- Biết được trẻ em cần bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
HS khá, giỏi: Biết:
- Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến của người khác.
- Giáo dục HS biết bày tỏ ý kiến của bản thân để mọi người hiểu và giúp đỡ.
Ngày soạn: 07/09/2010 Thứ hai, ngày 20 tháng 09 năm 2010 Ngày dạy: 20/09/2010 NTĐ 4: Đạo đức: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN NTĐ 5: Tập đọc: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết được trẻ em cần bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. HS khá, giỏi: Biết: - Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến của người khác. - Giáo dục HS biết bày tỏ ý kiến của bản thân để mọi người hiểu và giúp đỡ. - Đọc diễn cảm được bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. - Hiểu ND: Tình hữu nghị giữa chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Đạo đức 4 SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. 5 phút - GV: Kiểm tra bài nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc. 2 - HS: Luyện đọc theo nhóm 6 phút - HS: thảo luận theo cặp các tình huống trong SGK 3 - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhận xét, bổ sung. 4 - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 6 phút - HS: Thảo luận bài tập 1 theo nhóm đôi 5 - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận và bày tỏ ý kiến bằng các thẻ màu. 6 - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4 phút - HS: Thảo luận liên hệ thực tế. 7 - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. Dặn dò chung ===================================== NTĐ 4: Tập đọc: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG NTĐ 5: Toán: ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, rõ ràng, biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4. - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. - BT cần làm: BT1; BT2(a,c); BT3 @HS khá giỏi làm các BT còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK +SGV SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. 1 - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 3 trang 22 SGK 5 phút - HS: Luyện đọc theo nhóm 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài hướng dẫn HS làm bài tập. 6 phút - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 3 - HS: Làm bài tập 1 vào vở. 6 phút - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 4 - GV: Cho HS nêu kết quả bài tập 1 chốt lời giải đúng. Giao việc. 6 phút - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 5 - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 2(a,c); ở dưới làm vào vở nháp 6 phút - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 6 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 2 trên bảng gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét chung. 4 phút - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: LUYỆN TẬP NTĐ 5: Đạo đức: CÓ CHÍ THÌ NÊN NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận. - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỷ nào. - BT cần làm: BT1; BT2; BT3. @HS khá giỏi làm các BT còn lại - Biết được một số hiểu biết cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. - HS khá, giỏi: Xác định dược thuận lợi khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự kiểm tra bài tập làm ở nhà của bạn. 1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ tiết học. 5 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, hướng dẫn HS làm bài tập. Giao việc. 2 - HS: Thảo luận nhóm đôi các câu hỏi 1, 2, 3 SGK 6 phút - HS: Làm bài tập 1 vào vở. 3 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhận xét kết luận, tuyên dương. 6 phút - GV: Cho HS nêu kết quả bài tập 1 nhận xét, hướng dẫn HS làm bài tập 2. 4 - HS: Thảo luận nhóm đôi bài tập 1 SGK 6 phút - HS: Làm bài tập 2; 2 em lên bảng làm; ở dưới làm vào vở nháp 5 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 6 phút - GV: Chữa bài tập 2 trên bảng nhận xét, gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét 6 - HS: Thảo luận nhóm đôi bài tập 2. 4 phút - HS: Làm bài tập vào vở 7 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày cả lớp và GV nhận xét, kết luận. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Thể dục: TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” NTĐ 5: Thể dục: ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC” NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được tập họp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số và quay sau cơ bản đúng. - Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Bịt mắt bắt dê” - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. - Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái. - Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Còi III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc. 1 - HS: Cán sư tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai. 5 phút - HS: Cán sự tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai. 2 - GV: HS báo cáo nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc. 6 phút - GV: HS báo cáo nhận xét hướng dãn HS chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê” 3 - HS: Ôn đội hình, đội ngũ, cán sự điều khiển 6 phút - HS: Chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê” 4 - GV: HS báo cáo nhận xét 6 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS chơi thi giữa các nhóm 5 - HS: Ôn đội hình, đội ngũ 6 phút - HS: Chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”, chơi thi giữa các tổ. 6 - GV: HS báo cáo nhận xét và cho HS chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” 4 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, tuyên dương cho HS tập một số động tác thả lỏng. 7 - HS: Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” và tập 1 số động tác thả lỏng. Dặn dò chung ======================================= Ngày soạn: 07/09/2010 Thứ ba, ngày 21 tháng 09 năm 2010 Ngày dạy: 21/09/2010 NTĐ 4: Chính tả (Nghe – viết): NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG NTĐ 5: Mỹ thuật: TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN CON VẬT QUEN THUỘC NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật; bài viết không mắc quá 5 lỗi. - Làm đúng bài tập 2b - HS khá, giỏi tự giải được câu đố ở BT3 - Hiểu hình dáng đặc điểm của các con vật trong các tình huống. - Biết cách nặn con vật. - HS khá, giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật mẫu. - Giáo dục HS biết quan tâm chăm sóc các vật nuôi trong nhà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2b SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, đọc mẫu bài viết, hướng dẫn HS viết chính tả. Giao việc. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng học tập. 6 phút - HS: Đọc bài viết và lưu ý các từ thường viết sai chính tả. 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài. Cho HS quan sát và nhận xét, hướng dẫn HS vẽ. 6 phút - GV: Đọc mẫu lần 2 và đọc cho HS viết bài 3 câu đầu. 3 - HS: Thực hành vẽ 6 phút - HS: Dò lại đoạn vừa viết 4 - GV: Quan sát và giúp đỡ 6 phút - GV: Đọc cho HS viết đoạn bài còn lại chấm chữa bài nhận xét, hướng dẫn HS viết chính tả. 5 - HS: Thực hành vẽ 6 phút - HS: Đọc thầm và làm bài tập 2.và làm bài tập 2b vào phiếu khổ to. 6 - GV: Cho HS trưng bày bài vẽ theo nhóm nhận xét đánh giá bài vẽ của HS. 6 phút - GV: Cho HS nêu những từ đã chọn cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 7 - HS: Nhận xét bài vẽ lẫn nhau. Dặn dò chung ===================================== NTĐ 4: Lịch sử: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC NTĐ 5: Toán: ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI, ĐO KHỐI LƯỢNG NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết được thời gian đo hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: từ 179 TCN đến năm 938. + Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dươí ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc (một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán). + Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý. + Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán - HS khá, giỏi: Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền độc lập. - Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng. - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng. - BT cần làm: BT1; BT2 BT4 - HS khá, giỏi làm bài tập 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 1 - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 4 trang 23 SGK 5 phút - HS: làm việc với phiếu học tập Thời gian/ các mặt Trước năm 179 TCN Từ năm 179 TCN đến năm 938 - Chủ quyền - Kinh tế - Văn hoá 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu ... : Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài mới 5 phút - HS: Trao đổi cùng bạn trong nhóm kể tên một số rau, quả em ăn hằng ngày. 2 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, bổ sung. 3 - HS: Chơi trò chơi theo nhóm (Nói không với các chất gây nghiện) 6 phút - HS: Thảo luận câu hỏi (Theo bạn thế nào là thực phẩm sạch và an toàn) 4 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 6 phút - GV: Mời đại diện trình bày nhận xét, bổ sung. 5 - HS: Thảo luận câu hỏi theo nội dung trong phiếu học tập. 6 phút - HS: Thảo luận kể ra các biện pháp cần thực hiện an toàn thực phẩm. 6 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả cả lớp và GV nhận xét, kết luận 4 phút - GV: Mời đại diện trình bày kết quả nhận xét, kết luận. 7 - HS: Thảo luận và liên hệ thực tế. Dặn dò chung =================================== NTĐ 4: Kỹ thuật: KHÂU THƯỜNG NTĐ 5:Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết cách cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường, các mũi khâu có thể chưa đều nhau, đường khâu có thể bị dúm. - Với HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau, đường khâu ít bị dúm. - Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của tổ. - HS khá, giỏi: Nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Kim, chỉ, kéo, bàn căng,. Phiếu kẻ bảng để HS làm bài tập 2 VBT Tiếng Việt lớp 5 – Tập I III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng học tập. 1 -GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, giao việc. 5 phút - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài cho HS quan sát và nhận xét mẫu. Giao việc. 2 - HS: Làm bài tập 1 vào phiếu khổ to theo nhóm 6 phút - HS: Quan sát và nhận xét mẫu 3 - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương. 6 phút - GV: Cho HS báo cáo kết quả quan sát và nhận xét mẫu, hướng dẫn HS thực hành. 4 - HS: Lập bảng thống kê theo yêu cầu bài tập 2. 6 phút - HS: Thực hành các thao tác kỹ thuật 5 - GV: Quan sát nhắc nhở và giúp đỡ. 6 phút - GV: Gọi HS trả lời câu hỏi (thế nào là khâu thường) và cho HS lên bảng thực hiện thao tác kỹ thuật. 6 - HS: Làm theo yêu cầu của bài 2 4 phút - HS: Thực hành. 7 - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng cả lớp và GV chữa bài nhận xét, tuyên dương. Dặn dò chung ====================================== Ngày soạn: 10/09/2010 Thứ sáu, ngày 24 tháng 09 năm 2010 Ngày dạy: 24/09/2010 NTĐ 4: Luyện từ và câu: DANH TỪ NTĐ 5: Luyện từ và câu: TỪ ĐỒNG ÂM NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị) - Nhận biết đuợc danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và bài tập đặt câu (BT mục III) - Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND ghi nhớ). - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1 mục III); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2) bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố. - HS khá, giỏi: Làm được đầy đủ BT3, nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu khổ to để HS làm BT1, BT2 phần nhận xét. - Phiếu khổ to viết ND bài tập 1 phần luyện tập. VBT Tiếng Việt lớp 5 – Tập I III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, hướng dẫn HS làm bài tập. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 5 phút - HS: Trao đổi cùng bạn và làm bài tập 1, bài tập 2 vào phiếu khổ to theo nhóm. 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài hướng dẫn HS làm bài tập. 6 phút - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. Giao việc. 3 - HS: Trao đổi cùng bạn và làm bài tập 1, 2 phần nhận xét. 6 phút - HS: Làm bài tập 1 phần luyện tập vào phiếu khổ to theo nhóm. 4 - GV: Mời đại diện trình bày bài tập 1, 2 cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. 6 phút - GV: Cho các nhóm dán bài tập 1 lên bảng cả lớp và GV nhận xét, kết luận 5 - HS: Làm bài tập 1, 2 phần luyện tập vào vở bài tập. 6 phút - HS: Làm bài tập 2 vào vở BT, đặt câu với những từ vừa tìm được. 6 - GV: Cho HS trình bày bài tập 1, 2 kết hợp trình bày bài tập 3, 4 nhận xét chốt lời giải đúng. 4 phút - GV: Cho HS đặt câu với các từ vừa tìm được nhận xét tuyên dương. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung ================================== NTĐ 4: Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN NTĐ 5: Toán: MI-LI-MÉT VUÔNG; BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ). - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. - Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông, biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông. - Biết tên gọi, ký hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích. - BT cần làm : BT1; BT2 (cột 1); BT3 @HS khá giỏi làm các BT còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, 3 phần nhận xét. Bảng phụ ghi sẵn các cột như phần b SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, nêu nhiệm vụ tiết học 1 - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 3 tiết học trước. 5 phút - HS: Đọc yêu cầu các bài tập và làm vào phiếu khổ to theo nhóm. 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài và cho HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học. 6 phút - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng cả lớp và Gv nhận xét, chốt lời giải đúng. 3 - HS: Thảo luận nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. 6 phút - HS: Viết phần thân bài của đoạn văn theo mẫu. 4 - GV: Treo bảng phụ và cho HS nêu nhận xét, gọi HS lên bảng làm bài tập1 chữa bài nhận xét. 6 phút - GV: Quan sát nhắc nhở. 5 - HS: Làm bài tập 2 (Cột 1) ; 1 em lên bảng làm bài. 6 phút - HS: Viết bài. 6 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét. 4 phút - GV: Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết cả lớp và GV nhận xét tuyên dương. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: BIỂU ĐỒ NTĐ 5: Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết về biểu đồ hình cột. - Biết được một số thông tin trên biểu đồ hình cột - BT cần làm: BT1; BT2(a) Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu,.); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Bảng lớp viết đề bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài 1 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài trả bài viết cho HS nhận xét chung về bài viết của học sinh. 5 phút - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, gọi HS đọc và tìm hiểu yêu cầu của đề toán. 2 - HS: Đọc lại bài viết và lời nhận xét của giáo viên 6 phút - HS: Quan sát biểu đồ trên bảng phụ và trao đổi cùng bạn 3 - GV: Gọi HS lên bảng sửa một số lỗi điển hình về chính tả, nhận xét về bố cục, cách dùng từ đặt câu của HS. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 4 - HS: Sửa lại cho đúng chính tả 6 phút - HS: Làm bài tập 1 vào vở 5 - GV: Đọc cho HS nghe đoạn văn, bài văn hay. 6 phút - GV: Cho HS nêu kết quả bài 1 và gọi HS nêu bài tập 2(a) chữa bài nhận xét 6 - HS: Viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn 4 phút - HS: Làm bài tập vào vở 7 - GV: Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết nhận xét, tuyên dương. Dặn dò chung =========================================== ÂM NHẠC Oân taäp baøi haùt : HAÕY GIÖÕ CHO EM BAÀU TRÔØI XANH Taäp ñoïc nhaïc : TAÄP ÑOÏC NHAÏC SOÁ 2 I. MUÏC TIEÂU : - biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - HS khá, giỏi biết hát đối đáp. - Yeâu cuoäc soáng hoøa bình . II. CHUAÅN BÒ : 1. Giaùo vieân : - Nhaïc cuï , maùy nghe , baêng ñóa nhaïc . - Baøi TÑN soá 2 . 2. Hoïc sinh : - SGK . - Nhaïc cuï goõ . III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : 1. Khôûi ñoäng : (1’) Haùt . 2. Baøi cuõ : (3’) Hoïc haùt baøi : Haõy giöõ cho em baàu trôøi xanh . - Vaøi em haùt laïi baøi haùt . 3. Baøi môùi : (27’) Oân taäp baøi haùt : Haõy giöõ cho em baàu trôøi xanh – Taäp ñoïc nhaïc : TÑN soá 2 . a) Giôùi thieäu baøi : Neâu muïc ñích , yeâu caàu caàn ñaït cuûa tieát hoïc . b) Caùc hoaït ñoäng : TG Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh P.Phaùp 13’ Hoaït ñoäng 1 : Oân taäp baøi haùt Haõy giöõ cho em baàu trôøi xanh . MT : Giuùp HS haùt ñuùng giai ñieäu , lôøi ca baøi haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoïa . Hoaït ñoäng lôùp , nhoùm . - Oân lôøi 1 baøi haùt , sau ñoù töï haùt lôøi 2 theo baêng nhaïc . - Haùt vôùi saéc thaùi raén roûi , huøng maïnh ; chuù yù ngaên ñuû soá phaùch ôû cuoái moãi caâu haùt . - Chia thaønh caùc nhoùm taäp haùt ñoái ñaùp : a) Ñoaïn a : ( lôøi 1 ) + Nhoùm 1 : Caâu 1 . + Nhoùm 2 : Caâu 2 . + Nhoùm 1 : Caâu 3 . + Nhoùm 2 : Caâu 4 . b) Ñoaïn b : Taát caû cuøng haùt . c) Ñoaïn a : ( lôøi 2 ) + 1 em lónh xöôùng : Caâu 1 . + Nhoùm 1 : Caâu 2 . + 1 em lónh xöôùng : Caâu 3 . + Nhoùm 2 : Caâu 4 . d) Ñoaïn b : Taát caû cuøng haùt . Ñaøm thoaïi , thöïc haønh , giaûng giaûi 13’ Hoaït ñoäng 2 : Hoïc baøi TÑN soá 2 . MT : Giuùp HS haùt ñuùng baøi TÑN soá 2 . - Höôùng daãn HS töï noùi teân noát nhaïc . - Höôùng daãn luyeän taäp tieát taáu . - Luyeän taäp cao ñoä : Ñoïc thang aâm Ñoâ , Reâ , Mi , Son , La theo chieàu ñi leân , ñi xuoáng . Hoaït ñoäng lôùp . - Taäp ñoïc nhaïc töøng caâu . - Taäp ñoïc caû baøi . - Gheùp lôøi ca . Tröïc quan , giaûng giaûi , thöïc haønh . 4. Cuûng coá : (3’) - Ñoïc nhaïc , gheùp lôøi , goõ phaùch baøi TÑN soá 2 . - Giaùo duïc HS yeâu cuoäc soáng hoøa bình . 5. Daën doø : (1’) - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Oân laïi baøi haùt , baøi TÑN soá 2 ôû nhaø . ================================ Duyệt của Tổ trưởng chuyên môn Ngàytháng.năm 2010 Duyệt của nhà trường Ngàytháng.năm 2010
Tài liệu đính kèm: