Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 tháng 10 năm 2006

Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 tháng 10 năm 2006

. MỤC TIÊU:

-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc sôi nổi , diễn cảm .

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh , tình cảm gắn bó đáng của loài cá heo với con người. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh SGK phóng to.

-Truyện, tranh ảnh về cá heo.

 

doc 28 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 962Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 tháng 10 năm 2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 7
THỨ 2
Ngµy so¹n: 14/10/2006
Ngµy d¹y: Thø 2 ngµy 16/10/2006
TẬP ĐỌC: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT.
I. MỤC TIÊU:
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc sôi nổi , diễn cảm .
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh , tình cảm gắn bó đáng của loài cá heo với con người. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh SGK phóng to.
-Truyện, tranh ảnh về cá heo. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
HS kể lại câu chuyện Tác phẩm của Si-le và tên phát xít và trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện .
B. Dạy bài mới 
 1.Giới thiệu bài : 
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : 
 a. Luyện đọc :
-1HS đọc bài
-Hướng dẫn HS luyện phát âm từ khó: A-ri-ôn, xi-xin, bông tàu.
-Gv chia đoạn: 4 đoạn. (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). 
-HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa 1 số từ: boong tàu , hành trình , dong buồm , sửng sốt.
-Gv đọc mẫu.
 b. Tìm hiểu bài : HS đọc thầm bài, suy nghĩ trả lời.
-Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển ?
+Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham .đòi giết ông.
-Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời ? 
+ Đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu, nghe ông hát ...đưa ông trở về đất liền.
-Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào ? 
+ Biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biểnbạn tốt của người.
-Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn ?
+Đám thuỷ thủ là người nhưng tham lam độc ác , không có tính người .
+Đàn cá heo là loài vật nhưng thông minh tốt bụng , biết cứu giúp người gặp nạn )
-Ngoài câu chuyện trên , em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về loài cá heo ?
( HS kể những điều em đã được đọc , nghe kể , tận mắt chứng kiến về loài cá heo )
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm :
-Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp
-HS đọc nối tiếp bài
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Đ2: nhấn mạnh các từ ngữ đã nhầm , đàn cá heo , say dưa thưởng thức , đã cứu , nhanh hơn , toàn bộ , không tin và nghỉ hơi sau các từ ngì nhưng , trở về đất liền .
C. Củng cố , dặn dò :
-Câu chuyện nêu lên ND gì? => Rút ND, vài HS nhắc lại
-GV nhận xét tiết học . Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
 -------- a & b ---------
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Biết:
-Mối quan hệ giữa: 1và ; và ; và 
-Tìm thành phần chưa biết của phép tính với PS.
-Giải bài toán liên quan đến số TB cộng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 A. Kiểm tra bài cũ: 
 B. Dạy bài mới 
 Bài 1 : HS tự làm bài, gọi 3HS chữa. 
 a. 1 : = 1 x = 10 lần
 Vậy 1 gấp là 10 lần.
 - Câu b,c làm tương tự.
Bài 2: HS tự làm bài vào vở - 2HS chữa.
 a. x + = b. x - =
 x = - x = + 
 x = x = 
 c. x X = d. x : = 14
 x = : x = 14 X
 x = x = 2
Bài 3: HS tự làm bài, gọi 1 số HS trình bày (miệng)
 TB mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là:
 ( + ) : 2 = (bể)
Bài 4: ( Dành cho HS giỏi).
HS đọc đề, GV gợi ý.
+Tính giá 1 m vải trước đây.
+Giá tiền 1m vải sau khi đã giảm giá.
+ Tính số m vải có thể mua được theo giá mới.
HS làm bài, 1 em chữa.
C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. 	
 -------- a & b ---------
®¹o ®øc: Nhí ¬n tæ tiªn 
 I. Môctiªu :
 Häc xong bµi nµy, HS biÕt: Con ng­êi ai còng cã tæ tiªn vµ mçi ng­êi ®Òu ph¶i nhí ¬n tæ tiªn.
-Nªu ®­îc nh÷ng viÖc cÇn lµm phï hîp víi kh¶ n¨ng ®Ó thÓ hiÖn lßng biÕt ¬n tæ tiªn.
-BiÕt lµm nh÷ng viÖc cô thÓ ®Ó tá lßng biÕt ¬n tæ tiªn.
 - BiÕt tù hµo vÒ c¸c truyÒn thèng cña gia ®×nh, dßng hä.
 II. tµi liÖu vµ ph­¬ng tiÖn :
 - C¸c tranh ¶nh, bµi b¸o nãi vÒ ngµy Giç Tæ Hïng V­¬ng.
 - C¸c c©u ca dao, tôc ng÷, th¬, truyÖn, ...nãi vÒ lßng biÕt ¬n tæ tiªn.
 III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu :
 A. KiÓm tra bµi cò: 2HS.
? Qua tÊm g­¬ng cña TrÇn B¶o §ång em häc tËp ®­îc ë b¹n ®øc tÝnh g×?	
- GV nhËn xÐt ghi ®iÓm .	
 B. D¹y bµi míi :
 1.Giíi thiÖu bµi: Ghi ®Ò bµi.
 2. TiÕn hµnh c¸c ho¹t ®éng:
 * Ho¹t ®éng 1:T×m hiÓu néi dung truyÖn “ Th¨m mé”.	
 * Môc tiªu: Gióp HS biÕt ®­îc mét biÓu hiÖn cña lßng biÕt ¬n tæ tiªn.	
 * C¸ch tiÕn hµnh : 	
 - 1HS ®äc truyÖn : Th¨m mé.	
- Th¶o luËn c¶ líp theo c¸c c©u hái sau:	
 ? Nh©n ngµy TÕt cæ truyÒn, bè cña ViÖt ®· lµm g× ®Ó tá lßng biÕt ¬n tæ tiªn ? 	?Theo em, bè muèn nh¾c nhë ViÖt ®iÒu g× khi kÓ vÒ tæ tiªn ?	
 ? V× sao ViÖt muèn lau dän bµn thê gióp mÑ ?	
 - HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt, GV bæ sung vµ kÕt luËn: Ai còng cã tæ tiªn, gia ®×nh, dßng hä. Mçi ng­êi ph¶i biÕt ¬n tæ tiªn vµ biÕt thÓ hiÖn ®iÒu ®ã b»ng nh÷ng viÖc lµm cô thÓ.	
	* Ho¹t ®éng 2: Lµm bµi tËp 1, SGK.	
 * Môc tiªu: Gióp HS biÕt ®­îc nh÷ng viÖc cÇn lµm ®Ó tá lßng biÕt ¬n tæ tiªn.	
 * C¸ch tiÕn hµnh:	
 - HS lµm bµi tËp c¸ nh©n, trao ®æi bµi víi b¹n bªn c¹nh.
 - 1-2 HS tr×nh bµy ý kiÕn vÒ tõng viÖc lµm vµ gi¶i thÝch lÝ do. C¶ líp trao ®æi, nhËn xÐt, bæ sung.
 - GV kÕt luËn: Chóng ta cÇn thÓ hiÖn lßng biÕt ¬n tæ tiªn b»ng nh÷ng viÖc lµm thiÕt thùc, cô thÓ, phï hîp víi kh¶ n¨ng cña m×nh.
 * Ho¹t ®éng 3: Tù liªn hÖ.
 * Môc tiªu: Gióp HS biÕt tù ®¸nh gi¸ b¶n th©n qua ®èi chiÕu víi nh÷ng viÖc cÇn lµm ®Ó tá lßng biÕt ¬n tæ tiªn.
 *C¸ch tiÕn hµnh:
 - GV yªu cÇu HS kÓ nh÷ng viÖc ®· lµm ®­îc thÓ hiÖn lßng biÕt ¬n tæ tiªn vµ nh÷ng viÖc ch­a lµm ®­îc.
 -HS lµm viÖc c¸ nh©n.
 - HS lµm viÖc trong nhãm nhá.
 -GV mêi mét sè HS tr×nh bµy tr­íc líp.
 - GV nhËn xÐt, khen nh÷ng HS ®· biÕt thÓ hiÖn lßng biÕt ¬n tæ tiªn b»ng c¸cviÖc lµm cô thÓ, thiÕt thùc vµ nh¾c nhë c¸c HS kh¸c häc tËp theo b¹n.
 - GV mêi mét sè HS ®äc phÇn ghi nhí trong SGK.
 * Ho¹t ®éng tiÕp nèi:
 - C¸c nhãm HS s­u tÇm tranh, ¶nh, bµi b¸o nãi vÒ Giç Tæ Hïng V­¬ng vµ c¸c c©u ca dao, tôc ng÷, th¬, truyÖn, vÒ chñ ®Ò BiÕt ¬n tæ tiªn.
 - T×m hiÓu vÒ c¸c truyÒn thèng tèt ®Ñp cña gia ®×nh, dßng hä m×nh.
 -------- a & b ---------
kÜ thuËt: nÊu c¬m
i. môc tiªu:
-BiÕt c¸ch nÊu c¬m.
- BiÕt liªn hÖ víi viÖc nÊu c¬m ë gia ®×nh.( Kh«ng yªu cÇu HS thùc hµnh nÊu c¬m ë líp)
ii. ®å dïng d¹y häc:
- PhiÕu häc tËp:
+ KÓ tªn c¸c dông cô, nguyªn liÖu nÊu c¬m b»ng...
+ Nªu c¸c c«ng viÖc chuÈn bÞ nÊu c¬m b»ng... vµ c¸ch thùc hiÖn.
+ Tr×nh bµy c¸ch nÊu c¬m b»ng...
+ Theo em, muèn nÊu c¬m b»ng...®¹t YC (chÝn, ®Òu, dÎo) cÇn chó ý nhÊt kh©u nµo)
+ Nªu ­u, nh­îc ®iÓm cña c¸ch nÊu c¬m b»ng...
+ NÕu lùa chän 1 trong 2 c¸ch nÊu c¬m, em sÏ chän c¸ch nÊu c¬m nµo khi gióp gia ®×nh? v× sao?
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 A. KiÓm tra bµi cò:
 B. D¹y bµi míi
 1. Giíi thiÖu bµi.
 2. Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu c¸c c¸ch nÊu c¬m ë gia ®×nh.
- Gia ®×nh em th­êng nÊu c¬m b»ng g×? (nÊu b»ng bÕp ®un hoÆc nåi c¬m ®iÖn)
-Gv: Lµm thÕ nµo ®Ó nÊu c¬m ®­îc chÝn, ®Òu, dÎo; 2 c¸ch nÊu c¬m nµy cã nh÷ng ­u nh­îc ®iÓm g×, cã ®iÓm nµo gièng nhau, kh¸c nhau?
 Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu c¸ch nÊu c¬m b»ng nåi trªn bÕp.
- HS th¶o luËn nhãm vÒ c¸ch nÊu c¬m b»ng bÕp ®un ë phiÕu häc tËp (15 phót)
-§¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.
-Gv l­u ý HS 1 sè ®iÓm sau:
+ Chon nåi cã ®¸y dµy ®Ó c¬m kh«ng bÞ ch¸y.
+ L­îng n­íc võa ph¶i.
+ §un n­íc s«i råi míi cho g¹o vµo.
+ §un löa to ®Òu, c¬m c¹n n­íc th× gi¶m löa nhá.
-HS nh¾c l¹i c¸ch nÊu c¬m b»ng bÕp ®un.
C. Cñng cè, dÆn dß: -Gv nhËn xÐt giê häc.
 -Gióp ®ì gia ®×nh nÊu c¬m.
 ***********************
TOÁN: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN.
I. MỤC TIÊU:
Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các bảng nêu trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. Kiểm tra bài cũ:
-Gv viết bảng: 1dm 5dm
 1cm 7cm
 1mm 9mm
-Mỗi số đo chiều dài trên bằng một phần mấy của m?
-HS nối tiếp nhau phát biểu, Gv nhận xét
B. Dạy bài mới.
 1. Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản):
a. Gv treo bảng phụ viết sẵn bảng số a phần bài học, yêu cầu HS đọc.
-Gv chỉ dòng 1: đọc và cho biết có mấy m, mấy dm?
- Có 0 m 1 dm tức là có 1 dm, 1dm bằng mấy phần mười của m? 
-GV viết lên bảng : 1 dm = m.
 - GV giới thiệu : 1 dm hay m còn được viết thành 0,1 m ; viết 0,1 m lên bảng cùng hàng với m để có: 1dm = m = 0,1m.
 - Tương tự với 0,01 m ; 0,001 m
 - GV vừa ghi lên bảng vừa giới thiệu : 0,1 đọc là : không phẩy một ( gọi 1 vài HS chỉ vào 0,1 và đọc ) . GV giúp HS tự nêu rồi viết lên bảng : 
 0,1 = 
-Giới thiệu tương tự với 0,01 ; 0,001 .
-GV chỉ vào 0,1 ; 0,01 ;0,001 và giới thiệu : Các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là số thập phân.
b.Làm tương tự phần a để HS nhận ra được các số 0,5 ; 0,7 ; 0,09 cũng là số thập phân .
2. Thực hành đọc , viết các số thập phân :
 Bài 1:
a. Gv chỉ vào từng vạch trên tia số, cho HS đọc phân số thập phân và số thập phân ở vạch đó. Chẳng hạn : một phần mười, không phẩy một; hai phần mười, không phẩy hai ; .
b. Thực hiện tương tự như phần a) 
Bài 2:
-GV hướng dẫn HS viết theo mẫu:
7 dm = m = 0,7 m; 9cm = m = 0,09m
-HS viết phần a vào bảng con .
-GV nhận xét , chữa .
-HS làm phần b vào vở, 1 em chữa.
 5dm = m = 0,5m; 3cm = m = 0,03 m
 2mm = m = 0,002m; 8mm = m = 0,008m
 4g = kg = 0,004kg; 6g = kg = 0,006kg
C. Củng cố, dặn dò : 
-Cho ví dụ số thập phân . Đọc số đó.
-Gv nhận xét giờ học.
. -------- a & b ---------
CHÍNH TẢ (nghe viết): DÒNG KÊNH QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a,b,c) của BT3.
-HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-3 tờ phiếu phô tô ND bài tập 3,4.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
-HS viết những tiếng chứa nguyên âm đôi ưa , ươ trong 2 khổ thơ giờ trước và giải thích quy tắc đánh dấu thanh trên các nguyên âm đôi ưa, ươ.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn HS nghe - viết : Dòng kinh quê hương .
-Gv đọc bài viết.
-Bài văn nói lên nét đẹp gì của dòng kinh?
-HS đọc thầm bài, chú ý cách trình bày, những từ ngữ dễ viết sai : mái xuồng, dã bàng , ngưng lại, lảnh lót ..
- Gv đọc cho HS viết bài, đọc cho HS soát bài.
- Chấm, chữa.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 2 : 
-1HS đọc yêu cầu và ND bài tập.
-HS thi tìm vần theo nhóm, nhóm nào điền nhanh, đúng là thắng
-GV gợi ý : vần này thích hợp với cả 3 ô trống .
 Lời giải : Rạ rơm thì ít , gió đông thì nhiều / Mải mê đuổi một con diều/ Củ khoai nướng để cả chiều thành tro .
-Gọi HS đọc lại đoạn thơ
Bài 3:
-HS đọc YC bài tập
-HS làm vào vở, 1em lên bảng.
-Gọi nhận xét bài trên bảng
 Lời giải : Đông như kiến / Gan như cóc tía / Ngọt như mía lùi .
-Sau khi điền đúng các tiếng chứa ia / iê vào chỗ trống , HS đọc thuộc các thành ngữ trên .
C. Củng cố, dặn dò : 
-HS nhắc lại quy tắc đánh dấu tha ... ác câu văn in đậm có vai trò mở đầu mỗi đoạn , nêu ý bao trùm toàn đoạn . Những câu văn đó còn có vai trò chuyển đoạn , nối kết các đoạn với nhau .
 Bài 2 : 
-2HS đọc YC, ND bài tập
-GV Giúp HS biết được ý mở bài cần bao trùm ý toàn bài , từ đó HS có cách chọn đúng 
-HS thảo luận nhóm đôi.
-HS phát biểu ý kiến, giải thích tại sao lại chon như vậy.
 + Đoạn 1 : Điền câu b (câu này nêu được cả 2 ý trong đoạn văn: Tây Nguyên có núi cao và rừng dày) .
 + Đoạn 2 : Điền câu c (câu này nêu được ý chung của đoạn văn: Tây Nguyên có những thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc.)
-Cho HS đọc lại đoạn văn đã điền .
Bài 3 : 
Theo gợi ý của bài 2 – HS tự viết vào vở, 2HS làm ở phiếu khổ to, dán bài lên bảng, lớp nhận xét
- Vài HS đọc đoạn viết của mình, lớp nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
-HS nhắc lại tác dụng của câu mở đoạn .
-GV nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị viết 1 đoạn văn miêu tả cảnh sông nước .
 -------- a & b ---------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA 
I. MỤC TIÊU: 
-Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3.
-Đặt được câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4).
-HS khá, giỏi biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
A. Kiểm tra bài cũ:
-3HS lên bảng tìm nghĩa chuyển của các từ: lưỡi, miệng, cổ.
-Hỏi dưới lớp:Thếe nào là từ nhiều nghĩa? cho ví dụ.
 B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài : 
2.Hướng dẫn HS làm bài tập : 
 Bài 1 : 1HS đọc Yc BT
-HS làm vào nháp . Hai HS làm bài trên bảng, gọi nhận xét.
Chữa bài .
 Bài 2 :
 -GV: Từ "chạy" là từ nhiều nghĩa . Các nghĩa của từ chạy có nét nghĩa gì chung ?-> làm BT2
-1HS đọc các nét nghĩa của từ chạy nêu trong BT.
-HS nêu ý kiến trả lời (dòng b: sự vận động nhanh)
Nếu HS chọn dòng a thì GV yêu cầu HS thảo luận: hoạt động của đồng hồ có thể coi là sự di chuyển bằng chân không? (vận động của máy móc) 
 Bài 3 : Để phân biệt nghĩa chuyển, nghĩa gốc -> làm BT3.
-1HS dọc YC, ND bài tập
-Nghĩa gốc của từ “ăn” là gì? (Hoạt động đưa thức ăn vào miệng, nhai )
-Vậy câu nào có nghĩa giống như trên ? 
-HS nêu ý kiến, lớp nhận xét. (Từ "ăn trong câu c được dùng với nghĩa gốc)
Bài 4 : 
-HS nêu yêu cầu.
-GV lưu ý: chỉ đặt câu với các nghĩa đã cho của từ "đi" và "đứng" đã xác định ở BT1.
- HS làm bài vào vở, 2HS lên bảng
-Nhận xét bài trên bảng, vài HS đọc bài của mình, GV nhận xét. .
Ví dụ :
*Đi:
+ Nghĩa 1 : Bé Thơ đang tập đi / Ông em đi rất chậm .
+ Nghĩa 2 : Mẹ nhắc Nam đi tất vào cho ấm ./ Nam thích đi giày .
* Đứng:
+ Nghĩa 1: Chú bộ đội đứng gác.
+ Nghĩa 2: Chiếc xe đứng khựng lại / Trời hôm nay đứng gió.
Chấm chữa bài .
C. Củng cố, dặn dò : 
GV nhận xét tiết học .
 -------- a & b ---------
Ngµy so¹n: 17/10/2006
Ngµy d¹y: Thø 6 ngµy 20/10/2006
To¸n: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Biết:
-Chuyển 1 phân số thập phân thành hỗn số .
-Chuyển phân số TP thành số TP.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ:
Gv viết bảng vài số TP, gọi HS đọc số nêu giá trị từng chữ số của số TP, lớp nhận xét.
 302,54; 46,307; 0,4564
B. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: 
a.Chuyển các PS thành hỗn số: GV hướng dẫn HS cách chuyển.
Ví dụ chuyển thành hỗn số: Gv nêu từng bước làm rồi thực hiện ở ví dụ.
+ Lấy tử số chia cho mẫu số.
+ Thương tìm được là phần nguyên, viết phần nguyên, kèm theo 1 PS có tử số là số dư, mẫu số là số chia.
 162 10 => = 16
 62 16 
 2
( Lấy 162 chia 10 được 16 là phần nguyên dư 2 : là tử số , giữ nguyên mẫu số là 10 ) .
-HS làm vở phần còn lại, 1HS làm ở bảng, lớp nhận xét .
* Gv lưu ý HS: Chỉ ghi kết quả sau khi đã chuyển đổi bước trung gian (chia) làm ở nháp.
 b. Chuyển các hỗn số thành phân số 
-Gv nhắc HS nhớ lại cách chuyển đổi hỗn số thành số TP.
+ Hướng dẫn : 
 16 = 16 + = 16 +0,2 = 16,2
 Vậy 16 = 16,2 
HS chỉ viết kết quả .
-HS làm vở phần còn lại, 1 em chữa.
 Bài 2 : Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân , đọc các số thập phân đó .
-Gv lưu ý HS: Chỉ viết kết quả cuói cùng, còn bước trung gian (chuyển từ PS thành hỗn số) làm ở nháp.
-HS làm bài vào vỏ, gọi 1 số HS nêu kết quả, lớp nhận xét, Gv có thể hỏi HS cách làm.
 = 4,5; = 83,4; = 1,954; ... 
Bài 3 : Chuyển đổi đơn vị đo .
-Gv hướng dẫn mẫu : 2,1m =...dm
 2,1 m = 2 m = 2m 1 dm = 21 dm .
 Vậy 2,1 m = 21 dm 
-HS làm vào vở phần còn lại, 1HS làm ở bảng, lớp nhận xét
 8,3m = 830dm; 5,27m = 527cm; 3,15m = 315cm .
C. Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét giờ học.	 -Làm bài tập 4 ( 39 )
 -------- a & b ---------
KHOA HỌC: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I. MỤC TIÊU:
Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Hình trang 30,31 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: (2HS)
-Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là gì? bệnh sốt xuất huyết lây truyền ntn?
-Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm ntn? nêu cách phòng bệnh.
B. Dạy bài mới.
 * Hoạt động 1: Trò chơi "Ai nhanh ai đúng"
Mục tiêu: HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não.
 Nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
Chuẩn bị: Theo nhóm: 1 bảng con, 1 chuông nhỏ
Tiến hành
Bước 1: Gv phổ biến cách chơi, luật chơi.
Đọc các câu hỏi, tìm đáp án tương ứngvà viết vào bảng, lắc chuông, nhóm nào nhanh, đúng là thắng cuộc.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3: Làm việc cả lớp
Gv ghi rõ nhóm nào xong trước, nhóm nào xong sau, các nhóm cùng xong.
GV yêu cầu giơ đáp án: 1-c; 2-d; 3-b; 4-a.
 * Hoạt động 2:Quan sát và thảo luận 
Mục tiêu: Giúp HS biết cách thực hiện các cách tiêu diệt muỗi, tránh không để muỗi đốt, có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người
Tiến hành.
Bước 1:
-HS Q.sát các hình1, 2, 3, 4 (30, 31 SGK)
-Chỉ và nói về ND của từng hình.
-Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não.
 + H1:Ngủ có màn (ngăn không cho muỗi đốt)
 + H2: Tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não.
 + H3: Chuồng gia súc được làm xa nhà ở.
 + H4: Làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
Bước 2: -Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não?
GV kết luận:
 Để phòng bệnh viêm não: giữ vệ sinh nhà ở, chuồng trại xa nhà không để ao tù nước đọng; diệt muỗi, bọ gậy. Ngủ có màn. Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não.
C. Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét giờ học
 -------- a & b ---------
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH .
Đề bài : Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước , hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
I. MỤC TIÊU:
Biết chuyển 1 phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ 1 số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Dàn ý bà văn miêu tả cảnh sông nước của từng HS
-1 số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ:
-Nêu vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn và trong bài văn (1em)
-Vài HS đọc câu mở đoạn của mình (BT3).
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài : 
2.Hướng dẫn HS luyện tập : 
-GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS .
-2HS nối tiếp đọc đề bài và phần gợi ý
-GV hỏi :Một bài văn hoàn chỉnh có mấy phần? Đó là phần nào ?
-Em muốn chọn phần nào để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh ?
-Gv nhắc HS: 
+ Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả 1 đặc điểm hoặc 1 bộ phận của cảnh. Nên chọn 1 phần tiêu biểu thuộc thân bài để viết.
+ Trong mỗi đoạn thường có 1 cây văn nêu ý bao trùm toàn đoạn.
+ Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết.
-GV gợi ý : 
+ Em tả đặc điểm gì của cảnh sông nước ? 
+ Em tả theo thứ tự nào ?
+Trong cảnh có chi tiết nào nổi bật nhất ,gây cho em nhiều thú vị nhất ?
+ Em có cảm xúc gì trước cảnh đó .
-HS viết đoạn văn.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
-GV nhận xét chấm một số bài.
-Lớp bình chọn bài hay, ý sáng tạo. 
C. Củng cố, dặn dò :
-GV nhận xét tiết học .
-Dặn HS về nhà xem trước yêu cầu và gợi ý của tiết TLV tuần 8 .
 -------- a & b ---------
ĐỊA LÍ: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
-Xác định và mô tả được vị trí địa lí nước ta trên bản đồ.
-Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
-Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ tự nhiên Việt Nam, lược đồ trống VN.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: (3HS)
-Nêu 1 số loại đất chính ở nước ta và vùng phân bố của chúng.
-Nêu 1 số đặc điểm của rừng nhiệt đới và rừng ngập mặn
-Nêu tác dụng của rừng đối với đời sống ND ta
B. Ôn tập
 * Hoạt động 1: hoạt động cá nhân.
-GV phát phiếu (lược đồ trống) VN, yêu cầu HS:
+Tô màu để xác định giới hạn phần đất liền của VN.
+ Điền tên: TQuốc, Lào, Cam-pu-chia, biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa vào lược đồ.
-1 số HS dán bài lên bảng, lớp nhận xét.
 * Hoạt động 2: (Trò chơi “ Đối đáp nhanh”)
-Chọn một số HS tham gia trò chơi. Chia số HS đó thành hai nhóm bằng nhau, mỗi HS được gắn cho một số thư tự bắt đầu từ 1.
Cách chơi: Em số 1 ở nhóm một nói tên 1 dãy núi, 1 con sông, đồng bằng, em số 2 của nhóm hai chỉ bản đồ đối tượng địa lí đó.Nếu em này không chỉ được thì em khác của nhóm lên chỉ. Sau đó em ở nhóm hai nêu tên địa llí, em ở nhóm một lên chỉ.
-GV hướng dẫn cách chơi và HS chơi.
-HS nhận xét, đánh giá nhóm thắng cuộc.
 * Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm)
-Bước 1:Các nhóm thảo luận và hoàn thành BT2 SGK.
-Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, mõi nhóm chỉ trình bày 1 yếu tố, lớp nhận xét- GV ghi bảng.
-GV chốt lại các đặc điểm chính đã nêu trong bảng:
+ Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, khí hậu có sự khác biệt giữâ miền Bắc và Nam.
+ Sông ngòi: dày đặc, lượng nước thay đổi theo mùa, có nhiều phù sa.
+ Đất: chủ yếu là đất phe-ra-lít ở vùng đồi núi, đất phù sa ở đồng bằng.
+ Rừng: chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới ở vùng đồi núi, rừng ngập mặn ở ven biển.
C. Củng cố, dặn dò : 
Gv nhận xét giờ học
Ôn lại các kiến thức đã học, chuẩn bị bài : “ Dân số nước ta “
 -------- a & b ---------
 Sinh ho¹t TẬP THỂ
I. NhËn xÐt sinh ho¹t trong tuÇn.
Häc vµ lµm bµi ë nhµ t­¬ng tèt
NhiÒu em h¨ng say x©y dùng bµi
Tån t¹i: VÖ sinh c¸ nh©n ch­a s¹ch sÏ
 ViÕt ch÷ cßn xÊu vµ chËm
II. Ph­¬ng h­íng
Kh«ng nãi chuyÖn trong giê häc
Tr×nh bµy s¸ch vë s¹ch ®Ñp
Häc vµ lµm bµi ë nhµ ®Çy ®ñ
III. Sinh ho¹t v¨n nghÖ: 
*****************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 7(7).doc