Giáo án lớp 5 - Tuần 7 đến tuần 13

Giáo án lớp 5 - Tuần 7 đến tuần 13

I.Mục tiêu:

- Ôn củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ.Tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.Yêu cầu tập đều đẹp, đúng khẩu lệnh, không xô lệch hàng; thực hiện động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp.

- Trò chơi: Trao tín gậy, cần chơi nhanh nhẹn bình tĩnh.

II.Địa điểm - Phương tiện:

 - Địa điểm: Sân tập

 - Phương tiện: Còi.

III.Tiến trình bài giảng:

 

doc 257 trang Người đăng huong21 Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 7 đến tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7:
Thứ hai ngày 3 tháng 10 nam 2011
Tiết 1: Thể dục
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI: “ TRAO TÍN GẬY ”
I.Mục tiêu: 
- Ôn củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ.Tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.Yêu cầu tập đều đẹp, đúng khẩu lệnh, không xô lệch hàng; thực hiện động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi: Trao tín gậy, cần chơi nhanh nhẹn bình tĩnh. 
II.Địa điểm - Phương tiện:
 - Địa điểm: Sân tập
 - Phương tiện: Còi.
III.Tiến trình bài giảng:
Nội dung
TG
Phương pháp
A.Phần mở đầu:
 1.Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu .
 2.Khởi động: 
 Chạy nhẹ nhàng, xoay các khớp, ép dây chằng.
B.Phần cơ bản:
 1.Ôn ĐHĐN:
- Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng ngang và hàng dọc, điểm số, đi đều, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp 
- Quay trái, phải, đằng sau.
 2.Trò chơi: 
- Trao tín gậy
+ GV nêu tên trò chơi, chia tổ chơi, giải thích cách chơi, quy định chơi.
C.Phần kết thúc:
 - Tập trung thả lỏng hồi tĩnh.
 - Nhận xét buổi học.
 - Hướng dẫn về nhà.
8p
22p
12p
10p
5p
= = = = =
 = = = = =
= = = = =
 5 
 (GV) 
GV cho HS ôn, chú ý sửa sai.
- HS chơi thử và chơi thật. 
- Đội hình giống ĐH nhận lớp.
Tiết 2:	Tập đọc
 NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức:- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với người.
2.Kỹ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài: A- ri - ôn, xi-xin.
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp 
3.Thái độ: - Có ý thức học tập
II.Đồ dùng dạy - học: 
 * GV : - Tranh, bảng phụ. 
 * HS :
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức:
2.Bài cũ:
+ Gọi HS đọc bài: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít, TLCH.
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Luyện đọc. 
- Gọi 1 HS đọc bài.
- GV tóm tắt ND bài.
+ Bài chia làm mấy đoạn ?
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc. 
3.3.Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm bài.
+ Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài ba A-ri-ôn ?
+ Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhẩy xuống biển ?
- Gọi HS đọc đoạn 2.
+ Điều kỳ lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời ? 
+ Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng quý ở chỗ nào ?
- Gọi HS đọc đoạn 3.
+ Em có suy nghĩ gì về cách đối sử của đám thuỷ thủ và đàn cá heo đối với nghệ sĩ A - ri - ôn ?
- Gọi HS đọc đoạn 4. 
+ Những đồng tiền khắc hình con cá heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì ?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
+ Ngoài câu chuyện trên em có còn biết những chuyện nào thú vị về cá heo ?
3.4.HD đọc diễn cảm. 
- Gọi HS đọc nối tiếp. 
- GV HD đọc đoạn văn cần luyện đọc. ( Bảng phụ )
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố: 
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở chỗ nào ?
- Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò:
- Về nhà luyện đọc lại bài, đọc trước bài sau.
- Hát.
- 2 HS đọc và TLCH. 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Bài chia 4 đoạn.
- 4 HS nối tiếp đọc.
- 4 HS đọc nối tiếp. 
- 1 HS đọc chú giải.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. 
- Thi đọc theo cặp.
- Hs đọc thầm thảo luận TLCH.
+ Ông đạt giải nhất ở đảo Xi-xin với nhiều tác phẩm quý giá. Trên chiếc tàu chở ông về, bọn thuỷ thủ nổi lòng tham cướp hết tặng vật và đòi giết ông. Ông xin được bài hát mình yêu thích rồi nhảy xuống biển. 
+ Ông nhảy xuống biển vì ông không muốn chết trong tay bọn cướp nên ông đã nhảy xuống biển. 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
+ Đoàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa nghe tiếng hát của ông. Khi ông nhảy xuống biển, bày cá heo đã cứu và đã đưa A - Ri - ôn về đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp
+ Cá heo là con vật thông minh tình nghĩa, chúng biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp khi người gặp nạn. 
- 1HS đọc, lớp đọc thầm. 
+ Đám thuỷ thủ tuy là người nhưng vô cùng tham lam độc ác không biết trân trọng tài năng. Cá heo là loài vật thông minh tình nghĩa, biết cứu người gặp nạn, biết thưởng thức cái hay cái đẹp. 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
+ Thể hiện tình cảm yêu quý của con người đối với cá heo thông minh
+ Câu chuyện khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người. 
- Tiếp nối nhau phát biểu 
- Ví dụ:
+ Cá heo biểu diễn xiếc 
+ Cá heo cứu các chú bộ đội ở đảo 
+ Cá heo là tay bơi giỏi nhất 
- 4 em đọc, lớp đọc thầm. 
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Đại diện 2 nhóm thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu.
Tiết 3:	 Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức: - Củng cố mối quan hệ giữa 1 và , và ; và 
 - Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số, giải toán có liên quan đến số trung bình cộng.
2.Kỹ năng: - HS biết làm các bài toán liên quan một cách thành thạo.
3.Thái độ: - Có ý thức tích cực học tập.
II.Đồ dùng dạy - học:
* GV : Phiếu BT. 
* HS :
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức:
2.Bài cũ:
- KT vở BT của HS.
- Nhận xét chung.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.HD làm BT.
*Bài tập 1:
- HD và yêu cầu HS làm. 
- GV nhận xét, chữa bài. 
*Bài tập 2: Tìm x 
- HD và yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 3: 
- HD và yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm. 
*Bài tập 4: 
- HD và yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm. 
4.Củng cố:
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học. 
5.Dặn dò:
- Về nhà làm BT VBT
- Hát 
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu BT.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm ra nháp.
a. 1 gấp bao nhiêu lần 
 1 gấp số lần là; 1 := 1 
 = 10 lần
 Vậy 1 gấp 10 lần 
b. gấp bao nhiêu lần ?
 gấp số lần là: 
 : = = 10 (lần)
 Vậy gấp 10 lần 
c. gấp bao nhiêu lần ?
 gấp số lần là: 
 : = = 10 (lần)
 Vậy gấp 10 lần 
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm trên phiếu, theo nhóm.
 a. x + = b. x - = 
 x = - x = + 
 x = - x = + 
 x = x = 
c. x = d. x : = 14
 x = : x = 14 
 x = x = 
 x = x = 2
- HS đọc ND bài tập.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải
Trung bình mỗi giờ vòi chảy vào bể được là:
 : 2 = (bể)
Đáp số: bể.
- HS đọc ND bài tập.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải
Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá là:
60000 : 5 = 12000 (đồng)
Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá là:
 12000 - 2000 = 10000 (đồng)
Số mét vải có thể mua được theo giá mới là:
 60000 : 10000 = 6 (m)
 Đáp số: 6 mét vải
- Nhắc lại ND bài.
Tiết 4:	Đạo đức
NHỚ ƠN TỔ TIÊN
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - HS biết trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ
2.Kỹ năng: - Biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
3.Thái độ: - Có ý thức học tập.
II.Đồ dùng dạy - học:
 * GV : - Tranh, ảnh.
 * HS : 
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức:
2.Bài cũ: 
+ Gọi HS nhắc lại ghi nhớ tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện thăm mộ
- Cho HS thảo luận theo câu hỏi.
+ Nhân dịp đón tết cổ truyền bố mẹ Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên ?
+ Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi về tổ tiên ?
+ Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ?
+ Qua câu chuyện trên em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên ông bà ? vì sao ?
*Kết luận: Mỗi chúng ta không ai là không có là không có tổ tiên, gia đình, dòng họ, chính vì vậy chúng ta cần biết ơn tổ tiên, ông bàvà biết giữ gìn dòng họ mình, đó là một truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. 
3.3. Hoạt động 2: Thế nào là biết ơn Tổ tiên. 
Bài tập 1: 
- Yêu cầu HS làm bài. 
Kết luận: Chúng ta cần nhớ ơn và thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà bằng những việc làm thiết thực cụ thể phù hợp với khả năng của các em như các việc được nêu ở ý b, d, e, k, l.
3.4.Hoạt động 3: Liên hệ bản thân 
- Yêu cầu HS thảo luận làm bài. 
- Gọi HS trình bày trước lớp 
- GV nhận xét những HS đã biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực nhắc nhở các HS khác tập theo bạn. 
4.Củng cố: 
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập VBT
- Hát .
- 1 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
- 1, 2 em d?c
- HS thảo luận theo nhóm 4
+ Nhân dịp đón tết cổ truyền bố của Việt đã đi thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang làng, bố của Việt còn mang xẻng ra những vạt cỏ phía xa, lựa sắn từng vầng cỏ tươi tốt đêm về đắp lên, rồi kính cẩn thắp hương trên mộ ông và những người xung quanh.
+ Bố muốn nhắc Việt phải biết ơn tổ tiên và giữ gìn phát huy truyền thống gia đình.
+ Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ vì Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình đối với tổ tiên.
+ Qua câu chuyện trên em thấy rằng mỗi chúng ta cần phải có trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên ông bà, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, của dân tộc Việt Nam.
- HS đọc yêu cầu và ND BT.
- HS thảo luận làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS thảo luận làm bài.
- HS nối tiếp trình bày.
- HS đọc ghi nhớ SGK
- Nhắc lại ND bài.
Tiết 5:	Lịch sử
 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức: - HS biết lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
 - Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kỳ cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn 
2.Kỹ năng: - Nêu được diễn biến của lịch sử trọng đại đó là Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
3.Thái độ: - Có ý thức học tập. 
II.Đồ dùng dạy - học:
 * GV : -Tranh, ảnh.
 * HS :
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức:
2.Bài cũ:
+ Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? 
- GV nhận xét, ghi điểm 
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài. 
3.2. Hoạt động 1: Hoàn cảnh đất nước 1929 và yêu cầu thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. 
+ Vì sao cần sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản ? 
+ Ai là người đảm đương việc hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước ta thành một tổ chức duy nhất ?
- Kết luận: Cuối năm 1929 phong trào cách mạng Việt Nam rất phát triển đã có 3 tổ chức cùng tồn tại sẽ làm lực lượng CM phân tán, không hiệu quả. Yêu cầu bức thiết đặt ra là phải hợp nhất ba tổ chức này thành một tổ chức duy nhất.
- Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đã làm được điều đó cũng chỉ có người mới làm được. 
3.3. Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng cống sản Việt Nam.
- Yêu cầu HS trình bày.
+ Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào ? 
+ Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai chủ trì ? ...  HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm bài theo nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. 
a) Nhờ  mà
b) Không những  mà còn
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm bài theo nhóm trên phiếu.
- Đại diện dán phiếu, lớp nhận xét.
a) Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền  nên ở ven biển các tỉnh như  đều có phong trào trồng rừng ngập mặn
b) Chẳng những ở ven biển các tỉnh  mà rừng ngập mặn còn được trồng 
- HS đọc yêu cầu và ND BT.
- HS thảo luận theo nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
 So với đoạn a, đoạn b có thêm 1 số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở các câu trên làm cho đoạn văn thêm nặng nề. Do đó đoạn văn a) hay hơn.
- Nhắc lại ND bài.
 Buổi chiều
Tiết 1 + 2: Tập làm văn
 LUYỆN VĂN TẢ CẢNH
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Củng cố cấu tạo và cách tả trong bài văn tả cảnh.
2.Kỹ năng: - Lập được dàn ý và viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
3.Thái độ: - Có ý thức tích cực luyện tập.
II.Đồ dùng dạy - học:
 * GV : - Bảng phụ. 
 * HS :
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức:
2.Bài cũ:
+ Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
b.HD làm BT.
* Đề bài: Tả quang cảnh trường em lúc tan học.
- Yêu cầu HS dựa vào cấu tạo của bài văn tả cảnh và những ghi chép đã quan sát được để lập dàn ý chi tiết cho bài văn.
- Nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- Thu chấm một số bài.
- Nhận xét, sửa lỗi chung.
- GV chọn bài, đoạn văn hay đọc.
4.Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài văn.
- Hát – KT sĩ số.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- HS dựa vào kết quả quan sát thực tế và cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh. 
a.Mở bài:
- Giới thiệu bao quát cảnh sẽ tả.
b.Thân bài:
- Tả bao quát những nét chung nổi bật nhất của toàn cảnh.
- Tả từng bộ phận của cảnh theo trình tự thời gian.
c.Kết bài:
- Nêu cảm nghĩ hoặc nêu nhận xét của em trước cảnh đó.
- HS lập dàn ý ra nháp.
- Một số HS đọc dàn ý của mình.
- HS dựa vào dàn ý vừa lập viết bài hoàn chỉnh vào vở.
- HS sửa lỗi vào vở.
- HS lắng nghe, học tập.
- Nhắc lại ND bài.
Tiết 3:	 Toán
 ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
 	1.Kiến thức: - Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân một số thập phân với một số thập phân.
 	2.Kỹ năng: - Làm đúng các bài tập ứng dụng.
 	3.Thái độ: - Có ý thức tự giác, tích cực luyện tập. 
II.Đồ dùng dạy - học:
 * GV : - Phiếu BT.
 * HS :
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức:
2.Bài cũ: 
+ Nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.HD luyện tập
*Bài tập 1: Đặt tính rồi tính.
a) 3,8 8,4 b) 0,125 5,7
c) 3,24 7,2 d) 5,2 4,6 
- Nhận xét, ghi điểm.
*Bài tập 2:Viết dấu (>,<,=) thích hợp vào chỗ chấm.
a) 3,7 6,4  3,6 6,5
b) 9,4 2,6  90,4 2,6
c) 5,64 9,5  5,640 9,50
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 3:
 Một vườn cây hình chữ nhật có chiều rộng 18,9m, chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Tính chu vi và diện tích của vườn hoa ?
HD, Giúp đỡ HS yếu. 
- Nhận xét, ghi điểm.
4.Củng cố:
+ Nhắc lại cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò: 
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 1 HS nêu
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu BT.
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. a) 3,8 b) 0,125 
 8,4 5,7
 152 0875 
 304 0625 
 31,92 0,7125
c) 3,24 d) 5,2
 7,2 4,6
 648 312
 2268 208
 23,328 23,92
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm trên phiếu theo nhóm.
a) 3,7 6,4 > 3,6 6,5
b) 9,4 2,6 < 90,4 2,6
c) 5,64 9,5 = 5,64 9,50
- HS đọc ND bài tập.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 Bài giải
 Chiều dài của vườn cây là:
18,9 4 = 75,6 (m)
 Chu vi của vườn cây là:
 (75,6 + 18,9) 2 = 189 (m)
 Diện tích của vườn cây là:
 75,6 18,9 = 1428,84(m2)
 Đáp số: Chu vi: 189m
 Diện tích: 1428,84m2
- HS nêu.
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011 	
Tiết 1: Tập làm văn 
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
I.Mục tiêu:
	1.Kiến thức: - Củng cố kiến thức về đoạn văn.
	2.Kỹ năng: - Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
3.Thái độ: - Yêu thích viết văn.
II.Đồ dùng dạy - học: 
 * GV : - Bảng phụ.
 * HS :
III.Các hoạt động dạy - học: 
1.Tổ chức:
2.Bài cũ:
+ Gọi HS đọc dàn ý cho bài văn tả 1 người thường gặp (tiết TLV trước)
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.HD làm BT.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc gợi ý SGK (Tr.132)
- Lưu ý 1 số đặc điểm khi viết đoạn văn: Đoạn văn cần có câu mở đoạn; tả ngoại hình là chính; đoạn văn cần thể hiện được tình cảm của em với người được tả, 
- Yêu cầu HS viết đoạn văn.
- Nhận xét, ghi điểm.
4.Củng cố: 
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò: 
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn.
- Hát – KT sĩ số.
- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe
- 4 HS nối tiếp đọc 4 gợi ý SGK
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS viết bài vào vở.
- HS nối tiếp đọc bài của mình.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- Nhắc lại ND bài.
Tiết 2: Toán 
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000, 
I.Mục tiêu:
	1.Kiến thức: - Nắm được quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, 
	2.Kỹ năng: - Thực hiện được chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, 
	3.Thái độ: - Tích cực, tự giác, học tập.
II.Đồ dùng dạy - học:
 * GV : - Phiếu BT.
 * HS : 
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức:
2.Bài cũ: 
+ Gọi HS lên làm 2 ý c, d của BT1(tr.64)
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Ví dụ: 
- Nêu VD1, gọi HS lên bảng làm.
- Yêu cầu HS nhận xét hai số 213,8 và 21,38 có điểm nào giống, khác nhau ?
- Yêu cầu HS rút ra nhận xét về chia số thập phân cho 10.
- Hướng dẫn tương tự VD2
+ Muốn chia một số thập phân với 10; 100; 1000;.ta làm thế nào ?
- Gọi HS đọc: Quy tắc (SGK)
3.3.Luyện tập.
*Bài tập 1. 
- Yêu cầu HS tính nhẩm, nêu kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 2.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS rút ra nhận xét.
*Bài tập 3.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
4.Củng cố: 
- Gọi HS nhắc lại quy tắc.
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò: 
- Về nhà làm BT VBT.
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS lắng nghe.
- 1 HS lên bảng đặt tính, lớp làm vào nháp.
213,8
10
 13
21,38
 38
 80
 0
- Giống nhau: các chữ số giống nhau
- Khác nhau: chuyển dấu phẩy của số 213,8 sang bên trái 1 chữ số được 21,38
- HS nêu.
- Thực hiện theo hướng dẫn
- HS nêu.
- 2 HS đọc quy tắc (SGK)
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS tính nhẩm, nêu kết quả miệng.
a) 43,2 : 10 = 4,32
 0,65 : 10 = 0,065
 432,9 : 100 = 4,329
 13,96 : 100 = 0,01396
b) 23,7 : 10 = 2,37
 2,07 : 10 = 0,207
 2,23 : 100 = 0,0223
 999,8 : 1000 = 0,9998
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm trên phiếu.
a)
12,9 : 10 và 12,9 × 0,1 
12,9 : 10 = 1,29
12,9 × 0,1 = 1,29
Vậy: 12,9 × 0,1 = 12,9 : 10
b) 
 123,4 : 100 và 123,4 × 0,01
 123,4 : 100 = 1,234
 123,4 × 0,01 = 1,234
Vậy 123,4 × 0,01 = 123,4 : 100
- Một số thập phân chia cho 10, 100, 1000,  bằng kết quả của số đó nhân với 0,1; 0,01; 0,001; 
- HS đọc ND BT.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 Bài giải
 Số gạo đã lấy ra là:
537,25 : 10 = 53,725 (tấn)
 Số gạo còn lại trong kho là:
 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn)
 Đáp số: 483,525 tấn gạo
- 1 HS nhắc lại.
Tiết 4: Khoa học
ĐÁ VÔI
I.Mục tiêu
	1.Kiến thức: - Biết tính chất của đá vôi, ích lợi của đá vôi.
	 - Biết một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng.
	2.Kỹ năng: - Kể tên được một số vùng núi đá vôi, hang động.
	 - Nêu được tính chất, ích lợi của đá vôi.
 	3.Thái độ: - Có ý thức giữ gìn cảnh quan thiên nhiên.
II.Đồ dùng dạy - học: 
 * GV : - Tranh.
 * HS :
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức:
2.Bài cũ:
+ Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm ?
+ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu HS kể tên một số vùng núi đá vôi mà học sinh biết.
- Yêu cầu HS kể về ích lợi của đá vôi.
- Yêu cầu HS quan sát ảnh ở SGK
- Nhận xét, kết luận.
3.3.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS quan sát hình ở SGK – Tr55 và mô tả các hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm ở SGK.
- Nhận xét, kết luận: Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của axit thì đá vôi sủi bọt.
- Yêu cầu HS đọc mục: Bạn cần biết.
4.Củng cố: 
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò: 
- Về nhà làm BT VBT.
- Hát.
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp kể tên.
- Lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng, 
- HS quan sát.
- HS quan sát, mô tả hiện tượng xảy ra.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- 2 HS đọc mục: Bạn cần biết (SGK)
- Lắng nghe
Tiết 5: Âm nhạc
 ÔN TẬP BÀI HÁT: ƯỚC MƠ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Ôn lời ca, giai điệu và tiết tấu câu bài hát. 
2.Kỹ năng: - Học thuộc lời ca đúng giai điệu và tiết tấu, thể hiện được tình cảm, tính chất của bài hát.
 	 - Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
3.Thái độ: - Yêu thích ca hát.
II.Đồ dùng dạy - học:
 * GV :
 * HS :
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức:
2.Bài cũ:
+ Gọi HS hát lại bài: Ước mơ
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu nội dung tiết học.
- Ôn bài hát: Ước mơ
3.2.Hoạt động 1: Ôn tập bài hát thuộc 
lời và hát đúng giai điệu.
- Gọi HS nhắc lại tên tác giả.
- HD HS hát lại bài hát.
- Tập cho học sinh hát lại: Giáo viên giữ nhịp đều trong quá trình luyện hát.
- Nhận xét 
3.3.Hoạt động 2: Luyện hát kết hợp với vận động.
- HD HS hát kết hợp với động tác phụ hoạ.
- Tổ chức cho HS biểu diễn trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố:
- Cho cả lớp ôn lại bài hát một lần.
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò:
- Về nhà tiết tục hát cho thuộc lời ca.
- 3 HS hát, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Nhạc Trung Quốc - lời của An Hoà
- Ôn bài hát theo hướng dẫn của giáo viên hát kết hợp, gõ đệm theo phách hoặc nhịp.
- Ôn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Từng nhóm, cá nhân biểu diễn trước lớp.
- Cả lớp ôn lại bài hát đồng thanh.
Tiết 6: 	 Giáo dục tập thể
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN 13
I.Mục tiêu:
 	- Giúp HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 12.
 	- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc.
II.Nội dung:
 1.Nhận xét chung:
 * Ưu điểm:
* Tồn tại: 
 2.Phương hướng tuần 14:
 - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 13.
 - Tiếp tục phụ đạo, bồi dưỡng HS. 
 - Tiếp tục rèn chữ viết cho HS.
 ---------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Trung 7,8,9,10,11,12,13.doc