Giáo án lớp 5 - Tuần 6 - Trường tiểu học Đa Kao

Giáo án lớp 5 - Tuần 6 - Trường tiểu học Đa Kao

I.Mục tiêu:

- Đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài:An –đrây-c. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu nghĩa các từ trong bài. Hiểu nội dung:Nỗi dằn vặt của An-đrây –ca thể hiện trong tình yêu thương , ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

- Thái độ yêu thương, biết tự nhận lỗi.

*GDKNS: ứng xử lịch sự trong giao tiếp, thể hiện sự cảm thông, xác định giá

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 6 - Trường tiểu học Đa Kao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ
 Ngày
Tiết 
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
08.10.2012
11
Tập đọc 
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
11
Thể dục 
Chuyên 
26
Toán 
Luyện tập
6
Lịch sử 
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng .
6
Chào cờ
Thứ ba
 09.10.2012
6
Đạo đức 
Bày tỏ ý kiến t2
27
Toán 
Luyện tập chung
6
Chính tả 
Nghe –viết :Người viết truyện thật thà.
11
Luyện từ và câu 
Danh từ chung, danh từ riêng.
11
Khoa học 
Một số cách bảo quản thức ăn.
Thứ tư
10.10.2012
12
Tập đọc 
Chị em tôi
28
Toán 
Luyện tập chung
6
Mĩ thuật 
Vẽ theo mẫu: Vẽ hình quả cầu
11
Tập làm văn 
Trả bài văn viết thư
12
Thể dục
Chuyên 
Thứ năm
11.10.2012
29
Toán
Phép cộng
12
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ:Trung thực –Tự trọng
6
Địa lí 
Tây nguyên
6
Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
6
Kĩ thuật 
Khâu ghép hai mép vải bảng mũi khâu thường(tt)
Thứ sáu
12.10.2012
12
Tập làm văn 
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
30
Toán 
Phép trừ
12
Khoa học 
Phòng một số bệng do thiếu chất dinh dưỡng
6
Aâm nhạc 
Chuyên 
6
Sinh hoạt lớp 
Tuần 6
Tuần 6
LỊCH BÁO GIẢNG
(Bắt đầu dạy từ ngày 08.10 đến ngày 12.10.2012)
Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2012
Tập đọc
Tiết 11: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài:An –đrây-c. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài. Hiểu nội dung:Nỗi dằn vặt của An-đrây –ca thể hiện trong tình yêu thương ,ø ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Thái độ yêu thương, biết tự nhận lỗi.
*GDKNS: ứng xử lịch sự trong giao tiếp, thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phu ghi sẵn đoạn luyện đọc.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ :
2.Bài mới
Luyện đọc
Tìm hiểu bài
Đọc diễn cảm, đọc lại
3 .Củng cố- dặn dò
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài:Gà trống và Cáo trả lời câu hỏi 1,2?
-Nhận xét ghi điểm
-Giới thiệu bài, ghi tên bài
-Gọi 1 hs đọc toàn bài.
-Chia đoạn HS đọc đoạn nối tiếp kết hợp luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ: Nhập cuộc
-Luyện đọc cặp đôi.
-GV đọc mẫu toàn bài.
1. An-Đrây-ca đã làm gì mua thuốc?
-Khi nhớ ra lời mẹ An-đrây–ca thế nào?
2. Khi An-đrây–ca mangvề nhà?
-Khi thấy ôngAn–đrây–ca thế nào?
-Khi nghe ïcó thái độ thế nào?
3. An-drây –ca tự dằn vặt mình thế nào?
4. Câu chuyệncậu bé như thế nào?
-GV nhận xét, chốt ý đúng.
-HD hs nêu nội dung bài.
-Đọc lại bài, HD giọng đọc.
-Cho HS luyện đọc
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Em học tập gì ở An-đrây –ca?
*GD hs qua bài học kết hợp GDKNS
-Nhận xét – dặn dò.
-2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi.
-Lớp nhắc lại bài.
-1 hs khá đọc.
-Đọc nối tiếp 2 - 3 lần.
-HS đọc đồng thanh, cá nhân.
-Đọc 2 phút, báo cáo.
-HS theo dõi trả lời câu hỏi.
-1 hs trả lời: Chơi bóng
-1 hs trả lời:Vội chạy nhanh
-1 hs: Hoảng hốt thấy mẹ
-2 hs: Cho rằng do mình
-Bà an ủi con và nói rõ 
-2 hs: Cả đêm đó ngồi nức nở...
-1 hs: Là cậu bé thương ông
-4 – 5 hs nhận xét.
-Hs nêu nội dung bài.
-Theo dõi.
-HS luyện đọc cá nhân, thi đọc
-Lớp nhận xét bạn đọc.
-HS nối tiếp nêu ý kiến.	
-Lắng nghe.
Toán
Tiết 26: Luyện tập
I. Mục tiêu. 
1. Đọc được một số thông tin trên biểu đồ tranh và biểu đồ cột.
II. Hoạt động sư phạm: Giới thiệu bài.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:C.nhân.
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số1
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: Nhóm 2.
Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi : Đây là biểu đồ biểu diễn gì?
-HD yêu cầu làm bài vào phiếu 
-Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2a:GV nêu yêu cầu.
-Gọi hs nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và hỏi biểu đồ biểu diễn gì?
-Những tháng được biểu diễn trong biểu đồ?
a)Tháng 7 có bao nhiêu ngày mưa?
-GV nhận xét chốt ý đúng.
-1 hs khá nêu yêu cầu.
-1 hs nêu: số vải hoa và vải trắng đã bán trong 9 tháng
-Làm cá nhân, báo cáo.
-Theo dõi.
-1 hs khá nêu yêu cầu.
-HS quan sát biểu đồ nêu miệng.
-2 hs nhận xét.
-2 – 3 hs nêu miệng.
-2 hs nhận xét.
VI: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại nội dung bài học.
V: Chuẩn bị ĐDDH: phiếu bài tập.
Lịch sử
Tiết 6: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40)
I. Mục tiêu:
- Giúp hs biết được nguyên nhân cuộc khởi nghĩa,diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Nêu được diễn biến ,kết quả của cuộc khởi nghĩa.
- Lòng tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bị:Phiếu minh họa SGK.Lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa.
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động
Giáo viên 
Học sinh
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
HĐ1:Thảo luận nhóm.
HĐ2:Làm việc cá nhân.
HĐ3:Làm việc cả lớp.
3.Củng cố dặn dò.
-Khi đô hộ nước ta phương Bắc đã làm những gì?
-Kể tên các phong kiến phương Bắc?
Nhận xét ghi điểm.
-Giới thiệu bài, ghi đề.
-GV giải thích: Quận Giao Chỉ.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận :Tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ?
-Nhận xét, chốt ý đúng.
-Treo lược đồ khu vực chính của cuộc khởi nghĩa.
-Yêu cầu hs dựa vào lược đồ trình bày lại diễn biến cuộc khởi nghĩa.
-Gv nhận xét, chốt lại diễn biến 
-Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?
-GV kết luận 
-Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa HBT?
-GD hs qua bài học.
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-2 hs lên bảng trả lời, lớp theo dõi.
-Lớp nhắc lại bài.
-Lắng nghe .
-Thảo luận 4 phút, báo cáo.
-Oán hận trước ách đô hộ của nhà Hán
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Quan sát.
-3-5 hs trình bày.
-2 hs nhận xét, bổ sung.
-1-2 hs trả lời, lớp nhận xét.
-Lớp nhắc lại kết luận.
-2 hs trình bày, lớp theo dõi nhận xét.
Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2012
Đạo đức
Tiết 6: Bày tỏ ý kiến (Tiết 2)
I.Mục Tiêu:
-Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe,tôn trọng ý kiến của người khác.
-Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
*GDKNS: Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học; kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến, kĩ năng kiềm chế cảm xúc, kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
*GDBVMT: HS cần bày tỏ ý kiến về môi trường sống của em trong gia đình, môi trường lớp học, trường học, môi trường ở cộng đồng địa phương.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ 
2.Bài mới.
a)Tiểu phẩm 
b)Trò chơi phóng viên
3.Củng cố dặn dò.
-Ngoài việc học còn những việc gì liên quan đến em?
-Những việc liên quan đến em em sẽ làm gì?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Gọi hs phân vai đọc tiểu phẩm.
-Nêu câu hỏi HD trả lời tìm hiểu nội dung câu chuyện.
KL: Mỗi người đều có ....
-HD cách chơi và tổ chức hs chơi:1 Hs phóng vấn bạn bằng các câu hỏi về việc học, trò chơi yêu thích,
-Hãy giới thiệu bài hát, bài thơ mà bạn biết
-Bạn hãy kể một chuyện mà bạn thích.
-Người mà bạn yêu quý nhất là ai?
-Sở thcjoích của bạn hiện nay là gì?
-Nhận xét tuyên dương.
-GDHS qua bài học kết hợp GDKNS, BVMT
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi, lớp theo dõi.
-Lớp nhắc lại bài.
-HS đọc phân vai tiểu phẩm.
-HS trả lời câu hỏi cá nhân.
-2 hs nhận xét, bổ sung.
-Lớp nhắc lại kết luận.
-Lắng nghe.
-HS tham gia chơi cả lớp trong 5-7 phút hs trả lời xong được phỏng vấn bạn khác.
-HS tuyên dương.
-Lắng nghe.
Toán
Tiết 27: Luyện tập chung
I.Mục tiêu.
1. Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
2. Đọc được thông tin trên biểu đồ.
3. Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
II.Hoạt động sư phạm: Giới thiệu bài.
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-Hđ lựa chọn:C.cố
-HT tổ chức:C.lớp.
Hoạt động2:
-Nhằm đạt MT số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: Nhóm 2
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số 3
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C.nhân
Bài 1:Gọi hs đọc đề bài.
a,b/HD yêu cầu hs làm bảng con.
-Nhận xét chốt kq đúng.
c/ Gọi hs đọc số và nêu giá trị của chữ số 2
-GV giúp đỡ hs yếu đọc số.
-GV nhận xét chốt ý đúng.
Bài 2a,c:CV 5842
Bài 3a,b,c:Dựa vào biểu đồ viết tiếp vào chỗ chấm.
-Yêu cầu hs làm miệng 
Bài 4a,b:Trả lời câu hỏi.
-HD yêu cầu hs làm vào vở.
-Gọi hs chữa bài.
-Chấm bài nhận xét.
-Nhận xét bài hs.
-1 hs đọc, lớp theo dõi. 
-HS làm bảng con. 2 hs làm bảng. 
-2 hs nhận xét bài bảng lớp.
- 3 hs đọc và nêu giá trị, lớp theo dõi nhận xét.
-Hs làm miệng.
a)Khối lớp Ba có 3 lớp. Đó là các lớp:3A,3B,3C.
b)Lớp 3A có 18 hs giỏi Toán
-Lớp nhận xét.
-HS làm vở.
-2 hs làm bảng, lớp nhận xét.
-Năm 2000 thuộc thế kỉ XX.
-Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI.
VI: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại nội dung bài.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng con, vở.
Chính tả(Nghe -viết)
Tiết 6: Người viết truyện thật thà
I.Mục tiêu 
- Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
- Làm được bài tập 2 hoặc bài tập 3.
- Chăm chỉ luyện viết.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụghi bài tập.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động
Giáo viê ... hs quan sát tranh nêu lời kể dưới tranh.
-Truyện có mấy nhân vật: đó là những nhân vật nào?
-Nội dung truyện nói điều gì?
-GV chốt lại:Câu chuyện nói về chàng trai tiểu phu được ông tiên thử tính thật thà trung thực.
-Cho HS đọc lại lời dẫn dưới tranh
-Cho HS thi kể lại cốt truyện.
-GV nhận xét tuyên dương.
Bài 2:Phát triển mỗi ý thành đoạn văn.
-Gọi hs đọc gợi ý.
-Làm mẫu ở tranh 1
-Cho cả lớp làm ở các tranh còn lại
-Cho HS trình bày các tranh 2,3,4,5,6
-Nhận xét, chốt ý.
-Nhắc lại cách xây dựng đoạn văn.
-GD hs qua bài học.
-Nhận xét tiết học- dặn dò.
-2 HS lên bảng
-Lớp nhắc lại đề bài.
-1 HS đọc yêu cầu
-HS quan sát tranh đọc lời kể dưới tranh.
-2 hs nêu: Truyện có 2 nhân vật...
-HS phát biểu tự do.
-HS đọc nối tiếp lời kể dưới mỗi tranh
-2 HS lên thi kể.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc thầm theo
-HS quan sát tranh đọc gợi.
-Theo dõi.
-HS làm nhân.
-5 hs trình bày lần lượt từng tranh.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-2 hs nhắc lại.
-Lắng nghe.
Toán
Tiết 30: Phép trừ
I. Mục tiêu. 
1. Biết đặt tính và thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ và không liên tiếp.
2. Biết giải toán có liên quan đến phép trừ.
II. Hoạt động sư phạm: Giới thiệu bài.
III.Hoạt động dạy học: 
Hoạt động 
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-Hđ lựa chọn:C.cố
-HT tổ chức:C.lớp.
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 1
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C.nhân.
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C.nhân
-GV viết lên bảng 2 phép tínhù yêu cầu đặt tính rồi tính
-Nhận xét, sửa bài hs.
-Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
-Nhận xét chốt cách tính.
-Lấy ví dụ BT 1.
-Nhận xét, sửa bài hs.
Bài 1: Làm ở phần ví dụ.
Bài 2(dòng 1)
-Gọi hs nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bảng con, gọi hs làm bảng.
-Gọi hs nhận xét bài bảng lớp.
-Nhận xét chốt kq đúng.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề
-HD yêu cầu hs làm vở.
-Yêu cầu hs yếu làm tính
 1730 – 1315 =?
-Chấm bài, nhận xét.
-Nhận xét, sửa bài bảng phụ.
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.
-Theo dõi.
-2 hs nêu: Khi thực  thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái
-2 hs làm bảng, lớp làm bảng con. Lớp nhận xét.
-1 hs nêu, lớp theo dõi
-HS làm bảng con, 2 hs làm bảng lớp.
-2 hs nhận xét, sửa bài trên bảng.
-1 hs đọc bài toán.
-Lớp làm vở,
-1 HS làm bảng phụ.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
Bài giải
Quãng đường xe lửa từ nha trang đền thành phố hồ chí minh là:
1730-1315=415( km)
Đáp số:415 km
VI: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại bài.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng con, vở.
Khoa học
Tiết 12: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
I.Mục tiêu:
- Kể được tên một số bệng do thiếu chất dinh dưỡng. Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
- Biết giữ gìn sức khỏe.
II.Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK.
III.Hoạt độâng dạy học: 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dd
HĐ 2: Cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng.
3.Củng cố dặn dò
-Hãy kể tên cách cách để bảo quản thức ăn?
-Khi thức ăn được bảo quản, sử dụng thức ăn cần lưu ý điều gì?
-Nhận xét ghi điểm.
-Giới thiệu bài
-Nếu chỉ ăn cơm với rau trong thời gian dài em cảm thấy thế nào
-QS hình 1.2 SGK mô tả dấu hiệu của bệnh còiø xương, bệnh bướu cổ.
-GV nhận xét, chốt ý.
-Thảo luận về nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên.
-GV nhận xét.
-Nhận xét - KL: Em bé ở hình 1 bị bệnh suy dinh dưỡng ...
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
-Ngoài các bệnh trên do thiếu dinh dưỡng em còn có biết bệnh nào khác có liên quan?
-Nêu các biện pháp để phòng bệnh thiếu dinh dưỡng?
KL: -Một số bệnh thiếu dinh dưỡng 
-Vì sao trẻ em lúc nhỏ lại bị suy dinh dưỡng?
-Làm thế nào để biết trẻ có bị suy dinh dưỡng không?
-GDHS qua bài học.
-Nhận xét tiết học. Dặn dò.
-1HS trả lời, lớp theo dõi.
-1 hs trả lời, lớp theo dõi.
-Lớp nhắc lại đề bài.
-1 hs nêu: Mệt mỏi
-Cá nhận quan sát mô tả dấu hiệu.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận cặp đôi báo cáo.
-Lớp nhận xét.
-Nghe.
-HS nối tiếp nêu ý kiến.
-Lớp nhận xét và bổng sung
-2HS đọc ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm.
-2 – 3 hs nêu ý kiến cá nhân
-2 hs nhận xét, bổ sung.
Sinh hoạt tuần 6.
I. Mục tiêu:
-Nhận xét, kiểm điểm tuần qua và hướng tuần tới.
II. Các hoạt động:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định. 
2.Sinh hoạt tổ 
3.Tuần tới 
4. Dặn dò 
-Yêu cầu hs hát.
-Giao nhiệm vụ – tự sinh hoạt tổ và nêu.
-GV nhận xét chung.
-Thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh
-Thi đua học tốt, chăm ngoan học giỏi và chăm sóc bồn hoa.
-Trực nhật lớp, vệ sinh khu vực được phân công sạch sẽ.
-Truy bài nghiêm túc, xếp hàng ra vào lớp đúng quy định.
-Sinh hoạt văn nghệ.
-Tổ chức hs thi hát.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét - Dặn dò
-Hát đồng thanh bài: Chị ong nâu và em bé.
-Các tổ trưởng báo cáo những hs còn vắng học trong tuần, vệ sinh cá nhân chưa tốt, vệ sinh trường lớp
-HS nghe thực hiện.
-Hát đồng thanh các bài hát đã học.
-Thi hát cá nhân.
-HS nhận xét bạn hát.
Ââm nhạc
Tập đọc nhạc : Tập đọc nhạc số 1
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
I.Mục Tiêu :
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát đã học.
-Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc:Đàn tì bà,đàn nhị,đàn tam,đàn tứ.
-Yêu quý các nhạc cụ dân tộc.
II. Chuẩn Bị : Bảng phụ chép bài TĐN số 1 , hình vẽ các nhạc cụ dân tộc
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động
Giáo viên
Giáo viên
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Nội dung 1:Tập đọc nhạc.
Luyện tập cao độ.
Luyện tập tiết tấu.
Nộidung2:Giới thiệu nhạc cụ dân tộc.
3.Củng cố-dặn dò.
-Gọi Hs hát bài:Bạn ơi lắng nghe.
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Yêu cầu Hs luyện tập cao độ:Đồ-Rê-Mi-Son –La.
-Yêu cầu Hs luyện tập tiết tấu TĐN số 1-Son La Son.
-Giới thiệu nhạc cụ dân tộc:Đàn nhị,đàn tam,đàn tứ,đàn tì bà.
-Dùng tranh vẽ giới thiệu.
-Cho Hs nghe băng (nếu có)
-Yêu cầu Hs hát lời và gõ đệm bài TĐN sô-Son La Son.
-Nhận xét tiết học.dặn dò.
-1-2 Hs.
-Nhắc lại.
-Hs nói tên nốt.
-Nghe đọc mẫu.
-Hs đọc nốt trên khuông đúng cao độ.
-Nói tên nốt.
-Vỗ tay hoặc gõ tiết tấu.
-Đọc cao độ ghép với hình tiết tấu.
-Ghép lời ca.
-Lắng nghe và quan sát tranh.
-Nghe băng thâu nhạc do từng loại nhạc cụ diễn tấu.
-Cả lớp.
Thể dục
Bài 11:Tập hợp hàng ngang, dóng hàng,điểm số, đi đều vòng phải,vòng trái. Trò chơi: kết bạn.
I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang dàn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái. Trò chơi “Kết bạn”
-Thực hiện được tập hợp hàng ngang,dóng thẳng hàng ngang,điểm đúng số của mình.. Đi đều không sai nhịp, đến chỗ vòng tương đối đều và đẹp. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
-Tính kỉ luật,tự giác.
II. Địa điểm và phương tiện:Vệ sinh an toàn sân trường.Còi
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Diệt các con vật có hại
-Đứng hát và vỗ tay.
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
-Chia tổ tập luyện. 
-Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn. Gv quan sát nhậnn xét.
-Cả lớp tập cán sự điều khiển.
2)Trò chơi vận động:Trò chơi: “Kết bạn”
-Nêu tên trò chơi - giải thích cách chơi và luật chơi
-1tổ HS chơi thử- cả lớp thực hiện chơi
-Quan sát nhận xét sử lí tình huống.
C.Phần kết thúc.
- Hát và vỗ tay theo nhịp
Cùng hS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả .
6-10’
10-12’
7-8’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
Thể dục 
Bài 12: Đi đều vòng phải, vòng trái-đứng lại.
Trò chơi: Ném trúng đích.
I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi đều vòng phải vòng trái, đứng lại. Trò chơi: Ném trúng đích
-Biết cách đi đều vòng phải,vòng trái đúng hướng và đứng lại.Yêu cầu tập trung chú ý bình tĩnh khéo léo, ném trúng vào đích.
-Tính kỉ luật tích cực tập luyện
II. Địa điểm và phương tiện..Còi, 4-6 quả bóng, vật làm đích, kẻ sân chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Xoay các khớp.Chạy nhẹ quanh sân
-Đi thường thành một vòng tròn và hít thở sâu.
-Trò chơi: Thi đua xếp hàng
B.Phần cơ bản.
1.Đội hình đội ngũ.
-Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đúng lạ. +Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, gv quan sát và nhận xét.
+Tập hợp cả lớp–từng tổ thi đua trình diễn, GV quan sát nhận xét.
2.Trò chơi vận động:Ném trúng đích.
-Nêu tên trò chơi – giải thích cách chơi và luật chơi
-Lớp thực hiện chơi. GV q sát và nhân xét.
C.Phần kết thúc.
- Tập một số động tác thả lỏng.
-Đứng hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.
6-10’
12-14’
 8-10’
 4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
	 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan6_C.doc