1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ê-mi-li con
-HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài
- GV nhận xét , cho điểm
3. Giới thiệu bài mới:
“Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai”
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc
Phiếu báo giảng tuần 6 (Từ ngày 27/09 -1/10 2010) Thứ ngày Môn Tiết Tên bài dạy Thứ 2 27/9 SHĐT Tập đọc Toán Mĩ thuật Đạo đức 1 2 3 4 5 Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai Luyện tập Có chí thì nên (tiết 2) Thứ 3 28/9 Toán Kĩ thuật Âm nhạc Tập đọc Khoa học 1 2 3 4 5 Héc-ta Chuẩn bị nấu cơm Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít Dùng thuốc an toàn Thứ 4 29/9 Toán Thể dục LT&C Lịch sử K. chuyện 1 2 3 4 5 Luyện tập Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - hợp tác Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Thứ 5 30/9 Toán LT&C Địa lí TLV Khoa học 1 2 3 4 5 Luyện tập chung Dùng từ đồng âm để chơi chữ Đất và rừng Luyện tập làm đơn Phòng bệnh sốt rét Thứ 6 1/10 Toán TD TLV Chính tả SHCT 1 2 3 4 5 Luyện tập chung Luyện tập tả cảnh Nhớ -viết : E-mi –li ,con Thứ hai ,ngày 27 tháng 09 năm 2010 Tiết 1 : SHTT ****************** Tiết 2 : TẬP ĐỌC SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu được néi dung: ChÕ ®é ph©n biƯt chđng téc ë Nam Phi vµ cuéc ®Êu tranh đòi b×nh ®¼ng cđa nh÷ng ngêi da mµu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2.Kĩ năng :-§äc ®ĩng tõ phiªn ©m tiÕng níc ngoµi vµ c¸c sè liƯu thèng kª trong bµi. 3.Thái độ - Gi¸o dơc HS biÕt hoµ ®ång. Kh«ng ph©n biƯt chđng téc. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh (ảnh) minh hoạ SGK III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Ê-mi-li con -HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài _2 HS - GV nhận xét , cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: “Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai” 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân - Mời HS đọc bài -1 HS khá giỏi đọc toàn bài -Giới thiệu tranh minh hoạ -HD HS đọc từ khó a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la,.. - HS luyện đọc nối tiếp - GV chia bìa thành 3 đoạn , cho HS luyện đọc theo nhóm -HS luyện đọc theo nhóm đôi - Từng nhóm 3 HS luyện đọc nối tiếp -GV nhận xét ,sửa giọng đọc cho HS -GV đọc mẫu * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp - Mời học sinh đọc chú giải ở cuối bài - 1Học sinh đọc - Mời HS đọc đoạn 1-2 -1 HS đọc , lớp đọc thầm -Hỏi 1 : SGK - HS thảo luận nhóm đôi - HS trả lời - HS và GV nhận xét , bổ sung - Hỏi:Các em có biết các số hiệu và có tác dụng gì không? - Làm rõ sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc. - GV chốt - Nêu ý đoạn 1-2 - Ý đoạn: Giới thiệu về đất nước Nam Phi và chế độ A-pác-thai - Mời HS đọc đoạn 3 -1 HS đọc , lớp đọc thầm - Hỏi 2 :SGK - HS thảo luận nhóm đôi - HS trả lời Giáo viên chốt:người dân da đen ở nam phi đã đứng lên đòi bình đẳng.cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi. -Nêu ý đoạn 3 Cuộc đấu tranh dũng cảm chống chế đổ A-pác-thai. -Hỏi : Cuộc đấu tranh của nhân Nam Phi có được nhân thế giới ủng hộ không? - Có - Hỏi 3: SGK - Lớp đọc thầm thảo luận nhóm đôi - Vài HS nêu câu trả lời - HS khác bổ sung Giáo viên chốt: - Vì yêu hòa bình, bảo vệ công lý, không chấp nhận sự phân biệt chủng tộc. - Hỏi :Khi cuộc đấu tranh giành thắng lợi đất nước Nam Phi đã tiến hành tổng tuyển cử. Thế ai được bầu làm tổng thống ? - HS trả lời - Giáo viên giới thiệu ảnh Nen-xơn Man-đê-la và giới thiệu thêm thông tin. - Học sinh lắng nghe - Yêu cầu HS cho biết nội dung chính của bài. - Học sinh nêu. * Hoạt động 3: Luyện đọc đúng - Hoạt động cá nhân, lớp - GV đọc mẫu đoạn 3, HD HS đọc . - Học sinh đọc nhóm đôi - Mời học sinh đọc trước lớp - Vài HS đọc Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5/ Củng cố – Dặn dò - Nêu lại ý nghĩa của bài 1-2 HS nêu - Xem lại bài - Chuẩn bị: “ Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít” - Nhận xét tiết học ******************** Tiết 3 : TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - - Biếtù tªn gäi, kÝ hiƯu vµ mèi quan hƯ cđa c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch. - ChuyĨn ®ỉi được c¸c ®¬n vÞ ®o diªn tÝch, so s¸nh c¸c sè ®o diƯn tÝch vµ gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan. -Làm Bài 1a(hai số đo đầu) ,Bài 1b(hai số đo đầu),Bài 2 ,Bài 3 cột 1,Bài 4 II. Đồ dùng dạy học :: - Bảng phu ïhọc nhóm III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Học sinh nêu miệng kết quả bài 3/32. 1,2HS nêu - đọc bảng đơn vị đo diện tích .nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo _ 2 HS Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Lớp nhận xét 2. Giới thiệu bài mới: Ghi tựa bài lên bảng 3. Hoạt động luyện tập: *Bài 1a(2 số đo đầu ) - Yêu cầu học sinh đọc đề. - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liên quan nhau. - HS đọc thầm, xác định dạng đổi . -2HS lên bảng làm , lớp làm nháp -GV chốt lại kết quả và tuyên dương Bài 1b(2 số đo đầu ) -Thực hiện tương tự bài 1a - Lần lượt học sinh sửa bài * Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh nêu cách làm - HS đọc thầm, xác định dạng bài (đổi đơn vị đo). - Vài HS làm bài nêu miệng -Giáo viên nhận xét và chốt lại - Đáp án : (B) 3cm2 5mm2= 305mm2 *Bài 3( cột 1) -2HS nêu yêu cầu của bài tập - Gợi ý HS phải đổi đơn vị rồi so sánh -Học sinh làm bài và sửa bài -2HS lên bảng làm bài -GV chốt kết quả đúng -HS sửa bài * Bài 4 - Mời HS đọc đề bài + Bài toán cho gì ? + Yêu cầu ta tìm gì ? -GV nhận xét ,chốt lại kết quả và cho điểm - 2 học sinh đọc đề - Học sinh nêu - 1 HS chữa bài ,lớp làm nháp 4/ Củng cố- Dặn dò - Đọc lại bản đơn vị đo diện tích -1,2HS đọc - Chuẩn bị: “Héc-ta” - Nhận xét tiết học ********************* Tiết 4: Mĩ THUẬT ********************* Tiếùt 5 : ĐẠO ĐỨC CÓ CHÍ THÌ NÊN (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố kiến thức của bài . HS giới thiệu được một tấm gương tiêu biểu - Kĩ năng :Biết được người sống có ý chí có thể vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. *HS khá giỏi xác định được thuận lợi , khó khăn trong cuộc sống bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó. - Thái độ :Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích trong gai đình, xã hội. II. Đồ dùng dạy học : -Học sinh: Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của một số bạn học sinh trong lớp, trường có ý vươn lên trong học tập . III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Đọc lại câu ghi nhớ, giải thích ý nghĩa của câu thơ của Bác -GV nhận xét , đánh giá - 1,2 học sinh trả lời 2. Giới thiệu bài mới: -Nêu mục tiêu tiết học 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm làm bài tập 3 a . Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được môït tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe b . Cách tiến hành - Chia lớp thành 3 nhóm - Hãy kể lại cho các bạn trong nhóm cùng nghe về một tấm gương “Có chí thì nên” mà em biết - Học sinh làm việc theo nhóm , kể cho nhau nghe về các tấm gương mà mình đã biết . - Đại diện nhóm phát biểu - GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình, trường mình và có kế hoạch để giúp đỡ bạn vượt khó . - Lớp trao đổi, bổ sung thêm những việc có thể giúp đỡ được các bạn gặp hoàn cảnh khó khăn. -GV nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 2: Học sinh tự liên hệ (bài tập 4, SGK) - Làm việc cá nhân a. Mục tiêu: HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống , trong học tập và đè ra được cách vượt qua khó khăn b.Cách tiến hành - Nêu yêu cầu của bài tập - HS tự liên hệ thuận lợi, khó khăn của bản thân - Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó khăn của mình với nhóm. -Vài HS tự liên hệ trước lớp - Mời HS thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp . - Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp . - GV kết luận 4/ Củng cố- Dăn dò - Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa giống như “Có chí thì nên” - Thi đua theo dãy - Thực hiện kế hoạch “Giúp bạn vượt khó” như đã đề ra. - Chuẩn bị: Nhớ ơn tổ tiên - Nhận xét tiết học ******************* Thứ ba ,ngày 28 tháng 09 năm 2010 Tiết 1 : TOÁN HÉC – TA I. Mục tiêu: -Biết:Tên gọi, kí hiêu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc – ta. -Biết mối quan hệ giữa héc – ta và mét vuơng. -Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích(trong mối quan hệ với héc – ta. * Làm Bài 1a hai dịng đầu ,Bài 1b(cột đầu) ,Bài 2 II. Đồ dùng dạy học : - Vở nháp III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Học sinh sửa lại bài 2 (SGK)tiết trước -1 ,2 HS - Lớp nhận xét Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: - Nêu mục tiêu của tiết học 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1 :Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta - Hoạt động cá nhân -Giới thiệu khái niệm đơn vị đo diện tích héc-ta - HS nêu khái niệm - Giới thiệu cách viết tắt: héc-ta viết : ha ;đọc là héc ta. - Học sinh nêu lại - Mối quan hệ giữa ha, 1hm2 , m2 - HS nêu mối quan hệ 1ha = 1hm2 1ha = 10000m2 * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diên tích liền kề nhau _HS nêu - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề và xác định dạng - Giáo viên yêu cầu học sinh giải - Học sin ... : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết: -So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số. -Giải bài tốn tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của 2 số đĩ *Làm Bài 1,Bài 2 (a,d), Bài 4 II. Đồ dùng dạy học - Vở nháp, SGK III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Luyện tập chung - Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật ? Tìm diện tích HV biết cạnh 5cm? - 2 học sinh Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Lớp nhận xét 2. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài học 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn so sánh 2 phân số ( Bài 1) - Hoạt động cá nhân -Nêu đề bài lên bảng -GV gợi mở để HS nêu các trường hợp so sánh phân số -HS nhắc yêu cầu của bài tập. - So sánh 2 phân số cùng mẫu số - So sánh 2 phân số cùng tử số - So sánh 2 phân số với 1 -So sánh 2 phân số dựa vào phân số trung gian -Giáo viên chốt và yêu cầu HS làm bài - 2 Học sinh làm bài trên bảng. GV nhận xét kết quả làm bài của học sinh * Hoạt động 2: Ôn tập cộng, trừ, nhân, chia hai phân số ( Bài 2) - Hoạt động cá nhân - Cho HS tự làm và sửa bài trên bảng lớp 4 HS TB làm trên bảng lớp - Muốn cộng (hoặc trừ )2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? - Học sinh trả lời - Muốn nhân (hoặc chia) 2 phân số ta làm sao? Giáo viên nhận xét - cho điểm học sinh * Hoạt động 3: Củng cố giải toán liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm hai số biết hiệu và tỉ của hai số đó . * Bài 3 -Yêu cầu học sinh đọc bài toán 3 - 1,2 học sinh đọc. - Mời học sinh nêu yêu cầu - Học sinh nêu yêu cầu của bài toán + Tóm tắt đề, phân tích đề + Tìm phương pháp giải - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận 5 ® 7’ - Học sinh thảo luận nhóm đôi - Hết giờ thảo luận học sinh trình bày kết quả. Bài 3: Tóm tắt - HS lên bảng giải Đổi : 5ha = 50000m2 Diện tích hồ nước là : 50.000 x = 15.000 (m2 ) Đáp số :15.000m2 - Giáo viên chốt cách giải -Học sinh làm bài vào vở Bài 4 - Học sinh đọc đề bài -2-3 HS và nêu yêu cầu của bài toán - HD HS phân tích đề và giải Tóm tắt - Giáo viên cho học sinh làm bài. - Giáo viên cho học sinh sửa bài trên bảng lớp. Tuổi bố: 30 tuổi Tuổi con: - Bài này thuộc dạng gì ? Nhắc lại cách giải - hiệu và tỉ - 1 Học sinh trình bày giải -GV và lớp nhận xét , chữa bài 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị “Luyện tập chung “ - Nhận xét tiết học ***************** Tiết 2: THỂ DỤC ***************** Tiết 3 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức- NhËn biÕt ®ỵc c¸ch quan s¸t khi t¶ c¶nh trong 2 ®o¹n v¨n trÝch (BT1). - LËp được dµn ý cho bµi v¨n miªu t¶ c¶nh s«ng níc (BT2). 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng quan sát , tìm ý . 3. Thái độ: yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học - Thầy: Bảng phụ III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét và cho điểm - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: + Kết quả quan sát + Tranh ảnh sưu tầm - 2, 3 HS đọc lại “Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam”. 2. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập tả cảnh: Sông nước” 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS trình bày kết quả quan sát. (Bài 1) - Hoạt động lớp, nhóm đôi -GV nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu trình bày kết quả sát -1,2HS đọc lại - 2, 3 HS trình bày kết quả quan sát. - Lớp nhận xét ưu điểm / hạn chế - Đọc thầm 3 đoạn văn, các câu hỏi sau từng đoạn, suy nghĩ trả lời câu hỏi. Đoạn a: - 1 học sinh đọc đoạn a - Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? - Lớp trao đổi trả lời câu hỏi - Câu nào nói rõ đặc điểm đó? - Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời ® câu mở đoạn. - Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào? Tg quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: + Khi bầu trời xanh thẳm + Khi bầu trời rải mây trắng nhạt + Khi bầu trời âm u mây múa + Khi bầu trời ầm ầm giông gió - Khi quan sát biển, TG đã có những liên tưởng thú vị như thế nào? ® Giải thích: “liên tưởng”: từ chuyện này (hình ảnh này) nghĩ ra chuyện khác (hình ảnh khác), từ chuyện người ngẫm ra chuyện mình. - TG liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như con người - cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. ® Chốt: liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi, đáng yêu hơn. Đoạn b: +Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ? - Mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. + Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào ? + Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh? - Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội ở nơi có con kênh Mặt trời này, làm cho cảnh vật hiện ra cũng sinh động hơn, gây ấn tượng với người đọc hơn. * Hoạt động 2: HD HS lập dàn ý. ( Bài 2) - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành - Yêu cầu học sinh đối chiếu phần ghi chép của mình khi thực hành quan sát cảnh sông nước với các đoạn văn mẫu để xem xét. + Trình tự quan sát + Những giác quan đã sử dụng khi quan sát. + Những gì đã học được từ các đoạn văn mẫu. - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm việc cá nhân trên nháp. - 2HS khá làm vào bảng phụ , trình bày trước lớp - Nhiều học sinh trình bày dàn ý - Giáo viên chấm điểm, đánh giá cao những bài có dàn ý. - Lớp nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: - Hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở - Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh: Sông nước” - Nhận xét tiết học ***************** Tiết 3: CHÍNH TẢ Nhớ – viết : Ê-MI-LI ,CON... I. Mục tiêu: 1. Kiến thức- Nhí - viÕt ®ĩng bµi chÝnh t¶. - NhËn biÕt ®ỵc tiÕng chøa ưa/ ươ vµ c¸ch ghi dÊu thanh theo yªu cÇu cđa BT2; t×m ®ỵc tiÕng chøa ưa,ư¬ thÝch hỵp trong 2, 3 c©u thµnh ng÷, tơc ng÷ ë BT3. - HS kh¸, giái lµm ®ỵc ®Çy ®đ BT3, hiĨu nghÜa c¸c thµnh ng÷, tơc ng÷. 2.Kĩ năng :Tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc th¬ tù do. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ sách vở. II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Bài cũ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết: sông suối, ruộng đồng, buổi hoàng hôn, tuổi thơ, đùa vui, ngày mùa, lúa chín, dải lụa. - 2 học sinh viết bảng - Lớp viết nháp - HS nhận xét cách đánh dấu thanh của bạn. Giáo viên nhận xét - Nêu qui tắc đánh dấu thanh uô/ ua - Học sinh nêu 2. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu tiết học 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS nhớ - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên đọc một lần bài thơ - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 - 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ 2, 3 của bài - GV nhắc nhở HS về cách trình bày bài thơ + Chú ý tên riêng nước ngoài - HS nhớ viết bài chính tả + Chú ý vị trí các dấu câu trong bài thơ - Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho HS - GV đọc lại bài chính tả - HS soát bài Giáo viên chấm, sửa bài - HS sửa lỗi vào vở * Hoạt động 2: HDSH làm bài tập - Hoạt động cá nhân, lớp Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm - HS lên bảng sửa bài - Học sinh gạch dưới các tiếng có nguyên âm đôi ươ/ ưa và quan sát nhận xét cách đánh dấu thanh. - Học sinh sửa bài -GV nhận xét sửa bài -Cho HS nêu quy tắc đánh dấu thanh - Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh Giáo viên nhận xét và chốt Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc bài - 1 học sinh đọc yêu cầu - HS lên bảng điền các thành ngữ, tục ngữ - Học sinh làm bài - sửa bài - Lớp nhận xét -GV nhận xét, giảng nghĩa thành ngữ, tục ngữ trên. - 1 HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ trên. 4. Tổng kết - dặn dò: - Học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài 3. - Nhận xét tiết học *************** Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/ MỤC TIÊU: -Nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua của lớp . -HS nắm được những nết cơ bản của tuần sau. II / NỘI DUNG 1/ Nhận xét hoạt động của lớp tuần qua. a/ Về học tập : * Ưu điểm : --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- * Khuyết điểm:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- * Giáo dục ý thức thực hiện an toàn giao thông 2/ Kế hoạch tuần sau: - Thực hiện học tập theo thời khoá biểu. - Thực hiện tốt nội quy của trường lớp - Thi đua chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam 20/10 3/ Rèn luyện học sinh yếu : Luyện bảng cửu chương , kĩ năng thực hiện phép chia ------------o0o------------- Kí duyệt Khối trưởng BGH Nội dung Hình thức Nội dung Hình thức
Tài liệu đính kèm: