Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 năm 2010

Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 năm 2010

-MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU

- Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê.

- Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi binh đẳng của những người da màu ( Trả lời được các câu hỏi ở SGK ) .

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Tranh ảnh minh hoạ trong SGK; Bản đồ thế giới

 

doc 21 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1018Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 27 tháng 09 năm 2010 
T 1 : Chào cờ
	GV nhận xét đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua và triễn khai nhiệm vụ tuàn tới . Giao nhiêm vụ trược nhật cho tổ 3 và Ban cán sự lớp . 
t2 ; tập đọc
sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
I-mục đích,yêu cầu
- Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê.
- Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi binh đẳng của những người da màu ( Trả lời được các câu hỏi ở SGK ) .
II-đồ dùng dạy - học
Tranh ảnh minh hoạ trong SGK ; Bản đồ thế giới
III - các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lần lượt đọc khổ thơ 3-4 và trả lời câu hỏi 1 và 4 trong SGK.
B-Dạy bài mới 
1-Giới thiệu bài:
Qua bài thơ Bài ca về ...da đen ở Nam Phi.
2-Hướng dẫn H S luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc 
-Phân bài làm 3 đoạn cho HS đọc.
-Theo dõi và ghi những từ khó đọc lên bảng.
-Giới thiệu sơ bộ về Nam Phi
-Đọc diễn cảm
b)Tìm hiểu bài:
Đính câu hỏi lên bảng.
-Gọi 1 HS đọc các câu hỏi.
-Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào?
-Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
-Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ.
-Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới? 
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm bài văn.
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3. Nhấn mạnh các từ ngữ bất bình, dũng cảm và bền bỉ, yêu chuộng tự do và công lý, buộc phải huỷ bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt.
3-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ những thông tin có được từ bài văn-Chuẩn bị trước bài sau.
-Lắng nghe.
-1 HS giỏi đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp lần 1
- HS đọc từ khó đọc.
- HS đọc nối tiếp lần 2.
-1 HS đọc chú giải.
- HS đọc theo nhóm đôi.
-1 HS đọc cả bài.
-HS thảo luận nhóm.
-Trả lời lần lượt các câu hỏi
- Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thiểu ; bị trả lương thấp ; phải sống chữa bệnh ở những khu riêng ; không được hưởng một chút tự do dân chủ nào.
-Người da đen ở Nam Phi phải Đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng giành được thắng lợi
-Vì những người yêu chuộng hoà bình và công lý không thể chấp nhận một chính sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo như chế độ a- pác-thai...
-Nen-xơn Man-đê-la là luật sư da đen, người từng bị giam cầm suốt 27 năm vì đấu tranh chống chế độ a-pác-thai...
-Thi đọc diễn cảm.
T 3 ; toán
luyện tập
A-mục tiêu
- Biết ten gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích 
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích , so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan .
B-các hoạt động dạy - học 
hoạt động dạy
hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
B-Bài mới
Bài 1(a,b - 2 số đo đầu ) : Củng cố cho HS cách viết số đo diện tích có hai đơn vị đo thành số đo dưới dạng phân số (hay hỗn số) có một đơn vị cho trước.
Bài 3( cột 1 ) : Hướng dẫn HS trước hết phải đổi đơn vị rồi so sánh.
Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài toán, tự giải bài toán rồi chữa bài
Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học vừa qua.
-Dựa theo bài mẫu HS thực hành.
 - HS thực hiện :
 2dm2 7cm2 = 207cm2 ; 3m2 48dm2 < 4m2
 300mm2 > 2cm2 89mm2 ; 
61km2 = 6100hm2 nên 61km2 > 610hm2.
 Bài giải:
Diện tích của một viên gạch lát nền là:
x 40 = 1600 (cm2)
 Diện tích căn phòng là:
 1600 x 150 = 240 000 (cm2)
 240 000cm2 = 24m2
 Đáp số: 24cm2.
T4 ; lịch sử
quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
I-mục tiêu
- Biết ngày 5- 6 – 1911, tại bến Nhà Rồng ( thành phố Hồ Chí Minh ) với long yêu nước thương dân sâu sắc ,Nguyễn Tất Thành ( tên của Bác Hồ lúc đó ) ra đi tìm đường cứu nước .
II-Đồ dùng dạy - học:
 ảnh quê hương Bác, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX, tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin.- Bản đồ hành chính VN.
III-các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới:
*Hoạt dộng 1
-Giới thiệu bài
Hỏi:+Vì sao các phong trào chống thực dân Pháp đều bị thất bại ?
 +Vào đầu thế kỉ XX, nước ta chưa có con đường cứu nước đúng đắn. Bác Hồ kính yêu của chúng ta đẫ quyết chí ra đi tìm đường cứu nước mới cho dân tộc VN.
Nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
-Tìm hiểuvề quê hương của Nguyễn Tất Thành.
-Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì?
-Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nước ngoài để tìm đường cứu nước.
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:Tổ chức cho HS thảo luận nhiệm vụ 2,3.
-Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì?
-Theo Nguyễn Tất Thành phải làm gì để kiếm sống và đi ra nước ngoài?
_GV kết luận .
*Hoạt động 4:
Cho HS chỉ TP HCM và bến cảng Nhà Rồng...
-Hỏi:Vì sao bến Nhà Rồng được công nhận là di tích lịch sử?
*Hoạt động 5:
Củng cố nhuiững nội dung chính của bài.
Hỏi:- Bác Hồ là người như thế nào?
 -Nếu không cóviệc Bác ra đi tìm đường cứu nước , thì nước ta sẽ như thế nào?
+Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau.
Trả bài Phan Bội Châu và phong trào Đông du.
-Lắng nghe.
-Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19-5-1890, tại ...
-Yêu nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp.
-Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối.
-HS thảo luận nhiệm vụ 1 theo yêu cầu trên.
-Thảo luận và báo cáo lại kết quả.
-Thực hành.
-Từ nơi đây Bác đã ra đi tìm đường cứu nước.
-Suy nghĩ và hành động vì đất nước, vì nhân dân
-Đất nước không được độc lập, nhân dân ta vẫn chịu cảnh sống nô lệ.
T5 ; đạo đức
có chí thì nên
Tiết 2
các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
Hoạt động 1 : Làm bài tập 3 SGK 
* Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho cả lớp cùng nghe.
- GV cho VD để HS hiểu được các hoàn cảnh khó khăn:
-Khó khăn của bản thân như: sức khoẻ yếu, bị khuyết tật...
-Khó khăn về gia đình như: nhà nghèo, sống thiếu sự chăm sóc của bố mẹ...
-Khó khăn khác như: đường đi học xa, hiểm trở ; thiên tai, lũ lụt...
*Cách tiến hành:
-Chia HS thành 2 nhóm nhỏ.
-GV ghi tóm tắt kết quả HS trình bày lên bảng
-Gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình, trường mình và có kế hoạch giúp đỡ bạn vượt khó
Hoạt động 2 : Tự liên hệ ( bài tập 4 SGK).
*Mục tiêu :
HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra kế hoạch để vượt qua khó khăn.
*Cách tiến hành :
Kết luận :
Lớp ta, trường ta cũng có những bạn có nhiều khó khăn, bản thân bạn đó đã cố gắng vượt qua, tuy nhiên chúng ta cũng cần phải quan tâm giúp đở để bạn bớt đi phần nào nỗi khó khăn.
Củng cố, dặn dò 
Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-Chuẩn bị.
- Thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm.
-HS suy nghĩ và nêu ra.
-Tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu ( trong GK trang 11)
-Trao đổi những khó khăn của mình với nhóm.
-Mỗi nhóm chọn 1 - 2 bạn có nhiều khó khăn hơn lên trình bày trước lớp.
-Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp.
-Lắng nghe.
Thứ 3 ngày 28 tháng 9 năm 2010
T1 ; Thể dục
$11:Đội hình đội ngũ
Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng ngang và hàng dọc 
dàn hàng, dồn hàng, điểm số , đi đều vòng phải, vòng trái 
đổi chân khi đều sai nhịp . 
- Trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức” và “ Nhảy đúng, nhảy nhanh” 
I/Mục tiêu :
Thực hiện được tập hợp hàng dọc hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang,dọc 
Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng ,dồn hàng đi đều vòng phải, vòng trái .
Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp 
Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi .
II/ Địa điểm phương tiện :
	-Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
	- Chuẩ bị một còi , 4quả bóng, 4 khúc gỗ, 4 cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi.
III/ Nội dung và PP lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1.Phần mở đầu:
-GV nhận lớp phổ biến nội dung Y/C bài học.
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-Xoay các khớp cổ tay, cổ chân , khớp gối, vai, hông.
2. Phần cơ bản:
2.1 Đội hình đội ngũ:
-Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số,đi đều vòng phải,vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
-Cán sự điều khiển lớp tập 1 lần.
-Chia tổ tập luyện.
-Tập hợp cả lớp các tổ thi trình diễn.
*GV điều khiển lớp tập ôn lại 1 lần.
2.2/ Trò chơi “ Chuyển đồ vật”
_ GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Cho cả lớp cùng chơi. GV quan sét, nhận xét , xử lí các tình huống sảy ra và tổng kết trò chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp .
- GV và HS cùng hệ thống bài.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao BTVN.
6-10 phút
1-2 p
1-2 p
1-2 p
18-22 phút
10-12 p
7-8 p
4-6 phút
1-2 p
1-2 p
1-2 p
* ĐH nhận lớp:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
* ĐH tập luyện:
 * * * * * * * * *
 GV * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
* ĐH tập luyện theo tổ:
 @ @ @
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
-Cả lớp chơi trò chơi.
* Đội hình kết thúc:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
T2 ; Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Hữu nghị - Hợp tác
I-mục đích, yêu cầu
- Hiểu được nghiã các từ có tiếng có tiếng hữu ,tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu BT1, BT2 . Biết đặt câu với 1 từ ,1 thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4 .
II-Đồ dùng dạy - học
Phiếu học tập.
III-các hoạt động dạy – học
hoạt động dạy
hoạt động học
A-Kiểm tra bàicũ :
Gọi HS :
B-Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài
Nêu MĐ,YC của bài học .
2-Hướng dẫn HS làmBT
Bài tập 1:
-Lời giải:
a)Hữu có nghĩa là bạnbè;
hữu nghị, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu.
b)Hữu nghĩa là có:
hữu ích, hữu dụng, hữu tình, hữu hiệu.
Bài tập 2
- Lời giải:
a)Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn: hợp tác, hợp nhất, hợp lực.
b)Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi nào đó : hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lý, thích hợp. 
Bài tập 3:
-Với những từ ở bài tập 1, 2 HS đặt câu với một từ ở BT1 một từ ở BT2 .Đặt càng nhiều càng tốt.
-GV cùng cả lớp góp ý,sửa chữa.
Bài tập 4 Giúp HS hiểu nội dung 3 thành ngữ:
a) Bốn biển một nhà: người ở khắp nơi đoàn kết như ở trong một gia đình ; thống nhất về một mối.
b)Kề vai sát cánh: Sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan giữa những người cùng chung sức gánh vác một công việc quan trọng.
c)Chung lưng đấu sức: tương tự kề vai sát cánh.
3-Củng cố, dặn dò
Khen ngợi những HS, những nhóm làm việc tốt. Dặn HS ghi nhớ những từ mới học ; HTL 3 thành ngữ. 
-Nêu định nghĩa về từ đồng âm ; đặt câu để phân biệt nghĩa ... học- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
KT 2-3 HS làm lại BT 3 - 4 tiết TLV trước.
-Đọc 2 câu Hổ mang bò lên núi, trả lời 2 câu hỏi trong SGK.
-HS đọc và noí lại phần ghi nhớ.
-Trao đổi theo cặp, tìm các từ đồng âm trong câu.
-HS đặt câu.
VD:-Mẹ em đậu xe lại, mua cho em một gói xôi đậu.
......................................................................
T3 ; toán
luyện tập chung( Tr. 31 ) 
A-mục tiêu:
- Biết tính diện tích các hình đã học.
- Giải các bài toán liên quan đến diện tích
B-các hoạt động dạy - học chủ yếu
hoạt động dạy
hoạt động học
I-Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS lên giải lại bài 3 - 4 đã học
II-Dạy bài mới:
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
-Nhận xét chấm điểm.
Bài 2: Yêu cầu HS tự tìm hiểu bài toán rồi làm bài lần lượt theo các phần a), b).
Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau.
 Bài giải:
Diện tích căn phòng là: 9 x 6 =54(m2) 
	=540 000cm2
Diện tích một viên gạch là:30 x 30 = 900(cm2).
Số viên gạch dùng để lát kín nền căn phòng là:
 540 000 : 900 = 600(viên)
 Đáp số: 600 viên.
-Thực hành.
Kết quả: a) 3 200(m2)
 b) 16 tạ
T 4 ; địa lí
đất và rừng
I-mục tiêu 
- Biết các loại đất chính ở nước ta : Đất phe- ra – lít và đất phù sa .
- Nêu được một số đặc điểm của đát phù sa va đất phe – ra – lít :
+ Đất phù sa được hình thành do sông ngòi bồi đắp rát màu mở , phân bố ở đồng bằng .
+ Đất phe – ra – lít : có màu đỏ hạơc đỏ vàng, thường nghèo mùn ; phân bố ở vùng rừng núi .
Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn :
+ RTừng rậm nhiệt đới : Cây cối rậm, nhiềum tầng 
+ Rừng ngập mặn : Có bộ rễ nâng khỏi mặt đất .
Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe – ra- lít ; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ ( lược đồ ) : Đất phe –ra – lít và rừng rậm nhiệt đới phan bố chủ yấu ở vùng đồi, núi ; đất phù sa phân bố chủ yếu ở đồng bằng ; rừng ngập mặn chủ yấu ở vùng đất thấp ven biển 
Biết một số tac tác dụng của ừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta : điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật , dặc biệt là gỗ .
II-đồ dùng dạy - học
Bản đồ địa lí tự nhiên VN-tranh ảnh thực vật và động vật của rừng VN.
III-các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
GV nhận xét – ghi điểm 
B-Bài mới
1-Đất ở nước ta
*Hoạt động 1
Bước 1.Yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành bài tập sau :
+Kểtên và chỉ vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta trên Bản đồ Địa lí tự nhiên VN
+ Phát phiếu cho HS làm bài tập .
+ Bước 2:
-Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Bước 3: GV trình bày: Đất là nguồn tài nguyên quýu giá nhưng chỉ có hạn. Vì vậy việc xử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo.
K.L: Nước ta có nhiều loại đất...đồng bằng.
( đính lên bảng nội dung viết sẵn ) 
2-Rừng ở nước ta
*Hoạt động 2
Bước 1 : HS quan sát Hình 1, 2, 3 ; làm BT :
Bước 2:
-Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày
KL:Nước ta có nhiều rừng...ở ven biển.
*Hoạt động 3
Hỏi:Vai trò của rừng đối với đờisốngconngười?
-Nêu cách bảo vệ rừng.
Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Đọc nội dung cần ghi nhớ của bài VBNT.
-Từng cặp làm bài.
-Làm bài theo nhóm đôi.
-Đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
-Một số HS lên bảng chỉ trên Bản đồ theo yêu cầu của câu hỏi.
-Nêu một số biện pháp bảo vệ đất ở địa phương
-Chỉ vùng phân bố các loại rừng
-Điền vào phiếu HT Vùng phân bố, đặc điểm của từng loại rừng.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
-Một số HS chỉ trên Bản đồ vùng phân bố rừng
-Trả lời.
-Nêu cách bảo vệ rừng.
Tiết 5 ; Kĩ thuật
Chuẩn bị nấu ăn
I . Mục tiêu 
- Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn 
- Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn . Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản , thông thường phù hợp vớia gia đình .
- Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình .
II . Chuẩn bị đồ dùng học tập 
III .PPlên lớp 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . ổn định tổ chức 
2. kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 
- GV nhận xét 
3. Bài mới : 
* Hoạt động 1 : Xác đinh một số công việc chuẩn bị nấu ăn 
- Đặt câu hỏi để HS nêu ttn các công việc chuản bị nấu ăn 
- Nhẫn xét – tóm tắt : Tất cả các nguyên liệu được sử dụng để nấu ăn như rau, củ, quả, thịt, trứng, tôm , cá...được gọi là thực phẩm . Trước khi nấu cần phải được sơ chế .
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách thực hiện một số công viẹc chuẩn bị nấu ăn .
a, Tìm hiểu cách chon thực phẩm :
- Yêu ccùa HS đọc nội dung 1 và quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi :
+ Mục đích – yêu cầu chọn thực phẩm cho bữa ăn 
+ Chách chon thực phẩmnhằm đảm bảo đủ lượng, đủ chất trong bữa ăn 
- Nhẫn xét, tóm tắt theo nội dung SGK .
b, Tìmhiểu cách sơ chế thực phẩm 
- Yêu cầu đọc mục 2 SGK ,trả lời :
+ Nêu những việc thương làm trướcdkhi nấu ăn ?
* Hoạt độgn 3 : Đánh giá kết quả học tập 
Gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài 
IV. Nhận xét – dặn dò 
Nhận xét toinh thàn học tập cảu học sinh 
Hướng dẫn HS chuẩn bị bài “ nấu cơm”
Chuẩn bị đò dùng 
HS nêu tên côgn việc chuẩn bị nấu ăn 
- HS đọc nội dung 1 và quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi .
HS nêu : 
+ Bỏ những phần ko sử dụng được của thực phẩm và làm sạch thức ăn .
+ Ướp gia vị vào thực phẩm 
Nghe nhẫn xét –dặn dò 
Thứ 6 ngày 01 tháng 10 năm 2010 
T1 ; khoa học
phòng bệnh sốt rét
Mục tiêu 
- Biết nguyên nhân và cạch phong bệnh sốt rét .
Đồ dùng dạy - học
Thông tỉn và hình trang 26, 27 SGK.
hoạt động dạy- học
hoạt động dạy
hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
B-Bài mới
Mở bài:-Trong lớp ta có bạn nào đã nghe nói về bệnh sốt rét? Nếu có hãy nêu những gì bạn biết về bệnh nầy.
Hoạt động 1:
*Mục tiêu :Nhận biết dấu hiệu chính, tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét.
*Cách tiến hành :
Bước 1 : 
-Hỏi:-Nêu một số dấu hiệu chính ...
 -Bệnh SR nguy hiểm như thế nào?
 -Tác nhân gây ra bệnh SR là gì?
 -Bệnh SR lây truyền như thế nào ?
Bước 2 : 
Bước 3 :
(xem phần tham khảo trong SGV trang 58, 59)
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận 
*Mục tiêu: Biết làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi, tự bảo vệ...,ngăn chặn muỗi sinh sản...
*Cách tiến hành:
Bước 1: Phát phiếu có ghi sẵn câu hỏi 
(xem SGV trang 59)
Bước 2:
Gợi ỷ trả lời : (xem SGV trang 60).
Kết thúc tiết học: GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 27 SGK.
Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học- Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Đọc thuộc mục Bạn cần biết trang 25.
-Trả lời.
-Quan sát , đọc lời đối thoại và trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn trên.
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả .
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi, các bạn trong tổ bổ sung những chổ còn thiếu.
T2 ; tập làm văn
luyện tập tả cảnh
I-mục đích,yêu cầu
- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích ( BT1 ) 
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh5 sông nước ( BT2 ) 
II-đồ dùng dạy -học
Tranh ảnh minh hoạ cảnh sông nước : biển, sông, suốí, hồ, đầm,...
III-các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt Động học
A-Kiểm tra bài cũ
B-Dạy bài mới
-Kiểm tra sự chuẩn bị bài Luyện tập tả cảnh
1-Giới thiệu bài
GV nêu MĐ,YC của tiết học
2- Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
-Gợi ý trả lời câu hỏi ở phần a.
+Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
+Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào?
+Con kênh được quan sát vào thời điểm nào trong ngày?
+Tác giả nhận đặc điểm con kênh bằng những giác quan nào?
+Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh ?
3-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học-Dặn chuẩn bị tiết sau.
HS được GV kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học.
-Hai HS đọc :Đơn xin gia nhâp đội tình nguyện
-Lắng nghe.
-Làm việc theo nhóm.
-Lắng nghe và suy nghĩ.
-Sự thay đổi ...theo sắc mây trời.
-Những thời điểm khác nhau: Khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây,...
-Mọi thời điểm trong ngày: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc lên đến lúc mặt trời lặn,...
-Thị giác...
-Hình dung được cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động...
-Lắng nghe.
T3 ; toán
luyện tập chung( Tr. 31 ) 
A-mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
-So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
Giải bài toán “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2số đó”
B-các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
I-Kiểm tra bài cũ
II-Bài mới:
-Hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập rồi chữa bài.
Bài 1-
-Cho HS nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
Bài 2(a,d) Hướng dẫn HS:
Bài 4: Cho HS nêu bài toán rồi làm bài và chữa bài.
-Nêu tính chất cơ bản của phân số.
-Tự làm bài rồi chữa bài:
a) 18/ 35 ; 28/ 35 ; 31/ 35 ; 32/ 35.
b) 1/ 12 ; 2/ 3 ; 3/ 4 ; 5/ 6.
-Tự làm bài rồi chữa bài.
Kết quả: a) 11/ 6 
 d) 15/ 8
 Bài giải:
Ta có sơ đồ:
Tuổi con : 	 30 tuổi
Tuổi bố : 
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
 4 - 1 = 3 (phần)
 Tuổi con là:
 30 : 3 = 10 (tuổi)
 Tuổi bố là: 
 10 x 4 = 40 (tuổi) 
 Đáp số: Bố: 40 tuổi ; Con : 10 tuổi.
Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
Tiết 4 :Âm nhạc
$6: Học hát: Bài Con chim hay hát.
I/ Mục tiêu:
 -Hát theo giai điệu và lời ca.
 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát .
II/ Chuẩn bị : 
 1/ GV :
 -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
 -Sưu tầm vài bài đồng giao quen thuộc với HS.
2/ HS:
 -SGK Âm nhạc 5.
 - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ KT bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới: 
2.1 HĐ 1: Học hát bài Con chim hay hót.
- Giới thiệu bài .
-GV hát mẫu 1,2 lần.
-GV hướng dẫn đọc lời ca.
-Dạy hát từng câu: 
+Dạy theo phương pháp móc xích.
+Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiện tính chất vui nhí nhảnh.
2.2- Hoat động 2: Hát kết hợp võ đệm.
2.3-Hoạt động 3: Tổng kết dặn dò:
- Em hãy kể tên những bài hát nói về loài vật :
- GV nhận xét chung tiết học 
-HS lắng nghe :
- Lần 1: Đọc thường 
-Lần 2: Đọc theo tiết tấu
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
-Chú ếch con (Phan Nhân ): Chim chích bông (Văn Dung- Nguyễn Viết Bình ), chú voi con ở Bản Đôn (Phạm Tuyên ): Gà gáy (Dân ca Cống )
T5 ; Sinh hoạt cuối tuần 
Tiết 5 ‘ Sinh hoạt cuối tuần
GV hướng dấn cho học sinh tổ chức sinh hoạt .
 Sau đó giáo viên đánh gía tuần qua :
+ Công việc trực nhật của tổ trực nhật 
+ Vệ sinh chung 
+ Học tập ở lớp , ở nhà ...
Triển khai nhiệmvụ tuần tới : 
+ Giao nhiệm vụ cho HS 
+ Tổ chức laođộng 
+ TRang trí lớp 
 + Tiếp tục tổ chức lao động trồng cõy xanh 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 6.doc