I. Mục tiêu:
1. KT: Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê
- ND: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đồi bình đẳng của những người da màu.
2. KN: Đọc nhấn giọng ở những số liệu để thấy rỏ sự bất công đối với người da màu.
3. TĐ: Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da đen, yêu các dân tộc anh
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
- SGK
III. Hoạt động:
BÁO GIẢNG TUẦN 6 Thứ, ngày TT Môn học PPGT Tên bài Thứ hai 24 / 09 3 4 TĐ T 11 26 Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai Luyện tập Thứ ba 25 / 09 1 2 3 4 LT-C T KC CT 11 27 6 6 MRVT: Hợp tác – Hữu nghị Hét-ta KC được chứng kiến hoặc tham gia Nhớ - viết: Ê-mi-li, con Thứ tư 26 / 09 1 2 3 TĐ TLV T 12 11 28 Tác phẩm của Si-le và tên phát xít Luyện tập làm đơn Luyện tập Thứ năm 27 / 09 2 4 LT-C T 12 29 Dùng từ đồng âm để chơi chữ Luyện tập chung Thứ sáu 28/09 2 3 5 TLV T GDNG,SH 12 30 6 Luyện tập tả cảnh Luyện tập chung Tuần 6 Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012 TẬP ĐỌC SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê - ND: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đồi bình đẳng của những người da màu. 2. KN: Đọc nhấn giọng ở những số liệu để thấy rỏ sự bất công đối với người da màu. 3. TĐ: Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da đen, yêu các dân tộc anh II. Chuẩn bị: - Bảng phụ - SGK III. Hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài Ê-mi-li, con và trả lời câu hỏi theo nội dung - Nhận xét ghi điểm - 2 em trả bài 3. Bài mới: a. Giới thiệu b. Luyện đọc - Gọi HS đọc cả bài - Chia đoạn: 3 đoạn mỗi lần xuống dòng là1 đ - Gọi 3 em nối tiếp nhau đọc - Đọc đúng từ khó, câu khó. - Đọc theo nhóm đôi - Gọi mhóm đọc lại - Theo dõi sgk - Các em có biết các số hiệu và - 3 em đọc - 2 em đọc nhau nghe - 2 em nối tiếp nhau đọc c. Tìm hiểu bài ? Dưới chế độ ấy, người da đen và da màu bị đối xử ra sao? ? Trước sự bất công đó, người da đen, da màu đã làm gì để xóa bỏchế độ phân biệt chủng tộc? ? Vì sau cuộc chiến tranh của..... hộ? ? Hãy giới thiệu tổng thống.... mới? ? Qua bài này tác giả muốn nói lên điều gì? - Gọi HS nhắc lại d. Đọc diễn cảm - Gọi 3 em nối tiếp nhau đọc - Chọn đoạn 3 cho các em đọc diễn cảm - HD cách đọc - Đọc theo nhóm - Đọc trước lớp - Khen những em đọc tốt 4. Củng cố dặn dò - Nhắc lại ND - Người da đen và da màu phải làm việc nặng nhọc, bẩn thỉu, ...... dân chủ nào. - Bất bình với chế độ A-pác-thai, người da đen, da màu ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. - Yêu hòa bình, bảo vệ công lý, không chấp nhận sự phân biệt chủng tộc. - Nen-xơn Man-đê-la: luật sư, bị giam cầm 27 năm trời vì cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai, là người tiêu biểu cho tất cả người da đen, da màu ở Nam Phi... * Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đồi bình đẳng của những người da màu. - 3 em nhắc lại ND - Lớp đọc thầm sgk - Theo dõi - 2 em đọc cho nhau nghe - 2 – 4 em đọc - 2 em nhắc - Lắng nghe về thực hiện - Về đọc lại bài nhiều lần - Chuẩn bị: “ Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít” - Nhận xét tiết học .................................................................................................................................................................. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. KT: Biết gọi tên và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánhcác số đo diện tích và giải bài toán có liên quan. 2. KN: Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan đến diện tích. 3. TĐ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi mở rộng kiến thức. II. Đồ dùng - Phiếu bài tập - Vở bài tập, SGK, bảng con III. Hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định : - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh nêu miệng kết quả bài 3 - 1 em lên bảng sửa bài - Nhận xét - ghi điểm - Lớp nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. HD làm bài tập * Bài 1: sgk - Yêu cầu học sinh đọc đề. - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liên quan nhau. - Học sinh đọc thầm, xác định dạng đổi bài (a) hai số đo đầu. - Học sinh làm bài. a)6m235dm2 = 6m2 + dm2 = 6m2 8m227dm2 = 8m2 + dm2 = 8m2 b)4dm265cm2 = 4dm2+ dm2= 4dm2 95cm2 = dm2 - Nhận xét *. Bài 2: sgk - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh nêu cách làm - Học sinh đọc thầm, xác định dạng bài - KQ: B 305mm2 - Nhận xét và chốt lại - Lần lượt học sinh sửa giải thích cách đổi * Bài 3: sgk - Giáo viên gợi ý hướng dẫn HS phải đổi đơn vị rồi so sánh + 2dm27cm2 = 207m2 + 300mm2 > 2cm289mm2 - Theo dõi cách làm để kịp thời sửa chữa. - Học sinh làm bài và sửa bài * Bài 4: sgk - Gọi HS đọc đề - 2 học sinh đọc đề - Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải và tự giải. - Học sinh phân tích đề - Tóm tắt - Nêu công thức tìm diện tích hình vuông. - Nhận xét và chốt lại Giải Diện tích một viên gạch là: 40 x 40 = 1 600 (cm2) Diện tích căn phòng là: 1600 x 150 = 240 000 (cm2) Đổi: 240 000cm2 = 24(m2) Đáp số: 24 m2 4. Củng cố dặn dò - Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích - 2 em nhắc - Làm bài nhà 4 - Chuẩn bị: “Héc-ta” - Nhận xét tiết học ...................................................................................................................................... Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC I. Mục tiêu: 1. KT: Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu , tiếng hợp và biét xếp vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, 2 biết đặt vâu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu của BT 3, 4. 2. KN: Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. 3. TĐ: Có ý thức khi lựa chọn sử dụng từ ngữ áp dụng vào làm bài tập. II. Đồ dùng - Bảng phụ - VBT, sgk III. Hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là từ đồng âm? Nêu một VD về từ đồng âm. - Nhận xét chung - 2 em nêu 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Giới thiệu - Học sinh nghe + BT 1: Tổ chức cho hs tập theo nhóm 4. - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp - GV đính lên bảng sẵn các dòng từ và giải nghĩa bị sắp xếp lại. - Phát thăm cho các nhóm, mỗi nhóm may mắn sẽ có 1 em lên bảng - Nhận xét, đánh giá thi đua + BT 2: HD các em làm như bài tập 1 - Gọi HS trình bày - Nhận xét + BT 3: sgk Làm cá nhân - Gọi HS nêu - HD các làm - Gọi HS đặt câu - Nhận xét + BT 4:(giảm) Nắm nghĩa và hoàn cảnh sử dụng 3 thành ngữ - Treo bảng phụ có ghi 3 thành ngữ - Lần lượt giúp học sinh tìm hiểu 3 thành ngữ - Nhận xét 4. Củng cố - dặn dò - Làm lại bài vào vở: 1, 2, 3, 4 - Chuẩn bị: Ôn lại từ đồng âm và xem trước bài: “Dùng từ đồng âm để chơi chữ” - Nhận xét tiết học - Đáp án: hữu nghị ; hữu hảo chiến hữu, thân hữu, bạn hữu, bằng hữu hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng - Đáp án: * Nhóm 2: hợp tình, hợp pháp, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp lí, thích hợp * Nhóm 1: hợp tác, hợp nhất, hợp lực - 2 em nêu + Bác ấy là chiến hữu của cha em. + Loại thuốc này rất hứ hiệu. + Lớp em hợp tác với nhau trong mọi công việc. + Công việc này rất phù hợp với em. + Giải thích - Bốn biển một nhà: Cùng sống trên thế giới này - Kề vai sát cánh . Chung lưng đấu sức( tt) + Đặt câu: Chúng tôi luôn kề vai sát cánh... - Họ chung lưng đấu sức, sướng khổ cùng nhau... - Lắng nghe về thực hiện ............................................................................................................................................................................. TOÁN HÉC – TA I. Mục tiêu: 1. KT: Nắm được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. - Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông - Biết chuyển đổi đúng các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta) và vận dụng để giải các bài toán có liên quan. 2. KN: Rèn học sinh đổi đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan về diện tích nhanh, chính xác. 3. TĐ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán, thích làm các bài tập liên quan đến diện tích. II. Đồ dùng - Bảng phụ - Vở bài tập - SGK - bảng con - vở nháp III. Hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh sửa bài 2 - Nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài + Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta - Héc-ta là đơn vị đo ruộng đất. Viết tắt là ha đọc là hécta. + Bài 1: sgk - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề nhau - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu học sinh giải - Nhận xét - 2 học sinh - Lớp nhận xét - Hoạt động cá nhân - Học sinh nêu mối quan hệ * Héc-ta: hm2 - Hoạt động cá nhân 1ha = 1hm2 1ha = 100a 1ha = 10000m2 - HS nêu - Học sinh đọc đề và xác định dạng - Học sinh làm bài a) + 4 ha = 40 000m2 ha = 500m2 + 20ha = 200 000m2 ha = 1m2 b) 60 000m2 = 6 ha 1800ha = 18km2 800 000m2 = 80ha 27 000ha = 270 km2 + Bài2: sgk - Gọi hs nêu - HD cách đổi - HS làm, nhận xét * BT 3, 4 Giành cho HS khá giỏi - Học sinh làm bài + 22200 ha = 222 km2 4. Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung vừa học - Về làm VBT - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học - Lắng nghe về thực hiện .............................................................................................................................................................................. KỂ CHUYỆN ÔN TẬP I. Mục tiêu: 1. KT: Kể được một câu chuyện về hữu nghị goữa nhân đan ta với nhân dân các nướchoặc nọi về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh. 2. KN: Biết chọn một câu chuyện các em đã tận mắt chứng kiến, Kể lại câu chuyện bằng lời nói của mình. 3. TĐ: Giáo dục học sinh biết trân trọng và vun đắp tình hữu nghị giữa nhân dân. II. Đồ dùng - Một số cốt truyện cần kể. III. Hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về chủ điểm hòa bình. - 2 học sinh kể - nhận xét - ghi điểm - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu b. HD kể chuyện * Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài - Hoạt động lớp - Ghi đề lên bảng - 1 học sinh đọc đề Gạch dưới những từ quan trọng trong đề - Học sinh phân tích đề chứng kiến , tình hữu nghị + Nói về một nước mà em được biết qua truyền hình, phim ảnh , - Đọc gợi ý đề 1 và đề 2 / SGK 57 - Tìm câu chuyện của mình. ® nói tên câu chuyện sẽ kể. - Lập dàn ý ra nháp ® trình bày dàn ý (2 HS) * Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trong nhóm - Hoạt động nhóm (nhóm 4) - Học sinh nhìn vào dàn ý đã lập ® kể câu chuyện của mình trong nhóm, c ... a các nhà yêu nước tiền bối? d) Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết định làm gì? - Kết luận - Đại diện nhóm nhận nội dung thảo luận + Nguyễn Tất Thành tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1890, tại làng Sen, huyện Nam Đàn, .....xâm chiếm. + Là người yêu nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi... thành cách làm của các cụ. c) Vì Nguyễn Tất Thành nghĩ rằng cụ Phan Bội Châu dựa vào Nhật chống Pháp là điều rất nguy hiểm, chẳng khác gì... d) Quyết định ra đi tìm ra con đường mới để có thể cứu nước, cứu dâ 2.Hoạt động 2: Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành - Hoạt động lớp, cá nhân - Mời các em lên thực hiện phần chuẩn bị ? Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì? ? Anh lường trước những khó khăn nào khi ở nước ngoài? - 3 học sinh thực hiện tiểu phẩm (1 người dẫn chuyện, Nguyễn Tất Thành, anh Tư Lê). - Để xem nước Pháp và các nước khác ® tìm đường đánh Pháp. - Sẽ gặp nhiều điều mạo hiểm, nhất là khi ốm đau. ? Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể sống và đi các nước khi ở nước ngoài? - Làm tất cả việc gì để sống và để đi bằng chính đôi bàn tay của mình. ? Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại đâu? Lúc nào? - Tại Bến Cảng Nhà Rồng, vào ngày 5/6/1911. Giáo viên chốt ghi nhớ - Gọi HS đọc lại - 1 học sinh đọc lại 4. Củng cố dặn dò - Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? - Bến Cảng Nhà Rồng nằm ở Tp.HCM hay Hà Nội? - Chuẩn bị: “Đảng Cộng sản Việt Nam” - Nhận xét tiết học - 2 em nêu ĐỊA LÍ ĐẤT VÀ RỪNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Biết vai trò và đặc điểm của đất, rừng đối với đời sống của con người. - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa. Đất phe-ra-lít, của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ) 2. Kĩ năng: - Chỉ trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố những loại đất chính ở nước ta - Trình bày đặc điểm của những loại đất chính và biện pháp bảo vệ, cải tạo đất. 3. Thái độ: - Ý thức được sự cần thiết phải sử dụng đất trồng hợp lí. II. Đồ dùng - Bản đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam - Phiếu học tập. - SGK, VBT III. Hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: ? Biển nước ta thuộc vùng biển nào? - Học sinh chỉ bản đồ ? Nêu đặc điểm vùng biển nước ta? - Học sinh trả lời ? Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta? + Nhận xét. Đánh giá - Lớp nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu b. Giảng bài - Học sinh nghe 1. Các loại đất chính ở nước ta * Hoạt động 1: (làm việc theo cặp) - Hoạt động nhóm đôi, lớp - Mỗi nhóm chỉ trình bày một loại đất. - Gọi học sinh trình bày - Giáo viên sửa chữa - Kết luận Hoạt động 2 Thảo luận nhóm - HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời: 1) Vì sao phải sử dụng đất trồng hợp lí? 2) Nêu một số biện pháp để bảo vệ và cải tạo đất? - Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu hỏi * Kết luận * Đất phe-ra-lít: Phân bố ở miền núi - Có màu đỏ hoặc vàng thường nghèo mùn. * Đất phù sa: Phân bố ở đồng bằng - Được hình thành do phù sa ở sông và biển hội tụ. Đất phù sa nhìn chung tơi xốp, ít chua, giàu mùn. - Thích hợp với nhiều cây lương thực, hoa màu, rau quả. + Đọc thầm sgk - Vì đất là nguồn tài nguyên quí giá của đất nước nhưng nó chỉ có hạn. * 1. Cày sâu bừa kĩ, bón phân hữu cơ. 2. Trồng luân canh, trồng các loại cây họ đậu làm phân xanh. 3. Làm ruộng bậc thang để chống xói mòn đối với những vùng đất có độ dốc. 4. Thau chua, rửa mặn cho đất với những vùng đất chua mặn. 2. Rừng ở nước ta * Hoạt động 3: + Bước 1: +Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ - Dựa vào vốn hiểu biết, SGK, quan sát tranh ảnh thảo luận trả lời. - Hoạt động nhóm, lớp - HS quan sát H 1, 2 , 3 à đọc SGK +Hoàn thành BT Rừng Vùng phân bố Đặc điểm Rừng rậm nhiệt đới Rừng ngập mặn + Bước 2: - GV sửa chữa – và rút ra kết luận 3. Vai trò của rừng * Hoạt động 4: (làm việc cả lớp) - GV nêu câu hỏi : ? Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì ? ? Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng ? * Kết luận và rút ra ghi nhớ - Gọi hs nhắc lại 4. Củng cố dặn dò ? Em hãy kể tên một số loại đất-rừng mà em vừa được học? - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Hoạt động cá nhân, lớp + Trồng rừng, khai thác và bảo vệ rừng. + Cho các em tự trả lời - Học sinh lắng nghe - 4 Học sinh đọc lại - 2 em kể lại Tiết 11 KHOA HỌC DÙNG THUỐC AN TOÀN I. Mục tiêu: 1. KT: Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn: + Xác định khi nào nên dùng thuốc. + Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc. 2. KN: Vận dụng kĩ năng dùng thuốc an toàn áp dụng vào cuộc sống. 3. TĐ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu về cách dùng thuốc khi bị bệnh II. Đồ dùng - PLBT Các đoạn thông tin và hình vẽ trong SGK trang 24 , 25 - SGK, VBT III. Hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định : - Hát 2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu tác hại của thuốc lá, rượu bia, ma tuý? - Nhận xét - cho điểm - 3 em trả lời 3. Bài mới a. Giới thiệu b. Giảng bài * Hoạt động 1: ? Em đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào ? + Em hãy kể một vài thuốc bổ mà em biết? - Có, khi bị bệnh - B12, B6, A, B, D... - Giảng : Khi bị bệnh, chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên, nếu sử dụng thuốc.... chết người - Lắng nghe * Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập - Bước 1 : Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS làm BT Tr 24 SGK - Bước 2 : Chữa bài - HS nêu kết quả - GV chỉ định HS nêu kết quả 1 – d ; 2 - c ; 3 - a ; 4 - b - Gv có thể cho HS xem một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc - Theo dõi * Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” + Vậy vi-ta-min ở dạng thức ăn, vi-ta-min ở dạng tiêm, uống chúng ta nên chọn loại nào? + Theo em thuốc uống, thuốc tiêm ta nên chọn cách nào? - Kết luận - Chọn thức ăn chứa vi-ta-min - Không nên tiêm thuốc kháng sinh nếu có thuốc uống cùng loại + BT 1: Lần lược c,a,b. + BT 2: .. c,b,a. 4. Củng cố dặn dò ? Dùng thuốc như thế nào là an toàn? - Nhắc lại ghi nhớ - Giáo dục - Chuẩn bị: Phòng bệnh sốt rét - Nhận xét tiết học - 3 em nêu - 2 em nhắc Tiết 6 KỸ THUẬT CHUẨN BỊ NẤU ĂN I- MỤC TIÊU 1. KT: Nªu ®îc nh÷ng c«ng viÖc chuÈn bÞ nÊu ¨n. - BiÕt c¸ch thùc hiÖn mét sè c«ng viÖc chu©n bÞ nÊu ¨n. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình. Liên hệ với việc nấu ăn ở gia đình. 2. KN: Trình bày được mét sè c«ng viÖc chu©n bÞ nÊu ¨n 3. TĐ: Cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc ®· häc ®Ó gióp ®ì gia ®×nh. II – ĐỒ DÙNG - Rau xanh, cñ, qu¶, thÞt, trøng, c¸, III- HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra 2. Bài mới a. Giới thiệu b. Giảng bài Ho¹t ®éng 1. X¸c ®Þnh mét sè c«ng viÖc chuÈn bÞ nÊu ¨n. ? Em hãy nêu TÊt c¶ c¸c nguyªn liÖu ®îc sö dông trong nÊu ¨n? . Ho¹t ®éng 2. a) T×m hiÓu c¸ch chän thùc phÈm - GV híng dÉn HS ®äc néi dung môc 1 vµ quan s¸t h×nh 1(SGK) ®Ó tr¶ lêi c¸c c©u hái ? Nêu c¸ch chän thùc phÈm nh»m ®¶m b¶o ®ñ lîng, ®ñ chÊt dinh dìng trong b÷a ¨n? b) T×m hiÓu c¸ch s¬ chÕ thùc phÈm ? HS nªu nh÷ng c«ng viÖc thêng lµm tríc khi nÊu mét mãn ¨n ? NÕu chuÈn bÞ ®îc mét sè thùc phÈm ăn ngon ở gia đình: nh rau muèng, rau ngãt, rau mång t¬i, rau c¶i, t«m ta làm thế nào? HĐ 3: Đánh giá kết quả ? Nêu c¸ch chän thùc phÈm nh»m ... b÷a ¨n? ? Nªu nh÷ng c«ng viÖc thêng ... mãn ¨n? 3. Củng cố dặn dò ? Em hãy nêu các bước chuẩn bị nấu ăn? - Về xem lai bài, áp dụng nấu ăn ở gđ - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét - Nh rau, cñ, qu¶, thÞt, trøng, t«m, c¸, ®îc gäi chung lµ thùc phÈm. Tríc khi tiÕn hµnh nÊu ¨n cÇn tiÕn hµnh c¸c c«ng viÖc chuÈn bÞ nh chän thùc phÈm, s¬ chÕ thùc phÈm, - Nh rau muèng, rau c¶i, b¾p c¶i, su hµo, t«m, c¸, thÞt,. chuÈn bÞ ®îc mét sè lo¹i ra xanh, cñ, qu¶ t¬i - Nh luéc rau muèng, nÊu canh ra ngãt, rang t«m, kho thÞt, - Muèn cã ®îc b÷a ¨n ngon, ®ñ lîng, ®ñ chÊt, ®¶m b¶o vÖ sinh, ngon vµ s¬ chÕ thùc phÈm..... - Nh rau muèng, rau c¶i, b¾p c¶i, su hµo, t«m, c¸, thÞt,. - 3 em nêu Tiết 12 KHOA HỌC PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I. Mục tiêu: 1. KT: Học sinh biết được nguyên nhân, cách phòng tránh bệnh sốt rét. 2. KN: Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi, biết tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn, mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối. 3. TĐ: Giáo dục học sinh có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt. II. Đồ dùng - Hình vẽ trong SGK - SGK, VBT III. Hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ ? Thuốc kháng sinh là gì? ? Để đề phòng bệnh còi xương ta cần phải làm gì ? - Nhận xét và cho điểm - 2 em trả bài 3. Bài mới: a. Giới thiệu b. Giảng bài * Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên tổ chức cho hs thực hành trong các hình 1, 2 trang 26. - Học sinh tiến hành chơi trò chơi “Em làm bác sĩ”. - Qua trò chơi, các em cho biết: - Học sinh trả lời (dự kiến) a) Một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét? a) Dấu hiệu bệnh: 2-3 ngày xuất hiện cơn sốt. Lúc đầu là rét run, thường kèm..... b) Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? b) Gây thiếu máu, bệnh nặng có chết người. c) Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét? c) Bệnh do một loại kí sinh trùng gây ra. d) Bệnh sốt rét được lây truyền như thế nào? d) Đường lây truyền: do muỗi A-nô-phen hút kí sinh trùng sốt rét có trong máu người..... * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - Hoạt động nhóm, cá nhân - Để hiểu rõ hơn đời sống và cách ngăn chặn sự phát triển sinh sôi của muỗi, các em cùng tìm hiểu nội dung tiếp sau đây: - Cho HS quan sát 4, 5, 6 hình SGK. Học sinh thảo luận nhóm bàn “Hình vẽ nội dung gì?” - Giáo viên gọi một vài nhóm trả lời ® các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét và rút ra ghi nhớ - Gọi HS nhắc lại 4. Củng cố dặn dò ? Bệnh sốt rét lây qua đường nào? - Nhắc lại ghi nhớ - Giáo dục: phải biết giữ gìn, quét dọn nhà ở sạch sẽ, ngủ trong màn. - Chuẩn bị: “Phòng bệnh sốt xuất huyết” - Học sinh quan sát - Hoạt động nhóm bàn tìm hiểu nội dung thể hiện trên hình vẽ. - Học sinh đính câu trả lời ứng với hình vẽ. + H4: Phun thuốc trừ muỗi + H5: Vệ sinh xung quanh nhà,.... + H6: Tẩm màn .... - 3 em nhắc lại - 2 em trả lời - 3 em nhắc - Áp dụng bài học vào thực tế - Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: