Giáo án lớp 5 - Tuần 7

Giáo án lớp 5 - Tuần 7

I. MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với người.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Ổn định:

* Kiểm tra bài cũ:

 * Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 935Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 7
 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
Tập đọc
Tiết 13:
Những người bạn tốt 
Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với người.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc 
III. Các hoạt động dạy học
* ổn định:
* Kiểm tra bài cũ:
 * Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Phát triển bài: 
a. Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS đọc bài 
- lớp đọc thầm
- Chia đoạn: 4 đoạn 
- Đoạn 1: Từ đầu -> đất liền 
- Đoạn 2 tiếp -> giam ông lại 
- Đoạn 3 tiếp -> A Ri - ôn 
- Đoạn 4: Còn lại 
- Cho HS đọc nối tiếp 
- 4 em đọc 4 đoạn 
Lần 1: Rèn cách phát âm 
- 4 em đọc nối tiếp 
- Phát âm: A - ri - ôn, Xi - xin, nổi lòng tham vọng, boong tàu, vòng quanh, sửng sốt. 
Lần 2: Giải nghĩa từ
- 4 em đọc nối tiếp 
- 1 em đọc chú giải 
- 4 em đọc nối tiếp 
- Đọc theo cặp đôi
- 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn (đọc 2 vòng)
- Gọi HS đọc 
- 1,2 em đọc cả bài 
- GV đọc mẫu 
- Đọc toàn bài với giọng vừa đủ nghe, chậm rãi, rõ ràng 
b.Tìm hiểu bài: 
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1 
- 1 HS đọc bài, lớp theo dõi
- Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài ba A-Ri - ôn 
- Ông đạt giải nhất ở đảo Xi - xin với nhiều tác phẩm quý giá. Trên
 chiếc tàu chở ông về, bọn thuỷ thủ nổi lòng tham cướp hết tặng vật và đòi giết ông. Ông xin được hát bài mình yêu thích rồi nhảy xuống biển. 
- Vì sao nghệ sĩ A - ri - ôn phải nhảy xuống biển 
- Ông nhảy xuống biển vì ông không muốn chết trong tay bọn cướp nên ông đã nhảy xuống biển.
* Đoạn 1 nói nên điều gì ?
* ý 1: Ông A - Ri - ôn gặp nạn 
- Cho HS đọc thầm đoạn 2
- Cả lớp đọc 
- Điều kỳ lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời. 
- Đoàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa nghe tiếng hát của ông. Khi ông nhảy xuống biển, bày cá heo đã cứu và đã đưa A - Ri - ôn về đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp
- Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng quý ở chỗ nào ?
- Cá heo là con vật thông minh tình nghĩa, chúng biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp khi người gặp nạn 
- ý đoạn 2 nói nên điều gì ?
* ý 2: Sự thông minh và tình cảm của cá heo với con người 
- Gọi 1HS đọc đoạn 3
- 1HS đọc 
- Em có suy nghĩ gì về cách đối sử của đám thuỷ thủ và đàn cá heo đối với nghệ sĩ A - Ri - ôn?
- Đám thuỷ thủ tuy là người nhưng vô cùng tham lam độc ác không biết trân trọng tài năng. Cá heo là loài vật thông minh tình nghĩa, biết cứu người gặp nạn, biết thưởng thức cái hay cái đẹp.
- ý đoạn 3 nói lên điều gì ?
* ý 3: Ông A - Ri - ôn được trả tự do 
- Lớp đọc thầm đoạn 4 
- Cả lớp đọc 
- Những đồng tiền khắc hình con cá heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì ?
- Thể hiện tình cảm yêu quý của con người đối với cá heo thông minh
- Đoạn 4 nói lên điều gì ?
* ý 4: Tình cảm của con người đối với loài cá heo thông minh
- Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
* ý nghĩa: Câu chuyện khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn của cá heo đối với con người 
- Cho HS liên hệ 
- HS có thể nêu 
+ Ngoài câu chuyện trên em có còn biết những chuyện nào thú vị về cá heo
- Tiếp nối nhau phát biểu 
- Ví dụ:
+ Cá heo biểu diễn xiếc 
+ Cá heo cứu các chú bộ đội ở đảo 
- Cho HS đọc nối tiếp 
- 4 em đọc 
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- Bài này đọc với giọng như thế nào ? 
- Giọng to, vừa đủ nghe, chậm rãi, rõ ràng, đoạn đầu đọc chậm, sau đọc nhanh dần, diễn tả đúng tình huống nguy hiểm 
- Nhấn giọng ở một số từ ngữ; nổi tiếng, đạt giải nhất, nổi lòng tham mê say nhất, vang lên, say sưa, đã nhầm, đàn cá heo, đã cứu, nhanh hơn
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3:
- Treo bảng phụ có viết đoạn văn
- Gạch chân những từ cần nhấn giọng 
- GV đọc mẫu đoạn văn 
- HS theo dõi GV đọc 
- 1HS đọc 
- Đọc diễn cảm theo cặp 
- Cặp đôi (2HS cùng đọc)
- Thi đọc diễn cảm 
- 2 em đọc (mỗi nhóm 1 em)
- Bình chọn bạn đọc hay nhất, ghi điểm 
- Tuỳ HS chọn 
3. Kết luận: 
- Nhận xét tiết học 
Toán
Tiết 31: 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS :
- Biết mối quan hệ giữa 1 và , và ; và 
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số 
- Giải toán có liên quan đến số trung bình cộng
II. CHUẩN Bị:
III. Các hoạt động DạY HọC:
 *ổn định:
 * Kiểm tra bài cũ:
 * Bài mới:
 1.Giới thiệu bài:
 2. Phát triển bài:
Bài tập 1: GV đọc đề 
- 1HS đọc 
- Gọi HS nối tiếp lên bảng làm GV cùng HS nhận xét, ghi điểm 
a. 1 gấp bao nhiêu lần 
1 gấp số lần là;1 : = 1 x = 10 lần
Vậy 1 gấp 10 lần 
b. gấp bao nhiêu lần ?
 gấp số lần là: : = x = 10 (lần)
Vậy gấp 10 lần 
c. gấp bao nhiêu lần ?
 gấp số lần là: : 
= x = 10 (lần)
Vậy gấp 10 lần 
Bài tập 2: Tìm x 
- Cho HS làm bảng con 
- Lần lượt HS lên bảng làm
Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào ?
a. x + = 
b. x - = 
 x = - 
 x = - 
 x = 
x = + 
x = + 
x = 
Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ?
c. X x = 
d. X : = 14
X = : 
X = 14 x 
X = > 
X = 
X = 
X = 2
Bài tập 3:
- 2 HS đọc
- Bài toán cho biết gì ? 
- Một vòi nước chảy vào bể. 
Giờ đầu chảy vào được bể 
Giờ thứ hai chảy vào bể được bể.
-Bài toán hỏi gì ?
- Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào được bao nhiêu phần của bể ?
- Bài toán này thuộc dạng toán nào ?
- Trung bình cộng 
- Muốn giải toán trung bình cộng ta làm như thế nào ?
- HS nêu
- HS tóm tắt 
- HD cách giải 
Bài giải
Lượng nước vòi chảy được vào trong 2 giờ là:
 + = (bể)
Trung bình mỗi giờ vòi chảy được là:
 : 2 = (bể)
Đáp số: bể.
Hoặc có thể cho HS làm gộp
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là: 
( + ) : 2 = (bể)
Đáp số: bể.
3. Kết luận:
Nhận xét bài 
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết 32: 
Khái niệm số thập phân
I. Mục tiêu:
 Giúp HS: 
- Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản 
II. Các hoạt động dạy học 
* ổn định:
*Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là phân số thập phân ? lấy 1 ví dụ về phân số thập phân 
- 2HS nêu ví dụ, lớp nhận xét 
- GV nhận xét chung, ghi điểm 
* Bài mới:
1.Giới thiệu bà: 
2. Giới thiệu khái niệm về phân số thập phân dạng đơn giản 
a.GV kê bảng 
- HS quan sát và trả lời 
1 dm hay m còn được viết thành 0,1
m
dm 
cm 
mm
1cm hay m được viết thành 0,01m 
0 
1
0
0
1
1mm haym hay được viết thành 0,001m
0
0
0
1
- Các phân số thập phân , , được viết thánh số thập phân nào ?
- 0,1
- 0,01
- 0,001
- Cho HS đọc các số thập phân 
0,1 đọc là: không phẩy một 0,1 = 
0,01 đọc là: không phẩy không một 0,01=
0,001 đọc là: Không phẩy không không một 0,001 = 
- Các số 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số thập phân
b. Làm tương tự như phần bảng a
- HS lần lượt đọc 
0,5; 0,07; 0,009 cũng là số thập phân 
 Bài tập: 
Bài tập 1:
- 1HS nêu yêu cầu bài 
- GV chỉ trên vạch tia số các phân số thập phân và số thập phân 
- HS lần lượt đọc 
a.Một phần mười, không phẩy một, hai phần mười, không phẩy hai
Ba phần mười, không phẩy ba, bốn phần mười, không phẩy bốn
b. Một phần trăm, không phẩy không một..
Bài tập 2:
Hình b là hình phóng to đoạn từ 0 đến 0,1 trong hình ở phần a.
- HS quan sát hình SGK /34
- HS dựa vào bài mẫu làm bài vào vở
a. 7 dm = m = 0,7 m
a. 5dm = m = 0,5 m
b. 9cm = m = 0,09 m
2mm = m = 0,002 m 
- GV thu chấm 1 số bài,nhận xét 
b. 3 cm = m = 0,03 m
8 mm = m = 0,008 m 
- GV cùng HS nhận xét, chữa chốt bài đúng. 
6g = kg = 0,006 kg
3. Kết luận: 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài 33
Luyện từ và câu
Tiết 13:
Từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu:
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa.
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa( bài 1). Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3số trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể con người và động vật (bài 2). 
II. Các hoạt động 
* ổn định:
* Kiểm tra bài cũ:
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm 
- 2HS lên đặt, lớp làm nháp
- GV cùng HS nhận xét trao đổi ghi điểm 
* Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
a. Phần nhận xét:
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu bài 
- Tổ chức HS trao đổi theo cặp 
- HS nối từ và nghĩa nêu 
- Trình bày 
- 1số HS lần lượt nêu, lớp nhận xét 
- GV cùng HS nhận xét, trao đổi, bổ xung chốt ý đúng
- tai - nghĩa a
- răng - nghĩa b
- mũi - nghĩa c
- Các nghĩa trên là nghĩa gốc cho mỗi từ 
Bài tập 2:
- HS nêu miệng: So sánh sự khác nhau về nghĩa của các từ in đậm trong khổ thơ với nghĩa các từ bài 1
- Răng của chiếc cào không dùng để nhai như răng người và động vật 
- Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi được 
- Tai của cái ấm không dùng để 
nghe được như tai người và động vật.
Bài tập 3: Nghĩa của các từ bài 1 và 2 có gì giống nhau
+ Răng: Đều chỉ vật nhọn, sắp xếp đều nhau thành hàng.
+ Mũi: Cũng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước
+ Tai: Cũng chỉ bộ phận mọc ở hai bên chìa ra như tai người 
b. Ghi nhớ: SGK
- 5 , 6 em nhắc lại 
c. Phần luyện tập
Bài tâp 1:
- HS đọc yêu cầu bài 
- Tổ chức HS trao đổi theo cặp 
- HS thảo luận và nêu 
- 1 số HS nêu lớp nhận xét, bổ xung 
- GV nhận xét chốt lại câu trả lời đúng 
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
a. Mắt trong đôi mắt của bé mở to 
- Mắt trong quả na mở mắt 
b. Chân trong bé đau chân 
- Chân trong lòng ta.kiếng ba chân 
c. Đầu trong: Khi viết em đứng ngẹo đầu 
Đầu trong: Nước suối đầu nguồn rất trong 
Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu bài 
- Tổ chức HS thảo luận N5
- N5 trao đổi, cử thư ký ghi từ tìm được vào phiếu khổ to
- Thi đua giữa các nhóm 
- Dán phiếu 
- GV cùng HS nhận xét, khen nhóm tìm nhiều từ và đúng 
VD:
Lưỡi: lưỡi liềm,lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi lê, lưỡi gươm, lưỡi búa, lưỡi rìu
- Miệng: Miệng bát, miệng hũ, miệmg bình, miệng túi, miệng hố, miệng núi lửa
- Cổ: Cổ chai, cổ lọ, cổ bình, cổ tay
- Tay: Tay áo, tay nghề, tay quay, tay tre, tay chân, tay bóng bàn 
- Lưng: Lưng áo, lưng đồi, lưng đèo, lưng trời, lưng dê, lưng ghế
- Gọi HS giải nghĩa một số từ lưỡi liềm, lưỡi trai, miệng bình, tay bóng bàn, lưng dê.
- Nối tiếp nhau giải thích theo ý kiến của mình
- Nếu giải thích chưa đúng giáo viên giải thích lại 
3.Kết luận: 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà viết thêm từ bài tập 2 vào vở 
Kể chuyện
Tiết 7: 
Cây cỏ nước Nam
I. Mục tiêu:
 - Dựa vào tranh minh hoạ SGK để kể lại được từng đoạn và bước đầu kể lại được toàn bộcâu chuyện. Kết hợp với lời kể điệu bộ nét mặt cử chỉ một cách tự nhiên
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện.Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên hiểu giá trị và biết trân trọng ngọn cỏ lá cây
II. chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ 
III. Các hoạt động dậy học 
* ổn định:
* Kiểm t ... 
3. Kết luận:
- Nêu tác dụng của câu mở đoạn 
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài 16
Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết 33: 
Hàng của số thập phân. 
 Đọc viết số thập phân
I. Mục tiêu:
 Giúp HS :
- Biết tên các hàng của số thập phân.
- Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chưa phân số thập phân.
II. chuẩn bị:
 III. Hoạt động dạy học:
 * ổn định:
 * Kiểm tra bài cũ:
- Viết các số thập phân sau thành phân số thập phân: 
0,05; 0,098, 0,10
- 1 HS lên bảng viết, lớp viết nháp nhận xét 
0,05 = ; 0,098 = 
0,10 = 
- GV nhận xét chung ,ghi điểm 
* Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Giới thiệu về các hàng giá trị của các chữ số ở các hàng của số thập phân
- GV treo bảng 
? Số thập phân 375,406 phần nguyên gồm các phần nào ? 
- Phần nguyên gồm hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn. 
- Phần thập phân gồm các hàng nào ? 
- Phần thập phân gồm các hàng phần mười, phần trăm, phần nghìn
- Em có nhận xét gì về quan hệ giữa các đơn vị 
- Mỗi đơn vị của hàng bằng 10 đơn vị của hằng thập phân hơn liền sau bằng _(tức 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước 
- Trong số thập phân trên phần nguyên gồm có bao nhiêu trăm, bao nhiêu chục, bao nhiêu đơn vị 
- Phần thập phân gồm bao nhiêu phần mười, bao nhiêu phần trăm (bao nhiêu phần nghìn) ?
- Phần thập phân gồm 4 phần mười, không phần trăm 6 phần nghìn 
- Đọc số thập phân 375,406
375,406 đọc là ba trăm bảy mươi năm phẩy bốn trăm linh sáu 
- Số thập phân:0,1985 đọc như thế nào ?
- Số 0,1985 đọc là: Không phẩy một nghìn chín trăm tám mươi năm 
- GV chốt lại: 
- HS chú ý 
Cho HS đọc phần nghi nhớ SGK 38
- Nhiều em nhắc lại 
 Luyện tập 
Bài tập 1
- 1HS đọc
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Đọc số thập phân, nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo từng vị trí của mỗi chữ đứng ở từng hàng 
- GV hướng dẫn cách làm 
- HS thực hiện 
a. Trong số thập phân 2,35 đọc là: Hai phẩy ba mươi lăm 
- Phần nguyên có hai đơn vị 
- Phần thập phân có 3 phần mười 5 phần trăm 
b. 301,80 đọc là ba trăm linh một phẩy tám mươi 
- Phần nguyên gồm 3 trăm không chục 1 đơn vị 
- Phần thập phân gồm 8phần mười 0 phần trăm
c. 1942,54 đọc là một nghìn chín trăm bốn hai phẩy năm mươi tư.
- Phần nguyên gồm 1 nghìn 9 trăm 4 chục và 2 đơn vị 
- Phần thập phân gồm có: 5 phàn mười và 4 phần trăm 
d. 0,032 đọc là: Không phẩy không trăm ba mươi hai 
Phần nguyên có: 0 đơn vị 
Phần thập phân có: 0 phần mười 3 phần trăm 2 phần nghìn 
Bài 2: Viết số thập phân có: 
- Cho HS đọc đầu bài 
- Lớp làm bảng con 
- GV đọc cho HS làm bảng 
- HS chú ý nghe để viết đúng 
a. Năm đơn vị, chín phần mười:5,9
b. Hai mươi bốn đơn vị, một phần 18 phần trăm: 24,18
3. Kết luận: 
Nhận xét tiết học
Về nhà xem bài 35
Luyện từ và câu
Tiết 14 : 
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I. Mục đích yêu cầu
- Nhận biết được nghĩa chhung và các nghĩa khác nhau của từ chạy bài 1, 2. hiểu nghĩa gốc của từ ăn và mối quan hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở bài 3.
- HS khá giỏi biết đặt câu phân biệt nghĩa của 2 từ ở bài 3.
II. Các hoạt động dạy học
* ổn định:
* Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là từ nhiều nghĩa ?
- 2HS nêu, lớp nhận xét 
- Nêu ví dụ minh hoạ 
- GV nhận xét chung, ghi điểm 
* Bài mới 
1.Giới thiệu bài 
2. Phát triển bài: 
Bài tập 1 
- 1 HS đọc đầu bài 
- Tổ chức HS trao đổi và nối chì và vở
- Tổ chức HS trao đổi theo cặp nối cột B vào cột A 
- Lần lượt đại diện từng nhóm nêu, lớp nhận xét 
- GV chốt lại ý đúng 
1 - d 3 - a 
2 - c 4 - b
- Cho HS đọc lại ý đã chốt 
- Nhiều HS nêu lại 
Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu lại 
- Tìm dòng nào nêu đúng 
- HS nêu nghĩa chung của từ chạy 
- Nét nghĩa chung của từ chạy có tất cả trong các câu trên 
- Từ chạy có tất cả trong các câu trên là: Sự vận động 
- Hoạt động của đồng có thể coi là sự di chuyển được không ? 
- HS trao đổi và trả lời 
- Hoạt động của đồng hồ là hoạt động của máy móc, tạo ra âm thanh 
- Hoạt động của tàu trên đường ray 
- Hoạt động của tàu trên đường ray . 
có thể là sự chuyển được không ? 
là sự di chuyển của phương tiện giao thông
Kết luận: Từ chạy có nhiều nghĩa. Các nghĩa chuyển được suy ra từ nghĩa gốc. Nghĩa chung của từ chạy trong tất cả các câu trên là sự vận động nhanh
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng nét nghĩa chung 
Dòng b: Sự vận chuyển nhanh 
Bài tập 3: 
- 1HS đọc đầu bài 
- Nêu miệng 
- 1số HS nêu, lớp nhận xét trao đổi 
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng 
a. Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân.
b. Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tầu vào cảng ăn than.
c. Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn với nhau một bữa cơm tối rất vui vẻ.
- Từ ăn trong câu c được dùng với nghĩa gốc ăn cơm. 
- Nghĩa gốc của từ ăn là gì ?
- ăn là chỉ hoạt động tự đưa thức ăn vào miệng.
Tóm lại: Từ ăn là từ nhiều nghĩa, nghĩa của từ ăn là hoạt động tự đưa thức ăn vào miệng.
Bài tập 4: Chọn một trong hai từ dưới đây và đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ ấy 
a. Nghĩa 1: Bác Nam đang tập đi
 Nghĩa 2: Em thích đi giầy 
b. Nghĩa 1: Chúng em đứng nghiêm chào lá Quốc kỳ .
Nghĩa 2: Trời đứng gió
- Cho HS nêu ví dụ khác 
Đi hai nghĩa 
Em luôn đi học đúng giờ 
- Chị Nga đi giầy cao gót trông thật đẹp 
- Đứng 2 nghĩa 
- Khi chào cờ, em luôn đứng nghiêm 
- Trời hôm nay đứng gió 
3. Kết luận:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết thêm vào vở vài câu văn bài tập 4 
Chính tả: (nhớ - viết)
Tiết 7: 
Dòng kinh quê hương
I. Mục đích yêu cầu 
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- tìm được vần thích hợp để điền vào được cacr 3 chỗ trống trong đoạn thơ( bài 2), thực hiện 2 trong 3 ý ( a, b, c) của bài 3. HS khá giỏi làm được cả bài 3.
II. chuẩn bị:
- Bảng phụ hoặc 2 - 3 tờ phiếu phô tô nội dung bài tập 3 - 4 
III. Các hoạt động dậy học
* ổn định:
* Kiểm tra bài cũ 
- Đọc cho HS viết các từ 
- Lưa thưa, thửa ruộng, con mương, tưởng tượng, quả dứa
- Em nhận xét gì về quy tắc đánh dấu thanh trên ?
- Các tiếng không có âm cuối dấu thanh được ở chữ cái đầu của âm chính 
- Nhận xét cách viết, cách đánh dấu thanh của học sinh 
- Các tiếng có âm cuối dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính.
* Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn nghe viết chính tả 
a.Tìm hiểu nội dung bài 
- Gọi HS đọc đoạn văn 
- 1HS đọc 
- Gọi HS đọc phần chú giải 
- 1HS đọc 
- Những hình nào cho thấy dòng kinh rất thân thuộc với tác giả 
- Trên dòng kênh có giọng hò trong vang, có mùi quả chín,có tiếng trẻ em nô đùa, giọng hát ru em ngủ
b. Hướng dẫn viết từ khó 
- Yêu cầu HS viết từ khó 
- Cho HS viết từ nối tiếp 
- Dòng kinh, quen thuộc, mái, ruộng, giã bàng, giấc ngủ
- Cho HS đọc
- 3 - 4 em 
c.Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết 
- GV nhắc nhở trước khi viết mỗi câu đọc 3 lần. 
d. Thu bài chấm 
- 10 bài chấm 
GV nhận xét chấm điểm 
e. Luyện tập 
Bài tập 2: 
- 2 HS đọc đầu bài 
-Yêu cầu bài là gì ?
- Tìm một vần có thể điền vào cả 3 chỗ trống dưới đây
- Tổ chức cho HS thi tìm vần 
- 2nhóm thi tìm vần nối tiếp 
- Mỗi HS chỉ điền vào một chỗ trống.
- GV nhận xét, kết luận lời giải 
Chăn trâu lửa đốt trên đồng 
đúng 
Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều 
- Mải mê đuổi một con diều 
Củ khoai nướng để cả chiều thành tro
- Gọi HS đọc lại đoạn thơ 
- 4 - 5 HS đọc 
Bài tập 3: GV đọc bài 
- 1,2 HS đọc 
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Tìm tiếng có chứa la hoặc lê thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ dưới đây.
+ Đông như kiến 
+ Gan như cóc tía 
+ Ngọt như mía lùi
- Gọi HS đọc 
- 1, 2 HS đọc 
- Cho HS học thuộc lòng 
- HS đọc thuộc 
3. Kết luận: 
- Nhận xét bài 
Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2011
Toán
Tiết 35: 
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh biết:
- Chuyển phân số thập phân thành hỗn số. 
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
II. Chuẩn bị: VBT, bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
* ổn định:
* Kiểm tra bài cũ: 4 cm
- Đọc các số thập phân sau và nêu giá trị của các chữ số ở các chữ số ở các hàng 34,568; 345, 980; 20,009; 12,547
 * Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
Bài tập 1: GV đọc đầu bài 
- 2HS đọc 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
- GV hướng dẫn HS cách chuyển phân số thành hỗn số:
- Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các phân số thập phân sau thành hỗn số, sau đó chuyển hỗn số thành số thập phân 
Mẫu:
+ Ta lấy tử số chia cho mẫu số
 = 16 
+ Thương tìm được là phần nguyên của hỗn số viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia
- Cho HS làm bảng con 
- 1số em lên bảng thực hiện 
= 73; = 56 
 = 6 
b. Làm tương tự: Chuyển hỗn số phần a thành số thập phân 
16 = 16,2; 56= 56,8
6 = 6,05
- Bài tập này củng cố kiến thức gì ?
- Chuyển phân số thập phân thành hỗn số, sau đó chuyển luôn hỗn số thành số thập phân 
Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu bài, làm bảng con cả lớp 
- 1 số HS lên bảng chữa 
 = 83,4
 = 19,54 ; = 2,167
- Yêu cầu bài tập 2 là gì ?
- Chỉ cần viết kết quả chuyển đổi không cần viết hỗn số
- GV nhận xét, chữa bài, ghi điểm 
Bài tập 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
- HD học sinh để làm mẫu sau 
- HS nêu
2,1 m = 21dm
Dựa vào mẫu HS làm bài vào vở 
5,27 m = 527 cm
8,3m = 830 cm 
3,15 m = 315 cm 
3. Kết luận: 
- Nhận xét tiết học. 
Tập làm văn
Tiết 14: 
Luyện tập văn tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
II. Các hoạt động dạy học: 
* ổn định:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc câu mở đoạn bài lập 3 tiết trước 
- 2,3 HS nêu lớp nhận xét 
* Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập 
- Kiểm tra dàn ý bài văn tả sông nước của HS 
- 1 số em trình bày dàn ý 
- GV ghi đề bài lên bảng 
Đề bài: Dựa theo dàn bài mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước 
- Cho HS đọc đề 
- 3 - 4 em đọc 
- Đọc 5 gợi ý (SGK/74)
- Học sinh đọc nối tiếp 
- Nêu phần chọn để chuyển thành bài văn hoàn chỉnh
- 1 vài HS nêu 
Lưu ý: 
+ Phần thân bài gồm nhiều đoạn nên chọn 1 phần tiêu biểu thuộc thân bài để viết một đoạn 
- HS viết đoạn văn vào vở 
+ Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm 
+ Các câu trong đoạn văn cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh, thể hiện cảm xúc của người viết 
- GV thu chấm một số bài, nhận xét 
- GV cùng học sinh nhận xét, bình chọn học sinh có đoạn viết hay và sáng tạo. 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn sau:
- HS nhận xét 
3. Kết luận: 
- Nhận xét tiết học, về nhà hoàn thành đoạn văn chưa hoàn chỉnh vào vở. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 7 lop 5 chuan KTKN.doc