Thiết kế bài dạy các môn khối 5 (chuẩn) - Tuần 23

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 (chuẩn) - Tuần 23

A. Mục tiêu

 Giúp HS: - Có biểu tượng về xăng ti mét khối,đề xi mét khối.

- Nhân biết về mối quan hệ gữa xăng- ti- mét khối,đề- xi- mét khối.

- Đọc,viết đúng các số đo thể tích,thực hiện chuyển đổi đúng đơn vị đo.

- Vận dụng để giải toán có liên quan.

B.Các hoạt động dạy- học chủ yếu

 Giới thiệu bài:Giờ học trước chúng ta đã được làm quen với đại lượng thể tích và biết so sánh thể tích của 2 hình đơn giản.Tương tự như các đại lượng đã biết,để đo thể tích người ta dùng những đơn vị đo.hôm nay chúng ta làm quen với 2 đơn vị đo thể tích là xăng-ti- mét khối,đề- xi-mét khối.

 Hoạt động 1:

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 403Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 (chuẩn) - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23:
Thứ hai ngày ...... thỏng 2 năm 2012
Tiết 1; Chào cờ:
Nghe nhận xột tuần 22
==========================
Tiết3; Toỏn:
T111: xăng-ti-mét khối. đề -xi -mét khối
A. Mục tiêu 
	Giúp HS: - Có biểu tượng về xăng ti mét khối,đề xi mét khối.
- Nhân biết về mối quan hệ gữa xăng- ti- mét khối,đề- xi- mét khối.
- Đọc,viết đúng các số đo thể tích,thực hiện chuyển đổi đúng đơn vị đo.
- Vận dụng để giải toán có liên quan.
B.Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 Giới thiệu bài:Giờ học trước chúng ta đã được làm quen với đại lượng thể tích và biết so sánh thể tích của 2 hình đơn giản.Tương tự như các đại lượng đã biết,để đo thể tích người ta dùng những đơn vị đo.hôm nay chúng ta làm quen với 2 đơn vị đo thể tích là xăng-ti- mét khối,đề- xi-mét khối.
	Hoạt động 1:
Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối,đề-xi-mét khối và quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích
a)Xăng-ti-mét khối 
- GV trình bày vật mẫu hình lập phương có cạnh 1 cm,gọi 1 HS xác định kích của vật thể.
? Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao nhiêu?
- Giới thiệu:Thể tích của hình lập phương này là xăng-ti-mét khối.
? Em hiểu xăng-ti-mét khối là gì?
- Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3
- Yêu cầu HS nhắc lại 
b) Đề-xi-mét khối.
- GV trình bày vật mẫu hình lập cạnh 1 dm gọi 1 HS xác định kích của vật thể.
? Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao nhiêu?
- Giới thiệu: Hình lập phương này thể tích là đề-xi-mét khối.? Vậy đề-xi-mét khối là gì?
- Đề- xi-mét khối viết tắt là dm3.
C) quan hệ giữa xăng-xi-mét khối và đề-xi-mét khối
- GV trình bày minh hoạ.
? Có một hình lâp phương có cạnh dài 1 dm.Vậy thể tích của hình lập phương đó là bao nhiêu?
? Giả sử chia các cạnh của hình lập phương thành 10 phần bằng nhau, mỗi phần có kích thước là bao nhiêu?
? Giả sử sắp xếp các hình lập phương nhỏ cạnh 1cm vào hình lập phương 1dm thì cần bao nhiêu hình sẽ đầy?
? Hãy tìm cách xác định số lượng hình lập phương cạnh 1cm?
? Vậy 1dm3 bằng bao nhiêu cm3?
-GV xác nhận:
 1dm3= 1000cm3
 Hay 1000cm3= 1dm3
Các HS quan sát.
- 1 HS thao tác.
+ Đây là hình lập phương có cạnh dài 1cm.
- HS chú quan sát vật mẫu.
- Xăng-ti-mét khối là thể tích của một hình lập phương có cạnh dài là 1cm.
- HS nhắc lại xăng-ti-mét khối viết tắt là 1 cm3 .
- HS thao tác.
+ Đây là hình lập phương có cạnh dài1 đề-xi-mét.
+ Đề- xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 dm.
+ 1 đề-xi-mét khối.
+ 1 xăng-ti-mét.
+ Xếp mỗi hàng 10 hình lập phương 
- xếp 10 hàng thì được một lớp.
- Xếp 10 lớp thì đầy hình lập phương cạnh 1dm.
+ 10 x10 x10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm. - 1 cm3 .
+ 1 dm3 = 1000 cm3
 Hoạt động 2: Thực hành đọc viết và chuyển đổi đơn vị đo thê tích 
Bài 1:- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gv treo bảng phụ.
- Bảng phụ gồm mấy cột, là những cột nào?
- GV đọc mẫu:76cm3.Ta đọc số đo thể tích như đọc số tự nhiên 
- Sau đó đọc kèm tên đơn vị đo (viết ký hiệu) 192 cm3.
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Gọi 5 HS nối tiếp len bảng chữa bài.
Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét.
GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2:- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 4 HS đọc bài làm 
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV lưu ý HS:ở phần (a) ta đổi số đo từ đơn vị lớn (dm3)sang đơn vị nhỏ(cm3).Vậy ta chỉ việc nhân nhẩm số đo với 1000.Ngược đối với phần (b),số được đổi từ đơn vị nhỏ(cm3)ra đơn vị (dm3);vì vậy phải chia nhẩm số đo cho 1000. 
Bài 1:- Viết vào ô trống theo mẫu.
- bảng phụ gồm 2 cột: một cột ghi số đo thể tích,một cột hgi cách đọc.
- HS đọc theo.
-HS làm bài vào vở.
-HS lên bang,HS dưới lớp theo dõi.
Bài 2:- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo.
Bài giải
a) 1dm3= 1000cm3
375dm=375000cm3
5,8dm3=5800cm3
4 dm3=800cm3
 5 
b) 2000cm3=2dm3
154000cm3=154dm3
490000cm3=490dm3
5100cm3=5,1dm3
===========================
Tiết 4; Tập đọc:
Phân xử tài tình
i. mục tiêu, yêu cầu
1- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
2- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
II. Các hoạt động dạy – học
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
4’
- Kiểm tra 2HS
? Địa thế đặc biệt của Cao Bằng được thể hiện qua những từ ngữ, chi tiết nào?
? Qua khổ thơ cuối tác giả muốn nói lên điều gì?
- GV nhận xét , cho điểm
- 2 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng và trả lời câu hỏi.
+ Cao Bằng rất xa xôi. Muốn đến phải qua “ Đèo Gió,” “ Đèo Giàng”, đèo “ Cao Bắc”.
+ Tác giả ca ngợi vẻ đẹp, con người Cao Bằng. Cao Bằng có vị trí rất quan trọng. Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương.
Bài mới
1
Giới thiệu bài mới
 Phải là một người thông minh, có tài mới có thể làm sáng tỏ được các vụ án. Bằng cách xử lí rất bất ngờ và chính xác, ông quan xử án trong bài tập đọc Phân xử tài tình sẽ đem đến cho các em sự hồi hộp và lí thú qua cách xử án của ông.
- HS lắng nghe.
2
Luyện đọc
11’-12’
HĐ1: Cho 2 HS đọc bài
HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn: 3 đoạn
• Đoạn 1: Từ đầu đến “...Bà này lấy trộm”.
• Đoạn 2: Tiếp theo đến “...cúi đầu nhận tội”
• Đoạn 3: Phần còn lại
- Cho HS đọc đoạn + đọc từ ngữ khó: vãn cảnh, biện lễ, sư vãi...
HĐ3: Cho HS đọc theo nhóm
- Cho HS đọc cả bài trước lớp.
HĐ4: GV đọc diễn cảm cả bài một lượt
 • Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện niềm khâm phục trí thông minh, tài xử kiện của viên quan án...
 • Giọng người dẫn chuyện: đọc rõ ràng, rành mạch, biểu thị cảm xúc khâm phục, trân trọng.
 • Lời 2 người đàn bà: mếu máo, đau khổ
 • Lời quan án: giọng ôn tồn, đĩnh đạc, uy nghiêm.
- 2 HS khá, giỏi nối tiếp nhau đọc bài văn
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- 3HS mỗi HS đọc một đoạn (2 lần)
- Từng nhóm 3 HS đọc (mỗi HS đọc 1 đoạn).
- 1 vài HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc chú giải.
- 2 HS giải nghĩa từ trong SGK.
3
Tìm hiểu bài
10’-11’
• Đoạn 1
- Cho HS đọc
? Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
• Đoạn 2
- Cho HS đọc.
?
 Quan đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp?
? Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người ăn cắp?
• Đoạn 3
? Kể lại cách quan tìm kể lấy trộm tiền nhà chùa.
? Vì sao quan án dùng cách trên?
- GV chốt lại: ý đúng: Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên dễ lộ mặt.
? Quan án phá được các vụ án nhờ đâu?
? Câu chuyện nói lên điều gì?
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm.
+ Nhờ quan phân xử việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy cắo vải của mình và nhờ quan phân xử.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
+ Quan đã dùng nhiều biện pháp:
 • Cho đòi người làm chứng (không có).
 • Cho lính về nhà hai người xem xét, cũng không tìm được chứng cứ.
 • Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một mảnh. Thấy một trong hai người bật khóc, quan cho lính trả tấm vải cho người này và lính trói người kia lại.
+ Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán vải để kiếm được ít tiền nên bỗng dưng bị mất một nửa nên bật khóc vì đau xót.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
+ Quan đã thực hiện như sau:
• Giao cho tất cả những người trong chùa mỗi người một nắm thóc đã ngâm nước.
• Đánh đòn tâm lí: ai ăn trộm, thóc trong tay người đó sẽ nảy mầm...
• Đứng quan sát mọi người....
- HS chọn cách trả lời.
+ Nhờ quan thông minh, quyết đoán, nắm vững được đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội.
+ Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
4
Đọc diễn cảm
5’-6’
- Cho HS đọc phân vai.
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc và hướng dẫn HS đọc.
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét + khen nhóm đọc tốt
- 4HS đọc diễn cảm theo cách phân vai: người dẫn chuyện, 2 người đàn bà bán vải, quan án.
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- 2-3 nhóm 4 thi đọc.
- Lớp nhận xét.
5
Củng cố, dặn dò
2’
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tìm đọc những truyện về xử án.
- Dặn HS về kể câu chuyện cho người thân nghe
- HS lắng nghe.
==========================
Tiết 5; Lịch sử:
B,21: NHAỉ MAÙY HIEÄN ẹAẽI ẹAÀU TIEÂN CUÛA NệễÙC TA
I. MUẽC TIEÂU :
Sau baứi hoùc HS neõu ủửụùc :
Sửù ra ủụứi vaứ vai troứ cuỷa Nhaứ maựy Cụ khớ Haứ Noọi 
Nhửừng ủoựng goựp cuỷa Nhaứ maựy Cụ khớ Haứ Noọi cho coõng cuoọc xaõy dửùng vaứ baỷo veọ ủaỏt nửụực .
HS sửu taàm thoõng tin veà Nhaứ maựy Cụ khớ Haứ Noọi .
II.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU :
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
KIEÅM TRA BAỉI CUế- GIễÙI THIEÄU BAỉI MễÙI
GV goùi 3 HS leõn baỷng hoỷi vaứ yeõu caàu traỷ lụứi caực caõu hoỷi veà noọi dung baứi cuừ,sau ủoự nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS
-GV cho HS quan saựt aỷnh chuùp leó khaựnh thaứnh Nhaứ maựy Cụ khớ Haứ Noọi .
-GV giụựi thieọu :
-3 HS laàn lửụùt leõn baỷng traỷ lụứi caực caõu hoỷi
Hoaùt ủoọng 1
NHIEÄM VUẽ CUÛA MIEÀN BAẫC SAU NAấM 1954 VAỉ HOAỉN CAÛNH RA ẹễỉI CUÛA NHAỉ MAÙY Cễ KHÍ HAỉ NOÄI 
-GV yeõu caàu HS laứm vieọc caự nhaõn, ủoùc SGK vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau :
? Sau hieọp dũnh Giụ-ne-vụ, ẹaỷng vaứ Chớnh phuỷ xaực ủũnh nhieọm vuù cuỷa mieàn Baộc laứ gỡ ?
? Taùi sao ẹaỷng vaứ Chớnh phuỷ laùi quyeỏt ủũnh xaõy dửùng moọt Nhaứ maựy cụ khớ hieọn ủaùi ?(gụùi yự: Vieọc saỷn xuaỏt caực coõng cuù hieọn ủaùi coự lụùi gỡ hụn so vụựi duứng caực coõng cuù thoõ sụ ?)
? ẹoự laứ nhaứ maựy naứo ?
-GV toồ chửực cho HS trỡnh baứy yự kieỏn trửụực lụựp .
-Tửù ủoùc SGK vaứ ruựt ra caõu traỷ lụứi .
+ Sau Hieọp ủũnh Giụ-ne-vụ, mieàn Baộc nửụực ta bửụực vaứo thụứi kỡ xaõy dửùng CNXH laứm haọu phửụng lụựn cho Caựch maùng mieàn Nam .
+ẹaỷng vaứ Chớnh phuỷ quyeỏt ủũnh xaõy dửùng moọt nhaứ maựy cụ khớ hieọn ủaùi ụỷ mieàn Baộc ủeồ
*Trang bũ maựy moực hieọn ủaùi cho mieàn Baộc, thay theỏ caực coõng cuù thoõ sụ, vieọc naứy giuựp taờng naờng suaỏt vaứ chaỏt lửụng lao ủoọng 
*Nhaứ maựy naứy laứm noứng coỏt cho ngaứnh coõng nghieọp nửụực ta .
+ ẹoự laứ Nhaứ maựy cụ khớ Haứ Noọi .
-Laàn lửụùt tửứng HS trỡnh baứy yự kieỏn veà caực vaỏn ủeà treõn. HS caỷ lụựp theo doừi vaứ boồ sung yự kieỏn .
Hoaùt ủoọng 2
QUAÙ TRèNH XAÂY DệẽNG VAỉ NHệếNG ẹOÙNG GOÙP CUÛA NHAỉ MAÙY Cễ KHÍ HAỉ NOÄI CHO COÂNG CUOÄC XAÂY DệẽNG VAỉ BAÛO VEÄ TOÅ QUOÁC
-GV chia HS thaứnh caực nhoựm nhoỷ, phaựt phieỏu thaỷo luaọn cho tửứng nhoựm, yeõu caàu caực em cuứng ủoùc SGK, thaỷo luaọn vaứ hoaứn thaứnh phieỏu .
-GV goùi nhoựm HS ủaừ laứm vaứo phieỏu treõn giaỏy khoồ to daựn phieỏu leõn baỷng, yeõu caàu caực nhoựm khaực ủoỏi chieỏu vụựi keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa nhoựm mỡnh ủeồ nhaọn xeựt .
-GV keỏt luaọn veà phieỏu la ... i 2:-Tính thể tích khối gỗ có hình dạng như hình bên:
+ Hình khối đã cho không phải là các hình khối đã học.
+ Chưa có sẵn công thức tính thể tích đối với hình này.
- HS thảo luận.
- Cách 1:
- Hình hộp chữ nhật 1 có kích thước là:
12cm, 8cm, 5cm.
- Hình hộp chữ nhật 2 có kích thước là:
15 – 8 = 7cm, 6cm, 5cm.
- Cách 2:
-Hình hộp chữ nhật 1 có kích thước là:
15cm, 6cm, 5cm.
- Hình hộp chữ nhật 2 có kích thước là:
8cm, 6cm, 5cm.
- Cách 1: Thể tích hình H1 là:
12 x 8 x 5 = 450(cm3)
Kích thước còn lại của hìng H2 là :
15 – 8 =7(cm)
Thể tích hình H2 là:
7 x 6 x 5 = 240(cm3)
Thể tích hình đã cho là:
450 + 240 = 690(cm3)
Đáp số : 690(cm3)
-HS nhận xét
- Thể tích một hinhd bằng tổng thể tích các hình tạo ra nó.
Bài 3:- Tính thể tích hòn đã nằm trong bể nước.
- Mực nước sau khi bỏ hòn đá vào bể tăng lên mặc dù lượng nước không đổi.
- Trước khi bỏ đá vào bể tăng lên mặc dù lượng nước không đổi.
- Trước khi bỏ đá vào, nước trong hình 1 là hình hộp chữ nhật có kích thước là:5cm, 10cm, 10cm.
- Sau khi bỏ đá vào thì nước và đá đã tạo thành hình hộp chữ nhật có kích thước là : 
7cm, 10cm, 10cm.
Bài giải
Thể tích của khối nước lúc ban đầu là:
10 x 10 x 5 = 500(cm3)
Thể tích của khối nước và hòn đá là:
10 x 10 x 7 = 700(cm3)
Thể tích của hòn đá là:
700 – 500 = 200(cm3)
Đáp số : 200(cm3)
-Mực nước dân lên 2cm là do thể tích đá chiếm chỗ.
-Vậy thể tích đá có thể tính được bằng thể tích phần nước mới dâng lên cao.
==============================
Tiết 5; BDHSYK
=======================================================
Thứ sỏu ngày ........... thỏng 2 năm 2012
Tiết 1; Toỏn:
THỂ TÍCH HèNH LẬP PHƯƠNG
I. MỤC TIấU
	Giỳp HS:
- Tự tỡm được cỏch tớnh và cụng thức tớnh thể tớch của hỡnh lập phương.
- Biết vận dụng cụng thức tớnh thể tớch hỡnh lập phương để giải cỏc bài toỏn cú liờn quan.
- Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mụ hỡnh thể hiện thể tớch của hỡnh lập phương cú cạnh 3 cm như SGK.
- Bảng số trong bài tập 1, viết sẵn vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Mời 2 HS lờn bảng làm bài tập 2 và 3 của giờ trước.
- GV gọi HS dưới lớp nờu cụng thức và quy tắc tớnh thể tớch của hỡnh hộp chữ nhật.
- GV chữa bài, nhận xột và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Trong tiết học toỏn này, chỳng ta cựng tỡm cỏch tớnh thể tớch của hỡnh lập phương.
2.2. Hỡnh thành cụng thức tớnh thể tớch của hỡnh lập phương.
- GV nờu bài toỏn : Hóy tớnh thể tớch của hỡnh lập phương.
- GV yờu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận và làm bài.
- GV mời HS phỏt biểu ý kiến
- GV nhận xột cỏch làm của HS, sau đú hướng dẫn HS phõn tớch bài toỏn cụ thể trờn để đi đến cụng thức tớnh thể tớch của hỡnh lập phương:
+ 3cm là gỡ của hỡnh lập phương ?
+ Trong bài toỏn trờn, để tớnh thể tớch của hỡnh lập phương chỳng ta đó làm như thế nào ?
- GV nờu : Đú chớnh là quy tắc tớnh thể tớch của hỡnh lập phương.
- GV hỏi : Dựa vào quy tắc, em hóy nờu cụng thức tớnh thể tớch của hỡnh lập phương cú cạnh là a.
- GV yờu cầu HS mở SGK trang 122, đọc quy tắc và cụng thức tớnh thể tớch của hỡnh lập phương.
2.3 Luyện tập - thực hành
Bài 1
- GV yờu cầu HS đọc đề bài toỏn, sau đú mời 3 HS nhắc lại cỏch tớnh diện tớch của 1 mặt, diện tớch toàn phần và thể tớch hỡnh lập phương.
- GV yờu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xột bài tập của bạn trờn bảng, sau đú chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- GV mời 1 HS đọc đề bài của bài toỏn.
- GV yờu cầu HS túm tắt bài toỏn.
- GV hỏi : Muốn tớnh được cõn nặng của khối kim loại đú chỳng ta phải làm như thế nào ?
- GV yờu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- GV mời 1 HS đọc đề bài toỏn.
- GV hỏi :
+ Bài toỏn cho em biết những gỡ ?
+ Bài toỏn yờu cầu em tỡm gỡ ?
+ Muốn tớnh trung bỡnh cộng của cỏc số ta làm như thế nào ?
- GV yờu cầu HS làm bài.
- GV mời HS nhận xột bài làm của bạn trờn bảng.
- GV nhận xột và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dũ
- GV nhận xột giờ học.
- Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà.
- 2 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp theo dừi để nhận xột.
- 1 HS nờu.
- Nghe và xỏc định nhiệm vụ của tiết học.
- HS nghe và nhắc lại yờu cầu của bài toỏn.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cựng tỡm cỏch tớnh thể tớch.
- 1 HS nờu trước lớp, cả lớp theo dừi nhận xột và bổ sung ý kiến, sau đú đi đến thống nhất : 
Coi hỡnh lập phương đú là hỡnh hộp chữ nhật thỡ ta cú thể tớch của hỡnh lập phương là : 
3 x 3 x 3 = 27 (cm3)
+ Là độ dài cạnh của hỡnh lập phương.
+ Chỳng ta lấy cạnh nhõn với cạnh rồi nhõn với cạnh.
- HS nờu : thể tớch của hỡnh lập phương cú cạnh là a là :
V = a x a x a
- HS đọc và học thuộc quy tắc ngay tại lớp.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- 3 HS lần lượt nờu trước lớp và nhận xột.
- HS làm bài trờn bảng, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xột bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thỡ sửa lại cho đỳng.
- 2 HS đổi chộo vở để kiểm tra bài của nhau.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS nờu túm tắt.
- HS nờu :
Tớnh thể tớch của khối kim loại.
- 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
0,75m = 7,5dm
Thể tớch của khối kim loại đú là :
7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875 (dm3)
Khối kim loại đú cõn nặng là :
421,875 x 15 = 6328,152 (kg)
Đỏp số : 6328,152 kg
- 1 HS đọc đề toỏn trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
+ Bài toỏn cho biết :
Hỡnh hộp chữ nhật cú : 
CD : 8cm
CR : 7cm
CC : 9cm
Cạnh của hỡnh lập phương bằng trung bỡnh cộng 3 kớch thước của hỡnh hộp chữ nhật.
+ Bài toỏn yờu cầu tớnh thể tớch của hỡnh hộp chữ nhật và thể tớch của hỡnh lập phương.
+ Muốn tớnh trung bỡnh cộng của cỏc số ta lấy tổng chia cho cỏc số hạng của tổng.
- 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
a, Thể tớch của hỡnh hộp chữ nhật là :
8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
b, Số đo của cạnh hỡnh lập phương là :
(8+ 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tớch của hỡnh lập phương là :
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đỏp số : 512cm3
- 1 HS nhận xột, nếu bạn làm sai thỡ sửa lại cho đỳng.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
==========================
Tiết2; Kể chuyện:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu, yêu cầu
 1 – Rèn luyện kĩ năng nói:
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn bè về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 2- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét được lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy – học
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
4’
- Kiểm tra 2HS
? Theo em, ông Nguyễn Khoa Đăng là người như thế nào?
- GV nhận xét, cho điểm
• 2 HS kể chuyện về ông Nguyễn Khoa Đăng và trả lời câu hỏi:
 Ông Nguyễn Khoa Đăng là người rất thông minh, tài trí trong xử án. Ông có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân.
Bài mới
1
Giới thiệu bài
1’
 ở tiết Kể chuyện trước, cô đã dặn các em về nhà chuẩn bị một câu chuyện về người biết góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. Hôm nay, các em sẽ kể câu chuyện đó cho cô và các bạn trong lớp cùng nghe.
- HS lắng nghe.
2
Hướng dẫn HS kể chuyện
8’
Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
GV ghi đề bài lên bảng lớp
- Gv gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài cụ thể:
Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những người đã gáp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
GV giải thích: Bảo vệ trật tự, an ninh là hoạt động chống lại mọi sự xâm phạm, quấy rối để giữ yên ổn về chính trị, xã hội; giữ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
- Cho HS đọc gợi ý.
- Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- 1HS đọc để bài trên bảng.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK.
- Một số HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
3
HS kể chuyện
22’
HS kể chuyện
- Cho HS đọc gợi ý 3 trong SGK và viết nhanh dàn ý ra giấy nháp.
- Cho HS kể theo nhóm.
- Cho HS thi kể trước lớp. GV đưa bảng phụ đã viết sẵn tiêu chí đánh giá tiết Kể chuyện.
- 1HS đọc gợi ý 3
- Lớp viết nhanh gợi ý (gạch đầu dòng).
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể + nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét
4.Củng cố, dặn dò 2’
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
==========================
Tiết 3; Tập làm văn:
Trả bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu, yêu cầu
1- Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo ba đề đã cho.
2- Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy (cô) chỉ tõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi; tự viết lại một đoạn hoặc cả bài cho hay hơn.
II. Các hoạt động dạy – học.
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
4’
- Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét + cho điểm.
- 2 HS lần lượt đọc chương trình hoạt động đã lập trong tiết Tập làm văn trước.
Bài mới
1
Giới thiệu bài
1’
 Trong tiết Tập làm văn hôm nay, cô sẽ trả bài cho các em. Các em nhớ đọc kĩ bài để xem những lỗi mình còn mắc phải và chịu chú ý lắng nghe cô sửa lỗi để bài làm lần sau tốt hơn.
- HS lắng nghe.
2
Nhận xét chung
8’
HĐ1: GV nhận xét về kết quả làm bài 
- GV đưa bảng phụ đã chép 3 đề bài và các loại lỗi điển hình lên.
- GV nhận xét chung
 • Những ưu điểm chính. Cho ví dụ cụ thể.
 • Những hạn chế chính. Chi ví dụ cụ thể.
HĐ2: Thông báo điểm số cụ thể
- HS quan sát trên bảng phụ + lắng nghe cô nói.
3
Chữa bài
23’-24’
HĐ1: Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ
- HS lần lượt lên bảng (viết vào cột b)
4
Củng cố, dặn dò
2’
- GV nhận xét tiết học.
- Biểu dương những HS làm bài tốt.
- Yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn; chuẩn bị cho tiết Tập làm văn kết tiếp
- HS lắng nghe
===========================
Tiết 5: BDHSYK
===========================================
Tiết6; Sinh hoạt lớp
I. Mục tiờu: 
Giỳp HS Nắm được những gỡ đẵ đạt được và chưa đạt được trong tuần qua
Nắm được phương hướng tuần tới
II. Hoạt động sinh hoạt:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm điểm tuần qua
GV tuyờn dương những mặt đó đạt được và phờ bỡnh những việc cũn hạn chề
2. Phương hướng tuần tới:
Gv nờu cụng việc và phõn cụng HS phụ trỏch 
3. Sinh hoạt văn nghệ
4. Củng cố dặn dũ.
- Cỏc tổ lần lượt bỏo cỏo
+ Chuyờn cần
+ Học tập 
+ Đạo đức 
+ Vệ sinh
HS nhận nhiệm vụ 
HS sinh hoạt văn nghệ
================================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc