Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 (tiết 6)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 (tiết 6)

Tiết 1: CHÀO CỜ

I. Mục tiêu.

 - Nhận xét ưu, nhược điểm tuần 5.

 - Kế hoạch tuần 6.

II Nội dung.

1.GV cho HS chào cờ.

2. Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 5( SH của tuần 3)

3. Kế hoạch cho tuần 6.

4. VS trường, lớp, chuẩn bị đồ dùng học tập cá nhân cho đầy đủ theo yêu cầu.

5. Một số HĐ khác.

 

doc 36 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 960Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 (tiết 6)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Soạn: 27/9
Giảng: 28/9 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
I. Mục tiêu.
	- Nhận xét ưu, nhược điểm tuần 5.
 - Kế hoạch tuần 6.
II Nội dung.
1.GV cho HS chào cờ.
2. Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 5( SH của tuần 3)
3. Kế hoạch cho tuần 6.
4. VS trường, lớp, chuẩn bị đồ dùng học tập cá nhân cho đầy đủ theo yêu cầu.
5. Một số HĐ khác. 
 - Đi học đúng giờ, đều.
 - Tham gia đầy đủ các hoạt động khác.
= = = = = = = = = * * * *= = = = = = = = =
Tiết 2
Nhóm TĐ4
Nhóm TĐ5
Toán
Bài 26 : Luyện tập
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh :
- Rèn kỹ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên 2 loại biểu đồ.
- Thực hàng lập biểu đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vẽ sẵn biểu đồ của bài 3.
III. Các hoạt động dạy học:
A- Bài cũ: Nêu miệng bài 2?
B- Bài mới:
1/ GTB: nêu MT bài.
2/ Bài số 1:
+ Cho Hs nêu miệng.
- Hs làm vào nháp.
-Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 1 bao nhiêu mét vải hoa?
- Cả 4 tuần cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải hoa?
- Số vải trắng tuần nào bán được nhiều nhất? Là bao nhiêu mét?
b. Bài 2
- Học sinh làm vào vở
- Tháng 7 có bao nhiêu ngày mưa?
- Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 là bao nhiêu ngày?
- Trung bình mỗi tháng có bao nhiêu ngày mưa?
- Nêu cách tính trung bình cộng của nhiều số?
c. Bài 3:
- Cho Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Muốn vẽ biểu đồ em làm thế nào?
- Bên trái biểu đồ cho biết gì?
- Bên phải biểu đồ cho biết gì?
- Các cột biểu đồ biểu diễn gì?
C- Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách đọc biểu đồ. 
- Nx giờ học.
Tập đọc
Bài 11: Sự xụp đổ của chế độ A-pác-thai
I/ Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm ( A-pác-thai ), tên riêng ( Nen-xơn, Man-đê-la ), các số liệu thống kê (1/5, 9/10, ắ, )
- Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.
- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người dân da đen ở Nam Phi.
II/. Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK, bảng phụ ghi đoạn 3.
III. Các hoạt động dạy-học:,
1. Kiểm tra bài cũ:	YC Hs đọc trước học- 2 em đọc và trả lời câu hỏi.
 2. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu ảnh cựu Tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh hoạ bài. - HS quan sát.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Mời 2 HS khá nối nhau đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- Cho HS nối tiếp đọc đoạn. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó ( mỗi lượt 3 em/ 2 lượt)
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Mời 1-2 HS đọc cả bài.
- GV đọc bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi:
 +Dưới chế độ A-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào?
*Rút ý 1: Người dân Nam Phi dưới chế độ A-pác-thai.
- Mời một HS đọc đoạn 3, Trả lời câu hỏi:
+Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
+Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ?
*Rút ý 2: Cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai thắng lợi.
- Em hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi?
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt lại ý đúng và ghi bảng.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
- Cho 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp tìm giọng đọc.
- GV đọc mẫu đoạn 3.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm.
-Thi đọc diễn cảm.
- GV NXĐG.
3. Củng cố-dặn dò:
- Hệ thống, GD HS qua bài.
 GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về đọc và học bài.
Tiết 3
Nhóm TĐ4
Nhóm TĐ5
Tiết 3: Tập đọc
Bài 11: Nỗi dằn vặt của AN-đrây-ca
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn tru toàn bài. Tốc độ đọc 75 tiếng / 1 phút. Biết đọc bài với giọng văn trầm buồn xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời kể chuyện.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. 
- Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II. Đồ dùng dạy - học:
 Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A- Bài cũ:
	- 2-3 học sinh đọc thuộc lòng bài "Gà trống và Cáo".
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài: 
 - 1 Hs khá đọc.
- Đọc nối tiếp:(3 lần):6 hs đọc nối tiếp.
- 1đ2 em đọc lại cả bài
+ Đọc kết hợp sửa phát âm và giải nghĩa từ.
- Đọc toàn bài: - Cả lớp đọc thầm
- Gv đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1 và nêu:
- Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào?
- Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông thái độ của em lúc đó như thế nào?
- An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
? Nêu ý 1? An-đrây-ca quên lời mẹ dặn.
- Đọc lướt đoạn 2 và trả lời:
- Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà.
- An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
- Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé ntn?
Nêu ý 2: - Nỗi dằn vặt An-đrây –ca.
ý nghĩa: MT
c. Đọc diễn cảm:
- Đọc nối tiếp bài:
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2:
+ Gv HD cách đọc và đọc mẫu:
+ Luyện đọc theo cặp:
+ Thi đọc diễn cảm:
- Gv nx chung, ghi điểm.
-Thi đọc phân vai toàn truyện:
- Gv cùng hs nx khen hs đọc tốt.
4/ Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống bài.
- NX giờ học.
- VN chuẩn bị bài
Tiết 3: Toán
Bài 26: Luyện tập
I/ Mục tiêu:Giúp HS:
- Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, phấn; bảng phụ cho bài 4.
III.Các hoạt động dạy-học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: nêu MT bài.
b. Luyện tập:
*Bài tập 1,2 : CN
- Cho HS làm vào nháp.
- Chữa bài.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu bài 2.
- Cho học sinh nêu cách làm.
- GV hướng dẫn: Trước hết phải đổi ra 3cm2 5mm2 đơn vị mm2. Sau đó khoanh vào kết quả đúng.
*Bài tập 3: CN
- Mời 1 HS nêu yêu cầu
- Muốn so sánh được ta phải làm gì?
- GV hướng dẫn HS đổi đơn vị đo rồi so sánh.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
*Bài giải:
2dm2 7cm2 = 207cm2
300mm2 > 2cm2 89mm2
3m2 48dm2 < 4m2
61km2 > 610hm2
*Bài tập 4: Chung
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết căn phòng đó có diện tích bao nhiêu mét vuông ta làm thế nào?
- Cho HS làm vào vở.
- Chữa bài.
 Bài giải:
Diện tích của một viên gạch lát nền là:
 40 x 40 = 1600 ( cm2 )
Diện tích căn phòng là:
 1600 x 150 = 240000 ( cm2) 
Đổi: 
 240 000cm2 = 24 m2
 Đáp số: 24 m2
3.Củng cố-dặn dò: 
- Củng cố bài dạy.
- Nhận xét tiết học
- GV nhận xét giờ học
_______________________________
Tiết 5
Nhóm TĐ4
 Nhóm TĐ5
Tiết 5: Lịch sử 
Bài 6: Khởi nghĩa hai bà trưng năm 40
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể:
- Nêu được nguyên nhân 2 bà Trưng phất cờ khởi nghĩa.
- Tường thuật được trên lược đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
- Hiểu và nêu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa: Đây là cuộc k/n thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ SGK.
- Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa 2 bà Trưng.
III. Các hoạt động dạy - học:
A- Bài cũ: Nêu tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ?
B- Bài mới:
1/ HĐ1: Nguyên nhân của khởi nghĩa 2 Bà Trưng.
- cho Hs đọc sách giáo khoa.
- GV giảng: Quận Giao Chỉ ị- Mùa xuân năm 40 từ cửa sông Hát Môn tỉnh Hà Tây ngày nay.
- Thái thú: ị- Là một chức quan cai trị một quận thời nhà Hán đô hộ nước ta.
+ cho Hs thảo luận tìm hiểu nguyên nhân khởi nghĩa hai bà Trưng.
- cho đại diện nhóm trình bày kết quả:
- GV nhận xét - đánh giá.
* Kết luận: GV chốt ý
2/HĐ2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng.
- cho quan sát lược đồ yêu cầu:
+ Hs đọc thầm SGK và Chỉ lược đồ và tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa
- Cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng nổ ra vào thời gian nào?( Mùa xuân năm 40 từ cửa sông Hát Môn tỉnh Hà Tây ngày nay).
- Cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào?
(Đoàn quân tiến lên Mê Linh và nhanh chóng làm chủ Mê Linh đ tiến xuống đánh chiếm Cổ Loa đ tấn công Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh) trung tâm của chính quyền đô hộ. Quân Hán thua trận bỏ chạy toán loạn).
* Kết luận: chốt ý.
3/ HĐ3: Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng.
- Khởi nghĩa hai bà Trưng đã đạt được kết quả ntn?
- Khởi nghĩa hai bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa ntn?
- Sự thắng lợi của khởi nghĩa hai bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
* Kết luận: GV chốt ý
4/ HĐ4: Lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta với Hai Bà Trưng:
+ Cho Hs trình bày các mẩu truyện, bài thơ, tư liệu,... - Hs thực hiện
* Kết luận: Với những chiến công oanh liệt Hai Bà Trưng đã trở thành 2 nữ anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà.
5/ Củng cố - dặn dò:
- Hs đọc ghi nhớ.
- NX giờ học.VN ôn bài + Cbị bài sau.
 Tiết 5: Lịch sử
Bài 6: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
I/ Mục tiêu: Học sang bài này HS biết:
- Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.
- Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước là lòng yêu nước, thương dân, monng muốn tìm con đường cứu nước.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về quê hương Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỷ XX.
- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra phần ghi nhớ.
 - Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
Bài mới:
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: ( cả lớp)
- Em hãy kể lại các phong trào chống thực dân Pháp mà các em đã học? 
- HS nối tiếp nhau kể.
-Vì sao các phong trào đó thất bại?
- GV: vào đầu thế kỉ XX, nước ta 2.3. 
1.3/ Hoạt động 2: (Thảo luận nhóm 2)
- Em hãy tìm hiểu về GĐ, quê hương của Nguyễn Tất Thành?
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV ghi bảng nội dung chính
2.4. Hoạt động 3: (Thảo luận nhóm 4)
- Câu hỏi thảo luận:
+Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì?
+Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nước ngoài để tìm đường cứu nước được thể hiện ra sao?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- GV chốt lại ý và ghi bảng.
2.4/ Hoạt động 4: ( Làm việc cả lớp )
- Cho HS xác định vị trí TP. HCM trên bản đồ. Kết hợp với ảnh bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX, GV trình bày sự kiện ngày 5-6-1911 NTT ra đi tìm đường cứu nước.
-Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận là Di tích lịch sử?
- Em hiểu Bác Hồ là người như thế nào?
- Nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu ... cầu của bài.
2.2.Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1: Nhóm
- Cho HS thảo luận nhóm 2.
- Câu hỏi thảo luận:
 a) +Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
 - Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời.
 + Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì? và trong những thời điểm nào? (Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau)
 +Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào?
- Con kênh được quan sát trong mọi thời điểm trong ngày: Suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.
b) +Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày?
 - Tác giả quan sát bằng thị giác, xúc giác.
 +Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
 +Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?
 (Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện
ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc)
*Bài tập 2:CN
- Một HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS dựa trên kết quả quan sát, HS tự lập dàn ý vào vở.
- HS lập dàn ý vào vở
- GV phát giấy khổ to và bút dạ cho 2 HS giỏi để các em làm.
- Cho HS nối tiếp nhau trình bày. 
- HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những dàn ý tốt.
- Mời 2 HS làm trên giấy khổ to dán lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, xem như là một mẫu để cả lớp tham khảo.
3/Củng cố-dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn bài.
Tiết 2
Nhóm TĐ4
Nhóm TĐ5
Tập làm văn
Bài 12: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
1. Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, H nắm được cốt truyện ba lưỡi rìu phát triển ý ở dưới mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện ba lưỡi rìu.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ như SGK.
- Viết sẵn nội dunh bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ:
	- Nêu ghi nhớ đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
- NXĐG.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: nêu MT bài.
2/ Hướng dẫn H làm bài tập.
a) Bài tập 1: chung
+ Cho Hs đọc yêu cầu của bài tập
- GV giải nghĩa từ "tiều phu"
- Truyện có mấy nhân vật?
- Nội dung chuyện nói về điều gì?
+ Cho Hs đọc câu diễn giải dưới tranh.
- Cho Hs dựa vào tranh và lời dẫn kể lại chuyện Ba lưỡi rìu.
b. Bài tập 2:Nhóm đôi
+ Cho Hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu Hs quan sát tranh 1 và trả lời
+ Nhân vật làm gì?
+ Nhân vật nói gì?
+ Ngoại hình nhân vật?
+ Lưỡi rìu sắt.
- T hướng dẫn tương tự với tranh 2, 3, 4, 5, 6 và nêu nội dung chính của từng đoạn văn.
- Cho H kể chuyện.
- Hs kể trong nhóm
Đại diện từng nhóm thi kể từng đoạn, kể toàn truyện.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách phát triển câu chuyện.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp.
Toán
$30: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
+ So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
+ Giải một bài toán có liên quan đến phân số của một số, tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm - bài 4; bảng con, nháp
II/ Các hoạt động dạy – học:
1/Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2.Luyện tập:
*Bài tập 1: CN
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Khi HS chữa bài, nên yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
 a 18 28 31 32
 35 35 35 35
b) 1 2 3 5
 12 3 4 6
*Bài tập 2:CN
- Cho HS tự làm bài.
- Mời 4 HS lên bảng làm.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
*Kết quả:
 11 3 1 15
 a) b) c) d)
 6 32 7 8
*Bài tập 3:CN
- Mời HS nêu bài toán. 
- Mời 1 HS nêu cách giải. 
- Cho HS tự làm bài vào nháp rồi chữa bài.
Đổi: 5ha = 50 000 m2
Diện tích hồ nước:
 3 
 50 000 x 15 000 (m2) 
 10 
*Bài tập 4: cả lớp
- Mời 1 HS nêu bài toán .
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tìm tuổi bố, tuổi con ta phải làm gì?
- Cho HS làm vào vở.
- Chữa bài.
 + Ta có sơ đồ:
 Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3 (phần)
 Tuổi con là: 30 : 3 = 10 (tuổi)
Tuổi bố là: 10 x 4 = 40 (tuổi)
 Đáp số: Bố 40 tuổi
 Con 10 tuổi 
5/ Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà xem lại cách tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
Tiết 3
Nhóm TĐ4
Nhóm TĐ5
Kĩ thuật
Tiết 6: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
(Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Hs biết khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học.
- GV: - Mẫu + 1 số vật liệu và dụng cụ cần thiết.
- Hs: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
A- Bài cũ:
 Nêu các thao tác khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường?
B- Bài mới:
3/ HĐ 3: Thực hành khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- Nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
+ Vạch dấu đường khâu.
+ Khâu lược.
+ Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
- Cho quan sát HD2
- Hs thực hành trên vả
4/ HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập.
- T đưa ra các tiêu chuẩn.
- Hs tự đánh giá các sản phẩm trưng bày theo các tiêu chuẩn
+ Đường khâu ở mặt trái tương đối thẳng.
+ Khâu ghép được 2 mép vải.
+ Các mũi khâu tươngđối bằng nhau và cách đều.
+ Hoàn thành sp đúng thời gian. 
+ Lớp nx chung.
- GVđánh giá chung.
5/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị vật liệu cho giờ học sau.
Đạo đức
$6: Có chí thì nên (tiết 2)
I/ Mục tiêu: Học song bài này, HS biết:
- Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý trí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
- Xác định được những thuận lợi , khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch để vượt qua khó khăn của bản thân . 
II/ Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ. Cho HS đọc phần ghi nhớ.
 2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Nhóm
- GV chia lớp thành nhóm 3.
- Cho HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được.
- Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
- Trong lớp mình, trường mình có những bạn nào có hoàn cảnh khó khăn mà em biết.
- Cho HS xây dựng kế hoạch giúp đỡ bạn vượt khó.
- GV tuyên dương những nhóm làm việc hiệu quả.
2.2 Hoạt động 2: Tự liên hệ ( bài tập 4, SGK).
+ HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm.
+ Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp.
+ Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp.
+ GV kết luận .
 ( SGV – Tr. 25, 26 )
3. Củng cố-dăn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS thực hiện kế hoạch giúp đỡ các bạn khó khăn.
Tiết 4
Nhóm TĐ4
Nhóm TĐ5
Đạo đức
Bài 3 : biết bày tỏ ý kiến (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- KT:Việc trẻ em được bày tỏ ý kiến sẽ giúp cho những quyết định có liên quan đến các em phù hợp với các em hơn. Điều đó thể hiện sự tôn trọng các em, tạo điều kiện để các em phát triển tốt nhất.
- Trước những sự việc có liên quan đến mình các em được phép nêu ý kiến bày tỏ suy nghĩ và ý kiến đó phải được lắng nghe, tôn trọng nhưng không phải các em được phép bày tỏ ý kiến để đòi hỏi mọi thứ không phù hợp . 
- TĐ: ý thức được quyền của mình, tôn trọng ý kiến của các bạn và tôn trọng ý kiến của người lớn. 
- HV: Biết nêu ý kiến của mình đúng lúc đúng chỗ. 
II. Đồ dùng dạy học:
 Chép sẵn tình huống ở hoạt động 1 
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ:
- Trong những chuyện có liên quan tới các em, các em có quyền gì? 
B- Bài mới:
1/ HĐ1: Trò chơi "có -không" 
- GV cho Hs thảo luận nhóm và cho biết bạn nhỏ ở tình huống đó có được bày tỏ ý kiến hay không? 
1) Đúng 
2) Sai
3) Đúng
4) Sai 
5) Đúng 
6) Sai
- Tại sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề liên quan đến trẻ em
- Em cần thực hiện quyền đó như thế nào?
* Kết luận: Giáo viên chốt ý trên.
2/ Hoạt động 2: Em sẽ nói như thế nào? 
- Yêu cầu H thảo luận
- Yêu cầu các nhóm lần lượt thể hiện 
- Khi bày tỏ ý kiến, các em có thái độ như thế nào?
* Kết luận: Giáo viên chốt ý.
3/ Hoạt động 3: Trò chơi"phỏng vấn" 
- Cho H thảo luận về các vấn đề :
+Tình hình vệ sinh lớp em, trường em 
+ Những hoạt động mà em muốn tham gia ở trường lớp
+ Những công việc em muốn tham gia ở trường 
+ Những nơi mà em muốn đi thăm 
* Kết luận: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến của mình cho người khác để trẻ em có những điều kiện phát triển tốt nhất.
4/ Hoạt động nối tiếp: 
	- Cần bày tỏ ý kiến với những vấn đề có liên quan để làm gì? 
- Nhận xét giờ học. VN chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật
$3: Đính khuy bấm (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
-Đính được khuy bấm đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
-Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học.
 -Mẫu đính khuy bấm.
 -Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bấm như áo bà ba, áo dài áo sơ sinh.
 -Vật liệu và dụng cụ cần thiết
III/ Các hoạt động dạy – học:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Nội dung
*Thực hành: 
- Mời HS nhắc lại cách đính hai phần của khuy bấm.
- Các HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét và hệ thống lại cách đính khuy bấm.
- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết trước và nhận xét.
- Gọi HS nhắc lại yêu cầu thực hành.
- Cho HS thực hành đính khuy bấm.
- GV quan sát, uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng kĩ thuật.
Củng cố – dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn lại cách đính khuy bấm để giờ sau tiếp tục thực hành.
Tiết 5
Sinh hoạt lớp:
Nhận xét trong tuần 6.
I. yêu cầu:
- Hs biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 4.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
II. Lên lớp:
1/ Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
	- Đi học đầy đủ, đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp tương đối nhanh nhẹn, có ý thức.
	- Có ý thức tự quản trong giờ truy bài.
	- Học và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp.
 	- Đầy đủ đồ dùng trước khi đến lớp.
	- Học và làm bài tơng đối tốt.
	- Vệ sinh thân thể + VS lớp học khá sạch sẽ.
* Đáng khen: ...................................................
Tồn tại:
	- 1 số em cha có ý thức tự rèn, tự giác trong học tập .
	- Đi học hay quên đồ dùng.
	- Khả năng tiếp thu còn chậm .
	- Cha có ý thức cao trong việc rèn chữ viết..
2/ Phương hướng:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.
	- Thường xuyên kiểm tra bài cũ.
	- K tra thường xuyên một số em lười học.
	- Rèn ý thức tự quản, tự học.
	- Học 2buổi/ ngày

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6.doc