa ra khái niệm , thuật ngữ “ tỉ lệ thuận”
- Lớp nhận xét 
- thời gian gấp bao nhiêu lần thì quãng đường gấp lên bấy nhiêu lần. 
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề 
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề
Trong 1 giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? Trong 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu km
- Phân tích và tóm tắt 
- Học sinh tìm dạng toán 
- Nêu dạng toán 
- Giáo viên yêu cầu HS nêu phương pháp giải.
Gợi ý để dẫn ra cách 2 “tìm tỉ số”, theo các bước như SGK 
- Nêu phương pháp giải:“Rút về 1 đơn vị”
Lưu y : HS chỉ giải 1 trong 2 cách 
16’
* Hoạt động 2: Luyện tập 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Tóm tắt đề
5m vải: 80000 đồng
7m vải đồng?
Bài giải:
 Giá tiền 1 mét vải là:
 80000:5=16000 (đồng)
 Số tiền mua 7 mét vải là:
 16000 x 7 = 112000 (đồng)
 Đáp số: 112000 đồng
Ÿ Giáo viên chốt lại 2 phương pháp 
- Học sinh sửa bài 
3’
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Nhắc lại kiến thức vừa ôn 
- Thi đua 2 dãy giải toán nhanh (bảng phụ)
 - Học sinh nhận xét 
Ÿ Giáo viên nhận xét - tuyên dương 
5. HĐNT: (1’)
- Ôn lại các kiến thức vừa học 
- Chuẩn bị: “Luyện tập” 
- Nhận xét tiết học 
Ngày Dạy: Thứ hai 6/9/2010 Lịch sử
(Tiết 4)	XÃ HỘI VIỆT NAM THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết
Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội VN đầu thế kỷ XX
HS khá, giỏi: Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế xã hội nước ta
Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội.
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Hình SGK/9 - Bản đồ hành chính VN, tranh ảnh tư liệu về KT-XH VN thời bấy giờ. 
- 	Trò : Xem trước bài, SGK 
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’)Cuộc phản công ở kinh thành Huế. 
- Nêu nguyên nhân xảy ra cuộc phản công ở kinh thành Huế? 
- Giớ thiệu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần Vương? 
Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ
3. Giới thiệu bài mới: (1’) 
4. Phát triển các hoạt động: (30’) 
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HTĐB
1 . Tình hình xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
18’
* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- Hoạt động lớp, nhóm
- Chia lớp theo 4 nhóm thảo luận nội dung sau: 
+ Trình bày những chuyển biến về kinh tế của nước ta? 
- Học sinh thảo luận theo nhóm ® đại diện từng nhóm báo cáo. 
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt lại.
 - HS xem tranh 
5’
* Hoạt động 2: (Thảo luận nhóm)
- Hoạt động lớp
- GV tổ chức HS thảo luận câu hỏi :
+Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế VN có những ngành kinh tế nào chủ yếu ? Sau khi thực dân Pháp xâm lược, những ngành kinh tế nào mới ra đời ở nước ta ? Ai sẽ được hưởng các nguồn lợi do sự phát triển kinh tế ?
+Trước đây, XH VN chủ yếu có những giai cấp nào Đời sống của công nhân và nông dân VN ra sao ?
7’
* Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
- GV hoàn thiện phần trả lời của HS
-Các nhóm báo cáo k/quả thảo luận 
* Hoạt động 4 : (làm việc cả lớp)
- Tổng hợp các ý kiến của HS, nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế, XH ở nước ta đầu TK XX
® Giáo dục: căm thù giặc Pháp 
5. HĐNT: (1’)
- Học bài ghi nhớ 
- Chuẩn bị: “Phan Bội Châu và phong trào Đông Du” 
- Nhận xét tiết học 
Ngày Dạy: Thứ ba 7/9/2010 Đạo đức
(Tiết 4) CÓ TRÁCH NHIÊM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tt)
I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết
Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình
Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác,.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: Ghi sẵn các bước ra quyết định trên giấy to.
- 	Học sinh: SGK 
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’)
- Nêu ghi nhớ 
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
4. Phát triển các hoạt động: (30’)
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HTĐB
10’
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống bài tập 3. 
- Nêu yêu cầu
- Làm việc cá nhân ® chia sẻ trao đổi bài làm với bạn bên cạnh ® 4 bạn trình bày trước lớp.
- Kết luận: Em cần giúp bạn nhận ra lỗi của mình và sửa chữa, không đỗ lỗi cho bạn khác.
- Em nên tham khảo ý kiến của những người tin cậy (bố, mẹ, bạn ) cân nhắc kỹ cái lợi, cái hại của mỗi cách giải quyết rồi mới đưa ra quyết định của mình.
- Lớp trao đổi bổ sung ý kiến
9’
* Hoạt động 2: Tự liên hệ
- Hãy nhớ lại một việc em đã thành công (hoặc thất bại)
- Trao đổi nhóm
- 4 học sinh trình bày
+ Em đã suy nghĩ như thế nào và làm gì trước khi quyết định làm điều đó?
+ Vì sao em đã thành công (thất bại)?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
® Tóm lại ý kiến và hướng dẫn các bước ra quyết định (đính các bước trên bảng)
Xác định vấn đề, tình hhuống 
Liệt kê các giải pháp 
Đánh giá kết quả các giải pháp (lợi, hại)
Lựa chọn giải pháp tối ưu 
12’
* Hoạt động 3: Củng cố, đóng vai 
- Chia lớp làm 3 nhóm
- Mỗi nhóm thảo luận, đóng vai 1 tình huống 
- Nêu yêu cầu 
- Các nhóm lên đóng vai
+ Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn em vứt rác ra sân trường?
+ Nhóm 2: Em sẽ làm gì nếu bạn em rủ em bỏ học đi chơi điện tử?
+ Nhóm 3: Em sẽ làm gì khi bạn rủ em hút thuốc lá trong giờ chơi? 
- Đặt câu hỏi cho từng nhóm 
- Nhóm hội ý, trả lời 
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy trong tình huống?
- Lớp bổ sung ý kiến
+ Trong thực tế, thực hiện được điều đó có đơn giản,  ... việc theo nhóm)
+ Bước 1: Phát phiếu giao việc
- Học sinh đọc SGK, quan sát hình 2, 3, thảo luận:
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Hoàn thành bảng sau:
Chế độ nước sông
Thời gian (từ tháng đến tháng)
Đặc điểm
Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất
Mùa lũ 
Mùa cạn 
+ Bước 2: 
- Sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Nhóm khác bổ sung. 
- Lặp lại 
- Màu nước sông mùa lũ mùa cạn như thế nào? Tại sao? 
Ÿ Chốt ý:
BVMT: Mùa mưa có ảnh hưởng gì đến đời sống và sản xuất của nhân dân? Vì sao?
BVMT: Mùa khô có ảnh hưởng gì đến đời sống và sản xuất của nhân dân? Vì sao?
- Nghe 
BVMT: Thảo luận nhóm bàn đại diện nhóm trình bày.
BVMT: Thảo luận nhóm bàn đại diện nhóm trình bày.
3. Vai trò của sông ngòi
* Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam: 
+ Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng. 
+ Vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình và Trị An. 
- Học sinh chỉ trên bản đồ. 
4’
* Hoạt động 4: Củng cố 	
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Thi ghép tên sông vào vị trí sông trên lược đồ.
- Nhận xét, đánh giá 
5. HĐNT : (1’)
- Chuẩn bị: “Vùng biển nước ta” 
- Nhận xét tiết học 
Ngày Dạy: sáu10/9/2010 Tập làm văn
 	 Tiết 8 KIỂM TRA VIẾT
I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết
Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
Diễn đạt thành câu, bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Tranh phóng to minh họa cho các cảnh gợi lên nội dung kiểm tra. 
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Nêu cấu tạo 1 bài văn tả cảnh. 
3. Giới thiệu bài mới: (1’) 
4. Phát triển các hoạt động: (33’) 
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HTĐB
3’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. 
- Hoạt động lớp 
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa. 
- 1 học sinh đọc đề kiểm tra 
- Giáo viên giới thiệu 4 bức tranh. 
1. Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong 1 vườn cây. 
2. Tả cảnh buổi sáng trong 1 công viên em biết. 
3. Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng quê hương em. 
4. Tả cảnh buổi sáng trên nương rẫy ở vùng quê em.
5. Tả cảnh buổi sáng trên đường phố em thường đi qua.
6. Tả 1 cơn mưa em từng gặp.
7. Tả ngôi trường của em. 
- Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh nếu có. 
- Học sinh chọn một trong những đề thể hiện qua tranh và chọn thời gian tả. 
30’
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài 
5. HĐNT: (1’) 
- Chuẩn bị: “Luyện tập báo cáo thống kê” 
Ngày Dạy: sáu10/9/2010 Toán
Tiết 20 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết
Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”
BT: 1,2,3
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phấn màu, bảng phụ 
- 	Trò: Vở bài tập, SGK, nháp 
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Luyện tập 
- HS sửa bài 3 , 4 (SGK)
- Lần lượt HS nêu tóm tắt - Sửa bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
3. Giới thiệu bài mới: (1’) Luyện tập 
4. Phát triển các hoạt động: (30’) 
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HTĐB
10’
* Hoạt động 1: 
- Hướng dẫn học sinh giải các bài toán liên quan đến tỷ số và liên quan đến tỷ lệ ® học sinh nắm được các bước giải của các dạng toán trên 
Ÿ Bài 1:
- Hoạt động nhóm đôi
- Tóm tắt đề 
- 2 học sinh đọc đề
- Phân tích đề
- Học sinh nhận dạng
- Nêu phương pháp giải
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài
* Tóm tắt đề toán
 ?
* Số HS nam: 
 28 HS
* Số HS nữ :
 ?
Bài giải:
 Theo sơ đồ số HS nam là:
 28 : (2 + 5) x 2 = 8 (HS)
 Số HS nữ là: 
 28 – 8 = 20 (HS) 
 Đáp số: 8 HS nam
 20 HS nữ
Ÿ GV nhận xét chốt cách giải 
9’
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động cá nhân 
Ÿ Bài 2 
- GV gợi mở để đưa về dạng “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó”
Tóm tắt đề toán
 ?
Chiều dài: 
 Chu vi = ?
Chiều rộng: 15m 
 ?
Lần lượt phân tích và nêu cách tóm tắt 
Bài giải:
 Theo sơ đồ ta có:
 Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:
 15 : (2 – 1) = 15 (m)
 Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:
 15 x 2 = 30 (m)
 Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
 (30 + 15) x 2 = 90 m
 Đáp số: 90 m
Ÿ Giáo viên nhận xét - chốt lại 
- Lớp nhận xét
10’
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Ÿ Bài 3 
Tóm tắt đề toán:
100 km : 12 lít xăng
 50 km : ?lít xăng
- Phân tích đề, tóm tắt và chọn cách giải
Bài giải:
Quãng đường 5km so với 100 km thì giảm đi số lần là:
 100 : 50 = 2 (lần)
 Ô tô đi 50 km tiêu thụ số lít xăng là:
 12 : 2 = 6 (lít)
 Đáp số: 6 lít
- Học sinh giải 
- Học sinh sửa bài 
Ÿ GV chốt lại các bước giải của 3 bài 
- Lớp nhận xét
4’
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động cá nhân 
(thi đua ai nhanh hơn)
- HS nhắc cách giải dạng toán vừa học
- Học sinh còn lại giải ra nháp
5. HĐNT: (1’) 
- Làm bài nhà + học bài 
- Chuẩn bị: Ôn bảng đơn vị đo độ dài 
Ngày Dạy: sáu10/9/2010	Kĩ Thuật
THÊU DẤU NHÂN (tiết 2)
 I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thêu dấu nhân
-Thêu được các mũi thêu dấu nhân .Các mũi thêu tương đối đều nhau.Thêu được ít nhất năm dấu nhân.Đường thêu có thể bị dúm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
í Giáo viên: Mẫu thêu dấu nhân.
 Kim, vải, kéo, thước kẻ,hồ, khung thêu.
í Học sinh: Vải, kim kéo, khung thêu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (2’)
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Em hãy nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân?
- Em hãy nêu cách thêu dấu nhân?
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HTĐB
2’
20’
1- Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động3: Học sinh thực hành.
Mục tiêu:Học sinh biết thực hành cách thêu dấu nhân đúng quy trình.
Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- Em hãy nêu cách thêu dấu nhân?
- Gv nhận xét lại hệ thống cách thêu dấu nhân?
Các em cần lưu ý các đường thêu và mũi thêu nhỏ để đường thêu đẹp.
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và nêu các yêu cầu của sản phẩm.
- Em hãy nêu quy trình thực hiện?
Gv chia lớp làm 4 nhóm các em tự thực hành, Gv sửa sai, uốn nắn cho các em còn lúng túng.
-GV cho HS trưng bày và đánh giá sản phẩm.
Học sinh nêu.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nêu.
- Vạch dấu đường thêu dấu nhân.
- Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu.
-HS thực hành theo nhóm.
-HS thực hiện (theo tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm GV đã nêu.
5. HĐNT: (6’)
- Về nhà học bài và thực hành.
Ngày Dạy: sáu10/9/2010	Khoa học
(Tiết 8) VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết
Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì.
Thực hiên vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Các hình ảnh trong SGK trang 18 , 19 
- 	Trò: SGK 
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. 
Ÿ Giáo viên cho điểm, nhận xét bài cũ. 
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
4. Phát triển các hoạt động: (28’)
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HTĐB
* Hoạt động 1: Làm việc phiếu học tập. 
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
+ Bước 1: 
- GV nêu vấn đề :
+Mồ hôi có thể gây ra mùi gì ?
+Nếu đọng lại lâu trên cơ thể,đặc biệt là ở các chỗ kín sẽ gây ra điều gì ? 
+ Vậy ở lứa tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch s4, thơm tho và tránh bị mụn “trứng cá” ?
+ Bước 2:
- GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một ý kiến ngắn gọn để trình bày câu hỏi nêu trên 
- Học sinh trình bày ý kiến 
- GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng
+ Nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên
- GV chốt ý (SGV- Tr 41)
*Hoạt động 2:(làm việc với phiếu học tập)
+ Bước 1:
- GV chia lớp thành 2 nhóm nam và nữ và phát phiếu học tập 
- Nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam “
- Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ 
+ Bước 2: Chữa bài tập theo từng nhóm nam, nhóm nữ riêng 
- Phiếu 1 :1- b ; 2 – a, b. d ; 3 – b,d
- Phiếu 2 : 1 – b, c ; 2 – a, b, d ; 
 3 – a ; 4 - a
- HS đọc lại đọn đầu trong mục Bạn cần biết Tr 19 / SGK
* Hoạt động 3:Quan sát tranh thảo luận
+ Bước 1 : (làm việc theo nhóm)
- GV yêu cầu các nhóm quan sát H 4, 5 , 6 , 7 Tr 19 SGK và trả lời câu hỏi 
+Chỉ và nói nội dung từng hình 
+Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì ?
+ Bước 2: ( làm việc theo nhóm)
- GV khuyến khích HS đưa thêm ví dụ về những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ
_Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
BVMT: Kể thêm những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì?
® Giáo viên chốt:
BVMT: HS trả lời cá nhân
*Hoạt động 4:Trò chơi “Tập làm diễn giả”
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
+ Bước 1: 
- Giáo viên giao nhiệm vụ và hướng dẫn. 
+ Bước 2: HS trình bày
+ Bước 3: 
- GV khen ngợi và nêu câu hỏi :
+Các em đã rút ra được điều gì qua phần trình bày của các bạn ?
5. HĐNT: (1’) 
- Thực hiện những việc nên làm của bài học 
- Chuẩn bị: Thực hành “Nói không ! Đối với các chất gây nghiện “
 	- Nhận xét tiết học 
Ngày dạy: Thứ sáu 10/2010 An toàn giao thông
Bài:4 NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG 
1.Mục tiêu: 
 1.Kiến Thức:
 * HS hiểu được các nguyên nhân khác nhau gây ra TNGT .
 * Nhận xét đánh giá được các hành vi an toàn và không an toàn cua người tham gia giao thông . 
 2 Kĩ năng: 	
Hs biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gay ra tai nạn giao thông
 3.Thái độ: 
Có ý thức chấp hành đúng luật GTĐB để tránh tai nạn giao thông.
Vận động các bạn và những người khác thực hiện đúng luật GTĐB để đảm bảo ATGT.
 2. Các hoạt động chính:
 TG 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động cuả Trò
HTĐB
(8’)
v Hoạt động 1
Tìm hiểu nguyên nhân một TNGT
Cách tiến hành 
* GV treo tranh, đọc bản tin về ATGT.
* Phân tích mẫu: Hiện tượng, Xảy ra vào thời gian nào, Ở đâu, Nguyên nhân. 
* GV kết luận
HS trả lời theo suy nghĩ của mình
(10’)
v Hoạt động 2
* Thử xác định nguyên nhân gây TNGT
Cách tiến hành:
GV yêu cầu một số em kể các câu chuyện về TNGT mà em biết.
GV kết luận
HS phân tích nhừng nguyên nhân câu chuyện đó.
(6’)
v Hoạt động 3: Thực hành làm chủ tốc độ
Cách tiến hành:
* Thử nghiệm về tốc độ: 
GV vẽ 1 đường thẳng trên sân Yêu cầu 1 HS đi bộ 1HS chạy Bất chợt GV hô: dừng lại, Lớp quan sát xem ai dường lại ngay, ai chưa dừng lại ngay
 * GV kết luận: 
Các nhóm thảo luận phân tích tình huống thử nghiệm về tốc độ
Hoạt động 4 Củng cố
* Tổng kết lại rút ra từ các mẫu chuyện kể trên: Các TNGT đều có thể tránh được, điều đó phụ thuộc vào điều kiện “ Con người là quyết định”
	v HĐNT: (3’)
+ Đánh giá kết quả học tập 
+ Nhận xét tiết học
+ Chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docTUÂN 4.doc