Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Trường tiểu học Gio Việt - Hoàng Thị Toan

Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Trường tiểu học Gio Việt - Hoàng Thị Toan

. MỤC TIÊU:

-Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

-Hiểu ý nghĩa của bài văn : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phivà cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. ( Trả lời được các câu hỏi SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh SGK, Tranh, ảnh về nạn phân biệt chủng tộc .

 

doc 28 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1060Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Trường tiểu học Gio Việt - Hoàng Thị Toan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 6
THỨ 2
 Ngày soạn:
 Ngày dạy:	
TẬP ĐỌC: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PAC-THAI
I. MỤC TIÊU:
-Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
-Hiểu ý nghĩa của bài văn : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phivà cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. ( Trả lời được các câu hỏi SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Tranh SGK, Tranh, ảnh về nạn phân biệt chủng tộc .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 A. Kiểm tra bài cũ:
-3HS đọc thuộc lòng đoạn 3,4 bài Ê- mi- li, con.
-Vì sao chú Mo- ri- xơn lên án cuộc chiến trãnhL của chính quyền Mĩ?
-Nêu ND chính của bài.
 B. Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài : 
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : 
 a. Luyện đọc : 
-1 HS đọc bài, GV giới thiệu chế độ A-pác- thai: phân biệt chủng tộc, đối xử bất công với người da đen, da màu.
-Gv giới thiệu ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man-dê-la và tranh SGK
-GV chia đoạn: 3 đoạn
-HS tiếp nối nhau đọc đoạn: kết hợp hướng dẫn phát âm từ khó: A-pác-thai, Nen-xơn Man-dê-la. 
-Giới thiệu: Nam Phi -Quốc gia ở cực Nam châu Phi, diện tích 1.219.000 km2, dân số tren 43 triệu người, thủ đolảPê-tô-ri-a. Đất nước giàu khoáng sản, chủ yếu là người da đen, là người da trắng nhưng lại chiếm diện tích đất trồng trọt và tổng thu nhập.
- 1HS đọc chú giải
-GV đọc mẫu toàn bài.
b.Tìm hiểu bài : HS đọc thầm bài, trả lời các câu hỏi.
-Dưới chế độ a-pac-thai người da đen bị đối xử như thế nào ? - Đọc đoạn 2.
 +Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc .dân chủ nào. 
-Người dân Châu Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ?- Đọc đoạn 3.
 +Đứng lên đòi bình đẳng .. thắng lợi.
-Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pac- thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ ?
 +Chế đọ phân biệt chúng tộc không thể chấp nhận được vì... 
-Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới .
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn :
-Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp.
-3HS nối tiếp đọc đoạn.
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3, nhấn mạnh các từ ngữ : bất bình , dũng cảm và bền bỉ , yêu chuộng tự do và công lý , buộc phải huỷ bỏ, xấu xa nhất , chấm dứt .
-HS thi đọc diễn cảm.
C. Củng cố , dặn dò : 
-Bài văn nói lên điều gì? => Rút ND, vài HS nhắc lại
-GV nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị “Tác phẩm của Si-le và tên phát xít”
 -------- a & b ---------
To¸n: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
-Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
-Biêt chuyển đổi các đơn vị đodiện tích,so sánhcác số đo diện tíchvà giải bài toán có liên quan.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 A. Kiểm tra bài cũ:
-Kể tên các đơn vị đo diện tích, nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích tiếp liền.
 B. Dạy bài mới.
 Bài 1:
 a.Hướng dẫn HS làm theo mẫu : 
 6m2 35 dm2 = 6m2 + m2 = 6m2
- HS làm vào vở (2 số đo) - 1 em lên bảng chữa bài.
 b.(Tiến hành tương tự) -HS làm 2 số đo đầu. 
-Củng cố cho HS cách viết số đo diện tích có 2 đơn vị đo thành số đo dưới dạng phân số ( hay hỗn số ) có 1 đơn vị đo cho trước .
Bài 2 : HS làm vào phiếu .
-Hướng dẫn HS trước hết phải đổi 3 cm2 5 mm2 = 305 mm2. Sau đó mới KL 
(Phương án B là đúng) .
 Bài 3 : (cột 1) Hướng dẫn HS đổi đơn vị rồi so sánh , chẳng hạn với bài :
 61 km2 .. 610 hm2
Ta đổi 61 km2 = 6100 hm2 
So sánh : 6100 hm2 > 610 hm2 
Do đó phải viết dấu > vào chỗ chấm .
-HS làm bài vào vở- gọi nêu KQ.
Bài 4: HS làm bài vào vở, gọi vài em trình bày miệng bài giải, lớp nhận xét.
Diện tích 1 viên gạch lát nền: 40 x 40 = 1.600 (cm2).
Diện tích căn phòng:1.600 x 150 = 240.000(cm2).
C. Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét giờ học
 -------- a & b ---------
ĐẠO ĐỨC: CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiếp)
I.MỤC TIÊU: HS biết : 
-Biết được 1 số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
-Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được mọi khó khăn trong cuộc sống.
-Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hôị.
-Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và thiết lập kế hoạch vượt khó khăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-1 số mÈu chuyện về những tấm gương vượt khó (Nguyễn Ngọc Kí, Nguyễn Đức Trung)
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu những biểu hiện của người có ý chí .
-Đọc ghi nhớ .
B. Dạy bài mới :
 Hoạt động 1: Làm BT3.SGK.
* Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được1 tấm gương tiêu biểuđể kể trước lớp.
* Tiến hành:
-HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được .
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm . GV có thể ghi tóm tắt lên bảng theo mẫu sau : 
 Hoàn cảnh 
 Những tấm gương 
Khó khăn của bản thân 
Khó khăn về gia đình 
Khó khăn khác 
 -GV giúp HS hiểu các hoàn cảnh khó khăn 
+ Khó khăn của bản thân: sức khoẻ yếu, bị khuyết tât,...
+ Khó khăn về gia đình: nhà nghèo, thiếu sự chăm sóc của bố mẹ,...
+ Khó khăn khác: đường đi học xa, thiên tai, lũ lụt,...
-Gv gợi ý để HS phát hiện ra những bạn có hoàn cảnh khó khăn ngay trong trường, lớp mìnhđể có kế hoạch giúp bạn vượt khó. 
 Hoạt động 2 : Tự liên hệ ( Bµi tập 4 SGK )
 * Mục tiêu : HS biết cách liên hệ bản thân , nêu được những khó khăn trong cuộc sống , trong học tập và đề ra được cách giải quyết khó khăn .
 * Tiến hành : 
-HS tự phân tích những khó khăn của bản thân mình theo mẫu sau: 
STT 
 Khó khăn 
 Những biện pháp khắc phục 
 1
 2
 3
 4
-HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm, mỗi nhóm chọn 1-2 bạn khó khăn hơn trình bày trước lớp. .
-Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp.
-GV kết luận: Sự cảm thông, chia sẻ...của bạn bè là hết sức cần thiết giúp bạn vượt qua khó khăn, có những khó khăn cần rhải có ý chí để vươn lên.
C. Củng cố , dặn dò: 
-Thưc hiện kế hoạch vượt khó của bản thân . 
-Chuẩn bị bài : “ Nhớ ơn tổ tiên “ 
 -------- a & b -------
KĨ THUẬT: CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I. MỤC TIÊU:
-Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.
-Biết cách thực hiện 1số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được 1 số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình.
-Biết liên hệ với việcchuẩn bị nấu ăn ở gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Tranh ảnh 1 số loại thực phẩm thông thường: rau xanh, củ, quả, thịt, cá, trứng,...
-1 số loại rau xanh, củ, quả còn tươi.
-Dao, phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 A. Kiểm tra bài cũ: 2HS 
-Kể tên 1 số loại dụng cụ nấu ăn và ăn uống. Cách bảo quản chúng.
 B. Dạy bài mới.
 1. Giới thiệu bài.
 2.Hoạt động 1: Xác định 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn.
-HS đọc ND SGK, trả lời: Nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn.
=> Kết luận: Tất cả các nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn như rau, củ,...được gọi chung là thực phẩm. Trước khi nấu ăn cần tiến hành chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm...để thực phẩm tươi, ngon, sạch.
 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu cách thực hiện 1số công việc chuẩn bị nấu ăn.
 a. Tìm hiểu cách chọn TPhẩm.
-HS đọc mục1,quan sát H1 để trả lời:
-Nêu mục đích của việc chọn t.phẩm cho bữa ăn.
-Nêu YC của việc chọn t.phẩm cho bữa ăn.
-Gv nhận xét và tóm tắt ND chính về chọn t.phẩm (SGK).
b. Tìm hiểu cách sơ chế t.phẩm.
-HS đọc mục2 SGK.
-Nêu những công việc thường làm trước khi nấu 1 món ăn nào đó. ( Loại bỏ những phần không ăn được của t.phẩm, sơ chế t.phẩm, cắt, thái, tạo hình, tẩm ướp gia vị,...)
-Nêu mục đích của việc sơ chế t.phẩm.(SGK).
-Ở gia đình em thường sơ chế rau cải ntn trước khi nấu?
-Theo em cách sơ chế rau xanh có gì giống và khác cách sơ chế các loại củ, quả?
-Ở gia đình em thường sơ chế cá ntn?
-Quan sát thực tế, em hãy nêu cách sơ chế tôm.
-HS trả lời, GV nhận xét, tóm tắt cách sơ chế t.phẩm theo SGK.
-Gọi vài HS lên bảngthao tác sơ chế t.phẩm.
4.Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
HS làm BT trắc nghiệm.
1.Đánh dấu nhân vào ô trống ở t.phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình.
 + Rau tươi, non, đảm bảo sạch,an toàn và không bị héo úa,dập nát.
 + Rau tươi có nhiều lá sâu.
 + Cá tươi (còn sống).
 + Tôm đã bị rụng đầu.
 + Thịt lợn có màu hồng (ở phần nạc) không có mùi.
2.Hãy nối 1 cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho đúng cách sơ chế 1 loại t.phẩm thông thường.
 A B
Khi s¬ chÕ rau xanh cÇn ph¶i
Khi s¬ chÕ cñ qu¶ cÇn ph¶i
Khi s¬ chÕ c¸, t«m cÇn ph¶i
Khi s¬ chÕ thÞt lîn cÇn ph¶i
Gät bá líp vá, t­íc x¬, röa s¹ch
Lo¹i bá nh÷ng phÇn kh«ng ¨n ®­îc nh­ v©y, ®u«i.
Dïng dao c¹o s¹ch b× vµ röa s¹ch
NhÆt bá gèc, phÇn dËp n¸t, cäng giµ, l¸ hÐo óa vµ röa s¹ch.
- GV nêu đáp án, HS tự đối chiếu và báo cáo KQ tự đánh giá.
C.Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét giờ học.
 -------- a & b ---------
 Ngµy so¹n: 07/9/2006
Ngµy d¹y: Thø 3 ngµy 10/10/2006
 To¸n: HÉC – TA
I. MỤC TIÊU: giúp HS :
-Biết tên gọi, kí hiệu , độ lớn của đơn vi đo diện tích héc- ta; quan hệ giữa héc-ta và mét vuông .
-Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( trong mối quan hệ với héc-ta ). 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 A. Kiểm tra bìa cũ: 2HS lên bảng, lớp làm ở nháp.
 6cm24mm2 =...mm2 623m2 =...dam2
 7m2 25dm2 =...dm2 6dm2 =...m2
 B. Dạy bài mới.
 1.Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta :
GV giới thiệu : 
+Thông thường, khi đo diện tích 1 thửa ruộng, 1 khu rừng , người ta dùng đơn vị héc-ta .
+1 héc- ta bằng 1 héc-tô-mét vuông và héc-ta viết tắt là ha .
 1ha =1hm2
Tiếp đó hướng dẫn HS tự phát hiện được mối quan hệ giữa ha và mét vuông 
-1 hm2 =bằng bao nhiêu m2 ? 1hm2 =10.000m2
Vậy 1ha bằng bao nhiêu m2 ? 1ha =10.000m2 -Vài HS nhắc lại.
 2.Thực hành :
 Bài 1 : a.2 số đo đầu; b.2số đo đầu
 -HS làm bài vào vở, 2HS làm ở bảng. 
-YC HS nêu rõ cách làm của 1 số phép đổi - Gv nhận xét.
VD: ha =.. m2
Vì 1 ha = 10000 m2 nên ha = 10 000 m2 : 2 = 5000 m2
Vậy ha = 5000 m2
 Bài 2 : 
-HS đọc đề rồi tự làm bài vào vở, 1 em chữa .
 	 	ĐS : 22200ha = 222 km2
 Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi. 
HS tự làm bài,gọi nêu miệng kết quả, YC HS nêu cách làm.
 a.85km2 850ha nên điền S.
 b. 51ha > 60.000m2 vì 51ha =510.000m2; 510.000m2 > 60.000m2 nên điền Đ.
 c.4dm27cm2 = 4dm2 vì 4dm2 = 4dm2; 4dm2 < = 4dm2 nên điền S.
 3. Củng cố, dặn dò :
-ha còn gọi là gì ?
-1 ha bằng bao nhiêu m2 ? 
 -------- a & b ---------
chÝnh t¶(Nhớ - viết): Ê – mi – li , con
I. MỤC TIÊU:
-Nhớ - viết đúng bài CT;trình bày đúng hình thức thơ tự do.
-Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo YC BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.
-HS khá, giỏi làm đầy đủ được BT3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: phiếu khổ to phô tô ND bài tập 3.
III. CÁC HOẠ ... h các nghĩacủa tù đồng âm trong câu đó .
-HS trao đổi theo cặp, 1 số HS trình bày(mỗi HS chỉ trình bày 1 câu) .
 a. Đậu (ruồi đậu): là dừng ở chỗ nhất định
 Đậu (xôi đậu):là đâu để ăn
 Bò (kiến bò):1 hoạt động
 Bò (hịt bò):là danh từ con bò
 b. Chín (1):thông minh, giỏi
 Chín (2):số 9
 c. Bác (1):từ xưng hô.
 Bác (2):làm chín thức ăn bằng cách đun nhỏ lửa, quấy dần.
 Tôi (1): từ xưng hô
 Tôi (2):hoạt động đổ nước vào vôi sống
 d. Đá (2,3):là khoáng vật làm vật liệu- (danh từ)
 Đá (1,4): hoạt động đưa chân, hất mạnh chân vào 1 vật làm nó bắn ra xa, hoặc bị tổn thương- (động từ)
-GV:Dùng từ đồng âm tạo ra những câu nói nhiều nghĩa, gây bất ngờ, thú vị .
 Bài 2 : 
-Gợi ý : HS có thể đặt 2 câu , mỗi câu chứa 1 từ đồng âm ,cũng có thể đặt 1 câu chứa 2 từ đồng âm .
-HS làm vào vở,gọi 1 số HS đọc , lớp nhận xét .
C. Củng cố, dặn dò :
-HS nói lại cách dùng từ đồng âm để chơi chữ .
-GV nhận xét tiết học .
 -------- a & b ---------
Ngµy so¹n: 09/9/2006
Ngµy d¹y: Thø 6 ngµy 13/10/2006
To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. MỤC TIÊU: Biết:
-So sánh các PS, tính giá trị biểu thức với PS.
-Giải bài toán Tìm 2 số biết hiệu và tỉ của 2 số đó.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 A. Kiểm tra bài cũ: 2HS làm ở bảng, lớp làm ở nháp.
 4km2 5hm2 = dam2 7hm2 = km2
 584m2 = dam2 m2 4dm2 = cm2
 B. Dạy bài mới:
Bài 1: Viết các PS theo thứ tự từ bé đến lớn.
-Nêu cách so sánh các PS có cùng mẫu số.
-Các PS khác mẫu số, để so sánh ta cần thực hiện ntn?
-HS làm bài vào vở, 2em chữa.
 a. ;;; 
 b. =; =; =. Vì < << nên <<<
Bài 2: HS tự làm bài, 2 em chữa
 a. + + = + + = = = 
 d. : x = x x = = = 
Bài 4: HS tự tóm tắt bài toán và giải, 1 em chữa.
Tuổi bố: 
Tuổi con:
Hiệu số phần bằng nhau: 4-1= 3 (phần)
Tuổi con: 30 : 3 = 10 (tuổi)
Tuổi bố: 30 + 10 = 40 (tuổi)
C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
 -------- a & b ---------
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I. MỤC TIÊU:
-Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn văn trích (Bt1).
-Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả 1 cảnh sông nước.(BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh, ảnh minh hoạ cho cảnh sông nước: biển, sông 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
B. Dạy bài mới:
-Hai HS đọc “ Đơn xin gia nhập đội tình nguyện .”
-Kiểm tra sự chuẩn bị bài Luyện tập tả cảnh .
1. Giới thiệu bài : 
2.Hướng dẫn HS luyện tập :
Bài 1 : HS thảo luận theo nhóm (mỗi nhóm chỉ thảo luận, phân tích 1 đoạn văn)
Đoạn văn a: 
-Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển ?
 + Tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời.
-Câu văn nào trong đoạn nói rõ điều đó? 
 +Câu mở đoạn: Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời.
- Để tả đặc điểm đó , tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào ? 
 +Quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: khi bầu trời xanh thẳm-rải mây trắng nhạt-âm u-ầm ầm dông gió.
-Khi quan sát biển , tác giả có liên tưởng thú vị như thế nào ? 
-GV: Liên tưởng : từ chuyện này , hình ảnh nay nghĩ ra chuyện khác , hình ảnh khác.
 Từ chuyện của người ngẫm nghĩ về chuyện của mình.
-Liên tưởng của tác giả:Biển như con người biêt buồn ,vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng )
-GV: Liên tưởng này đã khiến biển trỏ nên gần gũi với con người hơn.
Đoạn văn b:
-Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ? 
 + Suốt ngày từ lúc mặt trời mọc- lặn, sáng, trưa, lúc trời chiều 
-Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu dựa trên những giác quan nào ? 
 +Thị giác: nắng nơi đây đổ lửa....thấy màu sắc của con kênh biến đổi
 + Xúc giác: nắng nóng như đổ lửa.
- Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh .
-Hãy đọc những câu văn thể hiện sự liên tưởng của tác giả:Ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất ; con kênh phơn phớt màu đào ; hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt ; biến thành 1 con suối lửa lúc trời chiều.
 + Tác dụng của những liên tưởng trên: Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn.
Bài 2 : 
-1HS đọc yêu cầu của đề : tả cảnh sông nước (1 vùng biển, 1dòng sông, 1 con suối hay 1 hồ nước )
-3HS đọc kết ủa quan sát được- Gv ghi bảng, lớp nhận xét.
-HS lập dàn ý vào vở, 3HS làm ở giấy khổ to- dán bài lên bảng, trình bày, lớp nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò :
-GV nhận xét chung về tinh thần làm việc của lớp .
-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý bài văn tả cảnh sông nước .
 -------- a & b ---------
Khoa häc: PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
I. MỤC TIÊU:
 Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Thông tin và hình trang 26 , 27 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 A. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu những điểm cần chú ý khhi phải dùng thuốc và khi mua thuốc ?
- Nếu dùng không đúng thuốc , không đúng cách, không đúng liều lượng gây ra tác hại như thế nào ?
 B. Dạy bài mới 
1. Mở bài 
2. Hoạt động 1 :làm việc với SGK 
 Mục tiêu : 
- Nhận biết 1 số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét .
-Nêu được tác nhân , đường lây truyền bệnh sốt rét .
 Tiến hành : 
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn: chia nhóm , giao nhiệm vụ 
HS quan sát và đọc lời thoại các nhân vật trong các hình 1,2 SGK .
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi :
- Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét ?
- Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào ? 
- Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì ? 
- Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào ? 
Bước 2: Làm việc theo nhóm .
Bước 3: làm việc cả lớp.
Đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm chỉ trình bày một câu)– Các nhóm khác bổ sung .
GV tóm tắt ý kiến và bổ sung thêm .
+ Dấu hiệu:Cách một ngày xuất hiện một cơn sốt , mỗi cơn sốt có 3 giai đoạn:
. rét run (nhức đầu, người ớn lạnh , rét un từ 15 phút đến một giờ)
. Sốt cao (kéo dài nhiều giờ)
. Ra mồ hôi , hạ sốt 
+ Bệnh sốt rét nguy hiểm : gây thiếu máu , bị nặng gây chết người 
+ Bệnh sốt rét do một loại kí sinh trùng gây ra 
+ Đường lây truyền : muỗi a-nô-phen hú máu người bị sốt rét , truyền qua người lành
 Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận
 Mục tiêu : Giúp HS biết làm cho nhà và nơi ngủ không có muỗi . Biết bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn , mặc quần áo dài khi trời tối . Có ý thức trong việc ngăn chặn sự sinh sản của muỗi .
 Tiến hành :
 Bước 1: Thảo luận nhóm . Làm ở phiếu BT.
Câu hỏi : 
- Muỗi anôphen thường ẩn náu và đẻ trứng ở những nơi nàotrong nhà và xung quanh nhà ? 
- Khi nào thì muỗi bay ra đốt người?
- Em đã diệt muỗi như thế nào ? 
- Em có thể làm gì để ngăn chặn sự sinh sản của muỗi ?
- Làm thế nào để tránh muỗi đốt ?
Bước 2 : Thảo luận cả lớp.
Đại diện nhóm trả lời trước lớp .( mỗi nhóm chỉ trình bày một câu)
GV bổ sung và tóm tắt .
HS đọc mục bạn cần biết SGK .
C.Củng cố , dặn dò :
Nắm bài học .
Chuẩn bị “ Phòng bệnh sốt xuất huyết”
 -------- a & b ---------
®Þa lý: ĐẤT VÀ RỪNG
I Mục tiêu : 
Biết các loại đất chính ở nước ta : đất phù sa và đất phe-ra- lít .
Nêu được 1 số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít : 
+ Đất phù sa : được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở đồng bằng.
+ Đất phe- ra-lít : có màu đổ hoặc đỏ vàng , thường nghèo mùn ; phân bố ở vùng đồi núi . 
- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn : 
+ rừng rậm nhiệt đới : cây cối rậm , nhiều tầng .
+ Rừng ngập mặn : có bộ rễ nâng khỏi mặt đất . 
- Nhận biết nơi phân bố của đất phũ sa , đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới , rừng ngập mặn trên bản đồ ( lược đồ ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi , núi ; Đất phàu sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng ; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển 
- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta : điều hoà khí hậu , cung cấp nhiều sản vật đặc biệt là gỗ 
- HS khá giỏi : thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất , rừng một cách hợp lí.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ Địa lí tự nhiên VN ; tranh ảnh thực vật , động vật của rừng VN
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.kiểm tra bài cũ 
- Nêu giới hạn và đặc điểm của vùng biển nước ta .
- Vùng biển nước ta có vai trò gì đối với khí hậu , đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
B. Dạy bài mới :
 1.Đất ở nước ta : 
· Hoạt động 1 : (làm việc theo cặp) HS đọc SGK và hoàn thành bài tập sau: 
Bước 1 : 
+ Kể tên và chỉ vùng phân bố 2 loại đát chính ở nước ta trên Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
+ Điền nội dung phù hợp vào bảng:
Tên loại đất
Vùng phân bố 
 Một số đặc điểm 
Phe-ra-lit
Phù sa
Bứoc 2 :
Đại diện 1 số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp .
Một số HS lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lí tự nhiên VN vùng phân bố 2 loại đất chính ở nước ta .
Bước 3 : GV sửa chữa và kết luận :
Đát là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn => việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo . 
Hãy nêu 1 số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương (bón phân hữu cơ , làm ruộng bậc thang , thau chua , rửa mặt...)
2.Rừng ở nước ta :
· Hoạt động 2 : làm việc theo nhóm
Bước 1: HS quan sát các hình 1, 2 ,3 ; đọc SGK và hoàn thành bài tập sau : 
+ Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ 
+ Điền nội dung phù hợp vào bảng :
Rừng
Vùng phân bố 
 Dặc điểm 
Rừng rậm nhiệt đới 
 Rừng ngập mặn
Bước 2 . Đại diện nhóm HS trình bày 
Một số HS chỉ bản đồ vùng phân bố rừng rậm nhiệt dới, rừng ngập mặn
=> Kết luận : nước ta có nhiều rừng , đáng chú ý là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn . Rừng rậm nhiệt đới chủ yêu ở vùng đồi núi , rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển 
 · Hoạt động 3 : làm việc cả lớp
Rừng có vai trò gì đối với đời sống con người? (cho nhiều sản vật , điều hoà khí hậu , ngăn lũ lụt,...)
HS trưng bày tranh ảnh về động vật , thực vật của rừng 
Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì?( Trồng rừng và bảo vệ rừng)
Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
3. Củng cố, dặn dò: - Đọc bài học.
 - Đọc bài, trả lời câu hỏi SGK.
 - Chuẩn bị: Ôn tập.
-------- a & b ---------
Sinh ho¹t ®éi
I.NhËn xÐt sinh ho¹t trong tuÇn.
SÜ sè duy tr× tèt: 
NÒ nÕp líp häc ®­îc duy tr× tèt
Häc vµ lµm bµi ë nhµ t­¬ng ®èi tèt
NhiÒu em h¨ng say x©y dùng bµi
Tån t¹i: Mét sè em ®i häc cßn quªn vë
VÖ sinh c¸ nh©n ch­a s¹ch sÏ
Ch­a chó ý trong giê häc
ViÕt ch÷ cßn xÊu vµ chËm
II. Ph­¬ng h­íng
§i häc chuyªn cÇn
Kh«ng nãi chuyÖn trong giê häc
Tr×nh bµy s¸ch vë s¹ch ®Ñp, häc vµ lµm bµi ë nhµ ®Çy ®ñ
III. Sinh ho¹t v¨n nghÖ: H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh, thiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan...

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6(3).doc