Giáo án lớp 5 tuần 5 - Trường PTCS Điền Xá

Giáo án lớp 5 tuần 5 - Trường PTCS Điền Xá

Tập đọc

Một chuyên gia máy xúc

I. Mục tiêu, nhiệm vụ

 1-Đọc lưu loát toàn bài

 - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên người nước ngoài, phiên âm.

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rải thể được hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện

 - Biết đọc các lời đối thoại thể hiện giọng nói của từng nhân vật

 2- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của câu chuyện

 - Hiểu ý nghĩa của bài: Qua tình cảm chân thành giữa công nhân Việt Nam với một chuyên gia nước bạn, bài văn ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị của sự hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân các nước

 

doc 31 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1035Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 5 - Trường PTCS Điền Xá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 
Thø hai ngµy 15 th¸ng 09n¨m 2009
Tập đọc
Một chuyên gia máy xúc
I. Mục tiêu, nhiệm vụ
	1-Đọc lưu loát toàn bài 
	- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên người nước ngoài, phiên âm. 
	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rải thể được hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện 
	- Biết đọc các lời đối thoại thể hiện giọng nói của từng nhân vật 
	2- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của câu chuyện
	 - Hiểu ý nghĩa của bài: Qua tình cảm chân thành giữa công nhân Việt Nam với một chuyên gia nước bạn, bài văn ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị của sự hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân các nước 
II.Đồ dùng dạy học 
	- Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia ,khách nước ngoài hỗ trợ xây dựng 
III.Hoạt động dạy học
Hoat động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
- Kiểm tra 2 HS: đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi 
H: Hình ảnh trái đất có gì đẹp ?
H:chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất ?
2 HS lần lượt lên kiểm tra 
Trong cụộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, chúng ta đã nhận đựoc sự giúp đỡ của các nước bạn. Khi chiến tranh kết thúc, chúng ta bắt tay vào xây dựng đất nước, ta lại nhận được sự giúp đỡ tận tình của bè bạn năm châu. Các em sẽ biết được phần một tình cảm tương thân tương ái qua bài tập đọc Một chuyên gia máy xúc 
 Hđ1: GV đọc bài 1 lượt 
- Cần đọc với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi giàu cảm xúc. Cần chú ý khi đọc tên nước ngoài 
HĐ2: HS đọc đoạn nối tiếp 
- GV chia đoạn: 2 đoạn 
. Đoạn 1: Tư đầu đến giản dị, thân mật 
. Đoạn 2: Còn lại
- Cho HS đọc 
- Luyện đọc từ ngữ khó: loãng, rải, sừng sững, A-lếch-xây ,
HĐ3: Cho HS đọc cả bài 
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ 
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn 
- HS đọc nối tiếp nhau đọc đoạn 
- 2 HS đọc cả bài 1 lượt 
- 1 HS đọc chú giải 
-3 HS giải nghĩa những từ trong SGK cả lớp lắng nghe 
. Đoạn 1
- Cho HS đọc đoạn 1 
- Cho HS câu hỏi 1và 2 
- Cho HS đọc đoạn 2
- Cho HS trả lời câu hoỉ 3và 4 
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo 
- HS trả lời 
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm 
- HS trả lời câu hỏi 3 và 4 
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm (giọng đọc, nhấn giọng như đã hướng dẫn)
. GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên bảng (dùng phấn màu đánh dấu ngắt gịọng, gạch dưới những từ ngữ cần nhấn giọng)
- GV đọc đoạn cần luyện đọc 1 lượt 
- Cho HS đọc 
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc đoạn
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài vừa học 
- Chuẩn bị bài sau 
Rút kinh nghiệm
.
.
.........................
 .
Toán (TiÕt: 21)
	«n tËp; b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về:
- Các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo độ dài.
- Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.
- Giải các bài tập có liên quan đến đơn vị đo độ dài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
- Kiểm tra bài cũ: 
Chị Lan có một số tiền, nếu mua dầu phụng với giá 15000đ/1l thì mua được 4l. Hỏi nếu mua dầu giá 20000đ/1l thì mua được mấy l?
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, cô cùng cả lớp sẽ ôn tập về đơn vị đo độ dài và giải một số bài toán.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
2.2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
- GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập và yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS đọc đề bài.
- GV hỏi: 1m bằng bao nhiêu dm?
- HS: 1m = 10dm.
- GV viết vào cột mét: 1 m = 10dm
- 1m bằng bao nhiêu dam?
- HS: 1m = dam
- GV viết tiếp vào cột mét để có
1m = 10dm = dam.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các cột còn lại trong bảng.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV hỏi: Dựa vào bảng hãy cho biết trong hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn.
- HS nêu: Trong 2 đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc về nài và tự làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- GV viết lên bảng 4km 37m = ... m và yêu cầu HS nêu cách tìm số thích hợp điền vào chỗ trống.
- HS nêu:
4km 37m 	= 4km + 37m
	= 4000m + 37m
	= 4037m
Vậy 4km 37m = 4037m.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV nhận xét bài làm của HS, sau đó cho điểm.
Bài 4
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- GV yêu cầu các HS khá tự làm bài, hướng dẫn các HS kém vẽ sơ đồ bài toán rồi giải.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
- HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng.
Rút kinh nghiệm
Thứ 3 ngày 16 tháng 9 năm 2009
To¸n (TiÕt:22 )
«n tËp; b¶ng ®¬n vÞ ®o khèi l­îng
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về:
- Các đơn vị đo khối lượng, bảng đơn vị đo khối lượng.
- Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.
- Giải các bài tập có liên quan đến đơn vị đo khối lượng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ viết sẵn bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
- Kiểm tra bài cũ: 
Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm.
	a) 	15m 	= .......... cm
	32dam = .......... m
	700m = .......... hm
	b) 	8cm = .......... m
	6m = .......... dam
	95m = .......... hm
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, cả lớp lại cùng cô ôn tập về bảng đơn vị đo khối lượng.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
2.2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
- GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập và yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS đọc đề bài.
- GV hỏi: 1kg bằng bao nhiêu hg ?
- HS: 1kg = 10hg.
- GV viết vào cột ki-lô-gam:
1kg = 10hg
- GV yêu cầu HS làm tiếp các cột còn lại trong bảng.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV hỏi: Dựa vào bảng hãy cho biết trong hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn.
- HS nêu: Trong 2 đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- 1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. Sau đó, HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 3
- GV viết lên bảng một trường hợp và gọi HS nêu cách làm trước lớp.
- HS nêu cách làm 1 trường hợp:
Ví dụ:
So sánh 2kg 50g ... 2500g
Ta có 2kg 50g = 2kg + 50g
	= 2000g + 50g = 2050g
2050g < 2500g. Vậy 2kg 50g < 2500g
- GV hỏi: Muốn điền dấu so sánh được đúng, trước hết chúng ta cần làm gì?
- HS nêu: Để so sánh được đúng chúng ta cần đổi các số đo về cùng một đơn vị đo rồi tính.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 4
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Ngày thứ hai cửa hàng bán được là:
300 x 2 = 600 (kg)
Hai ngày đầu cửa hàng bán được là:
300 + 600 = 900 (kg)
1 tấn = 1000kg
Ngày thứ ba cửa hàng bán được là:
1000 – 900 = 100 (kg)
	Đáp số: 100kg.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: 	Hòa bình
Mục tiêu nhiệm vụ 
1.-Mở rộng hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hòa bình 
2-Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành phố 
Đồ dùng dạy học 
- Tự điển HS, các bài thơ bài hát – nói về cuộc sống hòa bình khát vọng 
Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
- Kiểm tra 3 HS 
- GV nhận xét 
3 HS lần lượt lên bảng làm các BT 1, 2 và 5 của tiết LTVC tiết trước 
Trong tiết LTVC hôm nay, các em sẽ được mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hòa bình. Sau đó các em sẽ sử dụng từ đã học để đặt câu viết đoạn văn nói về cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành phố 
HĐ1: Hương dẫn HS làm BT1 
- Cho HS đọc BT1 
- GV nhắc lại yêu cầu: BT cho 3 dòng a, b, c. Các em chọn dòng nào nêu đúng nghĩa của từ hòa bình ? 
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả 
- GV nhân xét+ chốt lại 
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT 2 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT
- GV giao việc: BT cho 8 từ, Nhiệm vụ của các em nào nêu là tìm xem trong 8 từ đó, từ nào đồng nghĩa với từ hòa bình. Muốn vậy các em phải xem nghĩa của từng từ bằng cách tra tự điển 
- Cho HS làm bài theo hình thức trao đổi nhóm 
- Cho HS trình bày kết quả 
- GV chốt lại kết quả đúng 
HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 
- Cho HS đọc yêu cầu đề 
- GV giao việc: Emviết một đoạn văn (khoảng 5-7 câu) miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc một thành phố. Em có thể viết một miền quê hoặc thành phố em đã được xem ở ti vi 
- Cho HS làm việc 
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay 
- 1 HS đọc yêu cầu lớp lắng nghe 
-
- HS làm bài 
- Lớp nhận xét
- HS làm bài theo nhóm, tra nghĩa các từ và c ... hiệm vụ	
1-Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh theo những đề đã cho 
2- Biết tham gia sửa lỗi chung và biết tự chữa lỗi 
2. Đồ dùng học tập 
- Bảng phụ ghi các đề bài đã kiểm tra. Viết (văn tả cảnh) cuối tuần 4
- Phấn màu + Phiếu để HS thống kê các lỗi trong bài văn tả cảnh của mình 
3. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
GV chấm vở của một số HS đã viết lại thống kê của tiết học trước 
- GV nhận xét 
- Khoảng 4 HS nộp vở 
-- GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra trước 
- GV nhận xét kết quả bài làm 
+ Ưu điểm 
. Về nội dung
. Về hình thức trình bày 
+ Hạn chế 
. Về nội dung 
. Về hình thức trình bày 
Thông báo điểm cụ thể của từng HS 
- HS đọc thầm lại đề một lần 
- HS chú ý lắng nghe 
Hđ1 Hướng dẫn HS chữa lỗi ( 9’)
- GV trả bài cho HS 
- Phát phiếu học tập cho từng HS - Cho HS đổi bài cho bạn để sửa lỗi -
-HĐ2: Hướng dẫn sửa lỗi chung (9’)
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng 
- GV chữa lỗi trên bảng 
HĐ3 Hướng dẫn HS học tập những đoạn bài văn hay 
- GV đọc những đoạn bài văn hay 
- GV chốt lại những ý hay cần học tập 
- HS nhận bài 
- HS làm việc cá nhân 
. Đọc lời phê của GV
. Xem kĩ những chỗ mắc lỗi 
. Viết vào phiếu các lỗi 
Một vài HS lên bảng sửa lỗi. Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng 
- HS chép kết quả đúng vào vở 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh làm bài tốt. Dăn chuẩn bị bài sau 
Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
®Þa lÝ 
 	 	 Bµi 5: Vïng biÓn n­íc ta
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS có thể:
- Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta.
- Chỉ được vùng biển nước ta trên bảng đồ (lược đồ).
- Nêu tên và chỉ trên bản đồ (lược đồ) một số điểm du lịch, bãi tắm nổi tiếng.
- Nêu được vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống, sản xuất.
- Nhận biết được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam; Bản đồ Hành chính VIệt Nam.
- Lược đồ khu vực biển Đông.
- Các hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
- Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu đặc điểm sông ngòi của nước ta?
+ Sông ngòi nước ta có vai trò gì?
+ Ở địa phương em có những con sông nào?
- Giới thiệu bài: Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? Vùng biển có vai trò như thế nào đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nước ta? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động 1:
VÙNG BIỂN NƯỚC TA
- GV treo lược đồ Việt Nam.
- GV chỉ vùng biển của Việt Nam trên biển Đông và nêu: Nước ta có vùng biển rộng, biển của nước ta là một bộ phận của Biển Đông.
- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ và hỏi HS: Biển Đông bao bọc ở những phía nào của phần đất liền Việt Nam?
- HS nêu: Biển Đông bao bọc phía đông, phía nam và tây nam phần đất liền của nước ta.
- GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ).
- 2 HS lên chỉ.
- GV kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông.
Hoạt động 2
ĐẶC ĐIỂM CỦA VÙNG BIỂN NƯỚC TA
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc mục 2 trong SGK để:
+ Tìm những đặc điểm của biển Việt Nam.
+ Mỗi đặc điểm trên có tác động thế nào đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
- HS làm việc theo cặp, đọc SGK, trao đổi, sau đó ghi ra giấy các đặc điểm của vùng biển Việt Nam.
- GV gọi HS nêu các đặc điểm của vùng biển Việt Nam
- 1 HS nêu ý kiến, cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất:
Các đặc điểm của biển Việt Nam:
Nước không bao giờ đóng băng.
Miền Bắc và miền Trung hay có bão.
Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống.
- GV yêu cầu HS trình bày tác động của mỗi đặc điểm trên đến đời sống và sản xuất của nhân dân.
- 3 HS nối tiếp nhau nêu ý kiến . Mỗi HS nêu 1 ý, cả lớp theo dõi, nhận xét:
Vì biển không bao giờ đóng băng nên thuận lợi cho giao thông đường biển và đánh bắt thủy hải sản trên biển.
Bão biển đã gây ra những thiệt hại lớn cho tàu thuyền và những vùng ven biển
Nhân dân vùng biển lợi dụng thủy triều để lấy nước làm muối và ra khơi đánh cá.
Hoạt động 3
VAI TRÒ CỦA BIỂN
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 6:
- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 - 6 HS nhận nhiệm vụ, sau đó thảo luận để thực hiện nhiệm vụ.
Biển tác động như thế nào đến khí hậu của nước ta?
Biển cung cấp cho chúng ta những loại tài nguyên nào? Các loại tài nguyên này đóng góp gì vào đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
Biển giúp cho khí hậu nước ta trở nên điều hòa hơn.
Biển cung cấp dầu mỏ, khí tự nhiên làm nhiên liệu cho ngành công nghiệp; cung cấp muối, hải sản cho đời sống và ngành sản xuất chế biến hải sản.
Biển mang lại thuận lợi gì cho giao thông ở nước ta?
Bờ biển dài với nhiều bãi biển góp phần phát triển ngành kinh kế nào?
Biển là đường giao thông quan trọng.
Các bãi biển đẹp là nơi du lịch , nghỉ mát hấp dẫn, góp phần đáng kể phát triển ngành du lịch.
- GV mời đại diện 1 nhóm trình bày ý kiến.
- GV sửa chữa, bổ sung câu trả lời cho HS.
- 1 nhóm trình bày ý kiến trước lớp, các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- GV kết luận: Biển điều hòa khí hậu, là nguồn tài nguyên và đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hướng dẫn viên du lịch”
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
An toaøn giao thoâng 
Baøi 2 tìm hieåu ñöôøng phoá 
 A/ Muïc tieâu 1 .Kieán thöùc :
ª Hoïc sinh keå teân moâ taû moät soá ñöôøng phoá nôi em ôû hoaëc ñöôøng maø em bieát ( roäng , heïp , bieån baùo , væa heø ,...) . Bieát ñöôïc söï khaùc nhau ñöôøng phoá , ngoõ heûm , ngaõ ba , ngaõ tö 
2.Kó naêng : -Nhôù teân vaø neâu ñöôïc ñaëc ñieåm cuûa ñöôøng nôi em ôû . Nhaän bieát ñöôïc moät soá ñaëc ñieåm veà ñöôøng an toaøn vaø khoâng an toaøn cuûa ñöôøng phoá .
3.Thaùi ñoä :-Thöïc hieän ñuùng caùc qui ñinh khi ñi treân ñöôøng . 
B/ Chuaån bò : - 4 Tranh nhoû cho 4 nhoùm thaûo luaän nhö trong SGK .
C/ Leân lôùp :	
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
A ) Hoaït ñoäng 1: 
1. Kieåm tra baøi cuõ:
-Khi ñi treân ñöôøng phoá em thöôøng ñi ôû ñaâu ñeå ñöôïc an toaøn ?
-Giaùo vieân nhaän xeùt ghi ñieåm hoïc sinh .
 2.Baøi môùi: a) Giôùi thieäu baøi:
-Baøi hoïc hoâm nay caùc em seõ tìm hieåu veà 
 “Con ñöôøng nôi em ôû “.
b)Hoaït ñoäng 2 : - Tìm hieåu veà ñaëc ñieûm con ñöôøng nhaø em 
a/ Muïc tieâu : HS Moâ taû ñöôïc ñaëc ñieåm chính cuûa ñöôøng phoá nôi em ôû . Keå teân moâ taû ñöôïc moät soá con ñöôøng em thöôøng ñi qua . 
b / Tieán haønh : 
- Chia lôùp thaønh caùc nhoùm nhoû ( Caùc em ôû cuøng xoùm hoaëc ñi chung ñöôøng thaønh moät nhoùm ) 
- Phaùt phieáu ñeán caùc nhoùm .
- Yeâu caàu thaûo luaän hoaøn thaønh caùc caâu hoûi ñaõ ghi saün trong phieáu .
- Haøng ngaøy ñeán tröôøng em ñi qua nhöõng con ñöôøng naøo ?
- Tröôøng cuûa chuùng ta naêm treân con ñöôøng naøo ?
Ñaëc ñieåm cuûa nhöõng con ñöôøng ñoù ?
Coù maáy ñöôøng moät chieàu ?
Coù giaûi phaân caùch ôû giöõa ñöôøng hai chieàu khoâng ?
- Maáy ñöôøng coù væa heø ?
- Khi ñi treân ñöôøng ñoù em ñi nhö theá naøo ? 
* Keát luaän : Caùc em caàn nhôù teân ñöôøng nôi em ôû vaø nhöõng ñaëc ñieåm cuûa ñöôøng em ñi hoïc . Khi ñi treân ñöôøng phaûi caån thaän : Ñi treân væa heø . Quan saùt caån thaän khi ñi treân ñöôøng .
 Hoaït ñoäng 3: -Tìm hieåu ñöôøng an toaøn vaø chöa an toaøn : 
-Yeâu caàu hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm quan saùt tranh vaø chæ ra tranh naøo chuïp veà con ñöôøng an toaøn ,tranh naøo chuïp con ñöôøng khoâng an toaøn ? Giaûi thích
- GV môøi laàn löôït töøng nhoùm leân gaén töøng böùc tranh vaø trình baøy yù kieán .
-Giaùo vieân keát luaän nhö trong saùch giaùo khoa .
c/Hoaït ñoäng 4 : -Troø chôi : Nhôù teân ñöôøng 
-a/ Muïc tieâu : - Keå teân vaø moâ taû moät soá con ñöôøng caùc em thöôøng ñi qua .
b/ Tieán haønh : - Toå chöùc cho 3 ñoäi chôi . Thi ghi teân nhöõng con ñöôøng maø em bieát . 
- Yeâu caàu 3 ñoäi moãi laàn 1 em leân vieát teân ñöôøng maø em bieát .
-Giaùo vieân theo doõi nhaän xeùt bình choïn ñoäi thaéng cuoäc laø ñoäi vieát ñöôùc nhieàu teân ñöôøng vaø ñuùng.
 d)cuûng coá –Daën doø :
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc .
-Yeâu caàu neâu laïi caùc haønh vi an toaøn vaø nguy hieåm .
-Daën veà nhaø hoïc baøi vaø aùp duïng vaø thöïc teá .
-Ta phaûi ñi boä treân væa heø hoaëc ñi saùt leà ñöôøng beân phaûi ñeå ñaûm baûo an toaøn . 
-Lôùp theo doõi giôùi thieäu 
-Hai hoïc sinh nhaéc laïi töïa baøi 
-Lôùp tieán haønh chia thaønh caùc nhoùm theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân .
- Thaûo luaän traû lôøi vaøo phieáu sau khi heát thôøi gian caùc nhoùm cöû ñaïi dieän leân traû lôøi .
- Caùc nhoùm khaùc laéng nghe nhaän xeùt boå sung neáu coù .
- Lôùp chia thaønh caùc nhoùm nhoû nhaän tranh cuûa moãi nhoùm .
- Quan saùt vaø ruùt ra nhaän xeùt sau ñoù cöû ñaïi dieän leân trình baøy .
+ Tranh 1 : Ñöôøng an toaøn vì 2 chieàu coù giaûi phaân caùch coù væa heø roäng coù vaïch keû ñöôøng .
+ Tranh 2 : Ñöôøng an toaøn vì 1 chieàu loøng ñöôøng roäng coù ñeøn tín hieäu , coù bieån baùo hieäu giao thoâng .
+ Tranh 3 : Ñöôøng chöa an toaøn vì ngoõ heïp , væa heø khoâng coù , ngöôøi vaø xe coä ñi chen laán nhau .
+ Tranh 4: Ñöôøng chöa an toaøn vì 2 chieàu loøng ñöôøng heïp , væa heø bò laán chieám .
- Lôùp cöû ra 3 ñoäi moãi ñoäi 4 em .
- Laàn löôït moãi em leân vieát moät teân ñöôøng roài chaïy xuoáng ñeán löôït em khaùc .
- Lôùp nhaän xeùt bình choïn ñoäi chieán thaéng
-Veà nhaø xem laïi baøi hoïc vaø aùp duïng baøi hoïc vaøo thöïc teá cuoäc soáng haøng ngaøy khi tham gia giao thoâng treân ñöôøng . 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 5.doc