Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 (tiết 5)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 (tiết 5)

. Mục tiêu.

 - Nhận xét ưu, nhược điểm tuần 6.

 - Kế hoạch tuần 7.

II Nội dung.

1.GV cho HS chào cờ.

2. Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 6( SH của tuần 6)

3. Kế hoạch cho tuần 7.

4. VS trường, lớp, chuẩn bị đồ dùng học tập cá nhân cho đầy đủ theo yêu cầu.

5. Một số HĐ khác.

 

doc 40 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 947Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 (tiết 5)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Soan: 11/10
Giảng: 12//10 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
I. Mục tiêu.
	- Nhận xét ưu, nhược điểm tuần 6.
 - Kế hoạch tuần 7.
II Nội dung.
1.GV cho HS chào cờ.
2. Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 6( SH của tuần 6)
3. Kế hoạch cho tuần 7.
4. VS trường, lớp, chuẩn bị đồ dùng học tập cá nhân cho đầy đủ theo yêu cầu.
5. Một số HĐ khác. 
 - Đi học đúng giờ, đều.
 - Tham gia đầy đủ các hoạt động khác.
	- Học 2b/ngày từ ngày 5/10.
	- Tổ chức khảo sát chữ viết vào 8/10.
 - Thực hiện phong trào “ XD...HS TC”.
Tiết 2
Nhóm TĐ4
Nhóm TĐ5
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh :
- Củng cố kỹ năng thực hiện tính cộng, tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ số tự nhiên.
- Củng cố kỹ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
A- Bài cũ:
- Ghi 2 phép tính trừ lên bảng Y/C 2 em lên bảng chữa.
- Nêu cách tìm hiệu của phép trừ.
- NXĐG.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Luyện tập:
a. Bài số 1:	
2416 + 5164
- Nêu cách tính tổng.
- 1 Hs lên bảng thực hiện, lớp làm nháp.
+
 2416
 5164
 7580
- GV cho Hs nhận xét bài của bạn, trao đổi:
- GVnêu cách thử của phép cộng
- Hs nêu.
- Cho Hs thử lại phép cộng trên.
- 1 Hs lên bảng: KQ: 2416
+
- Cho Hs thực hiện phần b.
-
 35462 TL: 62981
 + 27519 35462
 62981 27519
- Nêu cách thực hiện phép cộng.
b. Bài số 2:
-
- GV ghi phép tính: 6839 - 482
- Cho Hs nêu cách tìm hiệu.
- Cho Hs lên bảng thực hiện
 KQ: 6357 
 - Nêu miệng thứ tự thực hiện, NXĐG
+
- GV nêu cách thử lại phép trừ.
- Yêu cầu học sinh thực hiện thử lại phép trừ.
 KQ: 6839 ịHs nêu cách thử lại
-+
- Cho Hs làm tiếp phần b.
+-
 4025 TL: 3713
 312 312
 3713 4025
c. Bài số 3:
- Nêu các thành phần chưa biết của phép tính?
- Cách tìm số hàng; số bị trừ
- Cho Hs chữa bài
- Học sinh làm vở
 a. x = 4568 
 b. x = 4242
- GV đánh giá - nhận xét
d. Bài số 4:
- Hs đọc yêu cầu của bài tập.
Bài tập yêu cầu gì?
Yêu cầu tìm gì?
- Núi Phan-xi-păng: 3143 m
- Núi Tây Côn Lĩnh: 2428 m
- Núi nào cao hơn và cao hơn bao nhiêu m
Bài giải
 Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn là:
 3143 - 2428 = 715 (m)
 Đáp số: 715 m
C- Củng cố - dặn dò:
- Nêu mối quan hệ của phép cộng và phép trừ.
- NX giờ học.
- Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài giờ sau.
Tập đọc
$13: Những người bạn tốt
I/ Mục tiêu:
1- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ ngữ phiên âm tiếng nước ngoài:A- ri-ôn, si- sin.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
2- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh SGK; Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS kể lại câu truyện “ tác phẩm của Si-le và tên phát xít” và nêu nội dung ý nghĩa câu truyện.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm và chủ điểm “con người với thiên nhiên”.
- GV giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm.
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm.
- Cho HS nối tiếp đọc đoạn: 4 đoan/ 2 lần. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
+) Rút ý 1: Nghệ sĩ A-ri-ôn gặp nạn.
 Mời 1 HS đọc đoạn 2. Cả lớp suy nghĩ trả lời
+ Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
+Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng quý ở điểm nào?
+) Rút ý 2: Nghệ sĩ A-ri-ôn được cá heo cứu sống.
- Cho HS đọc thầm đoạn 3,4 và thảo luận nhóm 2 câu hỏi 4 SGK.
+) Rút ý 3: Bọn cướp bị trừng trị, cá heo nhận được tình cảm yêu quí của con người.
- Ngoài câu chuyện trên em, em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo?
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt lại ý đúng và ghi bảng.
c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Cho 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp tìm giọng đọc.
- GV đọc mẫu đoạn 2.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm.
-Thi đọc diễn cảm.
- NXĐG.
	3. Củng cố-dặn dò: 
- Hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về luyện đọc và học
Tiết 3
Nhóm TĐ4
Nhóm TĐ5
Tập đọc
Bài 12: Trung thu độc lập
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài. Tốc độ đọc 75 tiếng / 1 phút. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hy vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. 
- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ, ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV:Tranh minh hoạ bài học.Bảng phụ ghi đoạn 2 luyện đọc
- HS: Bút chì và thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy học:
A- Bài cũ: Đọc bài "Chị em tôi" nêu ý nghĩa.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
	- Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài học.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc cả bài, Lớp đọc thầm.
+ GV cho Hs chia đoạn, đọc nối tiếp đoạn: 3 đoạn
Lần 1+ luyện phát âm từ đọc sai.
Lần 2 + giải nghĩa từ
- Hs đọc trong nhóm 2
- 1đ2 học sinh đọc cả bài
- GV đọc toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
* Hs đọc thầm từng đoạn + trả lời câu hỏi:
- Anh chiến sỹ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
- Trăng thu độc lập có gì đẹp?
- Những từ ngữ nào nói lên điều đó?
ị Nêu ý 1: * Cảnh đẹp dưới đêm trăng trung thu độc lập.
- Anh chiến sỹ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
Nêu ý 2: * Ước mơ và hy vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nước.
- Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sỹ năm xưa?
- Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? ý chính: Mđ, yc.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Đọc nối tiếp:
- Tìm giọng đọc của bài?
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2:
+ Gv đọc mẫu: Hs nghe và dùng bút chì gach chân từ ngữ cần nhấn giọng.
+ Luyện đọc theo cặp:
- Thi đọc diễn cảm:
- Gv cùng hs bình chọn hs, nhóm đọc hay.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Bài văn cho thấy t/c ntn của anh chiến sỹ với các em ntn?
- NX giờ học.VN xem trước bài "Vương quốc tương lai".
Toán 
$31: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về: 
 1 1 1
- Quan hệ giữa 1 và ; 	và
 10 10 100
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
II. Đồ dùng dạy hoc:
- Bảng con, bảng phụ cho bài 4
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ.
2- Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài: nêu MT bài.
2.2. Luyện tập.
* Bài tập 1: CN
- Cho HS Ra nháp.
- Cho HS nối tiếp nhau hỏi và trả lời, HS trả lời phải giải thích tại sao lại ra kết quả như vậy.
KQ: a. Vậy 1 gấp 10 lần 1/10
 b. Vậy 1/10 gấp 10 lần 1/100
*Bài tập 2: CN
- Cho HS làm vào bảng con.
- Chữa bài.
*Bài tập 3:CN
- Mời 1 HS nêu bài toán.
- GV cùng HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS tự làm bài.
- Chữa bài.
Bài giải:
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là: 
 2 1 1
 ( + ) : 2 = (bể)
 15 5 6
 Đáp số: 1/6 (bể)
 * Bài tập 4: chung
- Mời HS nêu yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tìm số mét vải có thể mua được theo giá mới là bao nhiêu ta làm thế nào?
- Cho HS làm vào vở, 1 em giải vào bảng phụ.
- Chữa bài.
 Bài giải
 Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá là:
 60 000 : 5 = 12 000 ( đồng)
 Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giálà:
 12 000 – 2000 = 10 000 (đồng)
 Số mét vải có thể mua theo giá mới là:
 60 000 : 10 000 = 6 (mét)
 Đáp số: 6 m
3.Củng cố – dặn dò: 
- Hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về xem lại bài
	Tiết 4
Nhóm TĐ4
Nhóm TĐ5
Lịch sử
Bài 7 : Chiến thắng bặch đằng do ngô quyền lãnh đạo (năm 938)
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể:
- Nêu được N2 dẫn đến trâng Bặch Đằng.
- Tường thuật được trên lược đồ diễn biến trận Bạch Đằng.
- Hiểu và nêu được ý nghĩa của trần Bạch Đằng đối với lịch sử d/ tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ.
- Tìm hiểu tên phố, đường, đền thờ hoặc địa danh.
III. Các hoạt động dạy - học:
A- Bài cũ:
- Nêu nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
- Diễn biến cuộc khởi nghĩa. ý nghĩa cuộc khởi nghĩa.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
- Cho Hs quan sát tranh và trả lời: Em thấy những gì qua bức tranh?
- GV NX kết luận
2/ Hoạt động 1: Tìm hiểu về con người Ngô Quyền
- Ngô Quyền là người ở đâu?
- Ông là người như thế nào?
- Ông là con rể của ai?
3/ Hoạt động 2: Nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng:
- Vì sao có trận Bạch Đằng?
* Kết luận: T chốt ý
4/HĐ3: Diễn biến trận đánh:
* Cách tiến hành: 
- GV cho Hs đọc sách giáo khoa. 
* Hs đọc thầm và nêu diễn biến.
- Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? Khi nào?
-Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
- Khi nước thuỷ triều lên che lấp các cọc gỗ Ngô Quyền đã làm gì?
- Khi thuỷ triều xuống quân ta làm gì?
- Kết quả của trận Bạch Đằng
- GV cho vài Hs lên thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng.
5/ HĐ4: Kết quả của trận Bạch Đằng:
- Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền làm gì?
- Chiến thắng Bạch Đằng và việc NQ xưng vương có ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc ta?
* Kết luận: T chốt ý
- Bài học (SGK) - 1 học sinh nhắc lại
5/ Củng cố - dặn dò:
- NX giờ học. VN ôn bài + Cbị bài sau.
Lịch sử
$7: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
I/ Mục tiêu: Học song bài này, HS biết:
- Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
- Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạg nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
II/ Đồ dùng dạy học.
- ảnh trong SGK.
- Tư liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam, vai trò của Nguyễn ái Quốc trong việc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng.
III/ Các hoạt động dạy học.
1- Kiểm tra bài cũ:- Nêu nội dung bài học bài 6.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
- GV nêu: Sau khi tìm ra con đường cứu nước, lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đã tích cực, truyền bá chủ nghĩa Mác Lê Nin về nước, thúc đẩy sự phát triển của phong trào Cách Mạng Việt Nam, đưa đến sự ra đời của Đảng CS Việt Nam.
 2.2-Nội dung:
* HĐ1: Nhóm 6
a) Hoàn cảnh ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
- Cho HS đọc từ đầu đến mới làm được.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi:
+Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào?
+Phong trào cách mạng nướ ... hận xét.
- Gọi HS nhắc lại yêu cầu thực hành.
- Cho HS thực hành đính khuy bấm.
- GV quan sát, uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng kĩ thuật.
2.3-Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
- Mời HS lên trưng bày sản phẩm.
- GV ghi lại các yêu cầu đánh giá sản phẩm lên bảng.
- Cử 2-3 HS lên đánh giá sản phẩm của bạn theo yêu cầu.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm theo 2 mức:
+Hoàn thành: (A ), nếu hoàn thành sớm, đẹp thì đạt (A+)
+Chưa hoàn thành: (B)
3.Củng cố – dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn lại cách đính khuy bấm để giờ sau tiếp tục thực hành.
Soạn: 8/10
Giảng: 9/10 Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
Tiết 1
Nhóm TĐ4
Nhóm TĐ5
Tập làm văn
Bài 14 : Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện.
2. Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn đề bài và các gợi ý.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ:
	Mỗi em đọc1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện "Vào nghề".
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn H làm bài tập.
- GV chép đề	- Học sinh đọc đề bài.
	Đề bài: Trong giấc mơ mình gặp bà tiên (trong hoàn cảnh nào) cho ba điều ước và em đã thực hiện cả 3 điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyệnn ấy theo trình tự thời gian.
- Hướng dẫn học sinh phân tích đề.
- Cho Hs đọc 3 gợi ý
- GV hướng dẫn làm bài.
- Cho Hs kể chuyện thi
VD: Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho em ba điều ước?
- Em thực hiện những điều ước ntn?
- Em nghĩ gì khi thức giấc?
- GV nhận xét - đánh giá
Tiết 4 : Toán 
$35: Luyện tập
I/ Mục tiêu:Giúp HS: 
- Biết cách chuyển một phần số thập phân thành hỗn số rồi thành soó thập phân.
- Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số tập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với số đo thích hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nháp. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Nêu các đọc và cách viết số thập phân?
2-Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: Nêu MT
2.2- Luyện tập:
* Bài 1: CN
a) GV hướng dẫn HS chuyển một phân số (thập phân) có tử số lớn hơn mẫu số. Chẳng hạn, để chuyển: thành hỗn số ,GV có thể hướng dẫn HS làm theo 2 b
 * Lấy thương chia cho mẫu số.
 * Thương tìm được là phần nguyên ( của hỗn số); Viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia. 
b) Khi đã có các hỗn số, GV cho HS nhớ lại cách viết hỗn số thành số thập phân. 
- Cho HS tự chuyển các hỗn số mới tìm được thành số thập phân. 
*Bài 2:CN
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tự chuyển các phân số thập phân. ( Như bài 1) 
- Cho HS làm ra nháp.
- Chữa bài. 
*Bài 3:Nhóm 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 3 phân tích mẫu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét. 
*Bài 4:Cả lớp
- Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 3- Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà cho hs
Tiết 2
Nhóm TĐ4
Nhóm TĐ5
Toán
Bài 35: Tính chất kết hợp của phép cộng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng đẻ tính bằng cách thuận tiện nhất.
II/ Đồ dùng dạy học
- Vở , nháp.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Tính m+n+p nếu m = 10; n= 2; p=5?
- Gv nx ghi điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Kẻ bảng như sgk, nêu giá trị cụ thể của a,b,c.
? So sánh giá trị của 2 biểu thức?
? Phát biểu tính chất:
- Gv chốt ghi bảng.
+ Lưu ý: Khi tính tổng a +b+c ta tính từ trái sang phải (a+b)+c hoặc a+(b+c)
3. Thực hành:
Bài 1 (45)
- Tổ chức hs tự làm bài vào nháp:
a. 4367+199+501= 4367 +700 = 5067
4400 + 2148 + 252 = 4 400 + 2400 = 6800
b. (Làm tương tự) bỏ dòng
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
Bài 2.
- Hướng dẫn học sinh giải:
- Yêu cầu hs giải bài vào vở:
- Gv thu chấm 1 số bài, nx.
- Gv cùng hs nx, trao đổi nêu cách giải khác.
Bài giải
2 ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là:
75 500 000+86 950 000 = 162 450 000(đồng)
Cả 3 ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là:162 450 000+14 500 000 
 = 176 950 000(đồng)
 Đáp số: 176 950 000đồng
Bài 3 (45)
- Y/c Hs nêu miệng:
- Gv nx, chốt đúng và yêu cầu hs phát biểu thành lời phần a.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. Vn học và chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
 $14: Luyện tập tả cảnh
I/ Mục tiêu:
- Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước, HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm súc của miêu tả.
II/ Đồ dùng dạy học
- Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng học sinh.
- Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- HS nói vai trò của câu mở doạn trong mỗi vảtong bài văn, đọc câu văn mở đoạn của em- BT3 (tiết TLV trước)
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: nêu MT bài
2.2-Hướng dẫn HS luyện tập.
- GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS.
- Cho HS đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài
- GV nhắc HS chú ý:
+ Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn.
+ Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao chùm toàn đoạn.
+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm súc của người viết.
- Cho HS viết đoạn văn vào vở.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn
- Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả cảnh sông nước hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
3- Củng cố và dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại để cô kiểm tra trong tiết TLV sau.
Tiết 3
Nhóm TĐ4
Nhóm TĐ5
Đạo đức
I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu:
- Mọi người ai ai cũng phải tiết kiệm tiền của vì tiền của do sức lao động vất vả của con người mới có được.
- Tiết kiệm tiền của chính là tiết kiệm sức lao động của con người.
- Tiết kiệm tiền của là biết cách sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, sử dụng đúng mục đích tiền của, không lãng phí, thừa thãi.
 - Biết tôn trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra.
 - Có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở người khác cùng thực hiện. Phê phán những hành động lãng phí, không tiết kiệm.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi các thông tin ở HĐ1.
- Hs: Bìa xanh - đỏ - vàng.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ:
- Tại sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề liên quan đến trẻ em? Em cần thực hiện quyền đó ntn?
B- Bài mới:
1/ HĐ1: Tìm hiểu thông tin.
- Cho Hs đọc thông tin: - Hs đọc và thảo luận nhóm 2.
? Qua xem tranh và đọc thông tin trên, theo em cần phải tiết kiệm những gì?
? Qua đó chúng ta rút ra kêt luận gì?
- Họ tiết kiệm để làm gì?
- Tiền của do đâu mà có?
ị T kết luận chốt ý.
2/ Hoạt động 2: Thế nào là tiết kiệm tiền của(BT1)
- GV nêu các ý kiến bài tập 1: 
- Hs giơ thẻ thể hiện ý kiến của mình.
đỏ: đồng ý; xanh: không đồng ý; vàng phân vân.
(1) Keo kiệt bủn xỉn là tiết kiệm.
(2) Tiết kiệm thì phải ăn tiêu dè xẻn.
(3) Giữ gìn đồ đạc cũng là tiết kiệm.
(4) Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của vào đúng mục đích.
(5) Sử dụng tiền của vừa đủ, hợp lí, hiệu quả cũng là tiết kiệm.
(6) Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà. 
- Câu 3, 4, 5, 6, 7, 8 là đúng ị thẻ đỏ
- Câu 1, 2, 9, 10 là sai ị thẻ xanh
(7) Ăn uống thừa thãi là chưa tiết kiệm.
(8) Tiết kiệm là quốc sách.
(9) Chỉ những nhà nghèo mới cần tiết kiệm
(10) Cất giữa tiền của không chi tiêu là tiết kiệm.
ị Thế nào là tiết kiệm tiền của?
3/ Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành. 
- Quan sát trong gia đình em và liệt kê các việc làm tiết kiệm và chưa tiết kiệm thành 2 cột.
Đạo đức 
$7: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1)
I/ Mục tiêu: Học song bài này, HS biết:
- Trách nhiệm của nọi người đối với tổ tiên, gia đình dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
- Biết ơn tổ tiên; Tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II. Đồ dùng dạy học
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu MT.
2. Bài mới: 
2.1- Giới thiệu bài.
2.2- Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện “ Thăm mộ”.
- GV mời 2 HS đọc truyện “Thăm mộ”.
- Cho HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Nhân ngày tết cổ truyền, Bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
+ Theo em, Bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
+ Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp Mẹ?
- GV kết luận: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể:
2.3- Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
- Cho HS làm bài tập cá nhân. Sau đó trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh
- Mời 2 HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận ( SGV- T27).
+Biết ơn tổ tiên: a, c, d, đ.
+Không biết ơn tổ tiên: b.
2.4- Hoạt động 3: Tự liên hệ.
- Em hãy kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được?
- Cho HS làm việc cá nhân sau đó trao đổi trong nhóm 6.
- Mời 1 số HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, 
- Mời 1 số HS đọc phần ghi nhớ.
2.5-Hoạt động tiếp nối: 
- Sưu tầm ảnh, báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữvề chủ đề biết ơn tổ tiên.
 -Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
Tiết 5
Nhận xét trong tuần 7.
I. yêu cầu:
- Hs biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 7.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
II. Lên lớp:
1/ Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
	- Đi học đầy đủ, đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp tơng đối nhanh nhẹn, có ý thức.
	- Có ý thức tự quản trong giờ truy bài.
	- Học và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp.
 	- Đầy đủ đồ dùng trớc khi đến lớp.
	- Học và làm bài tương đối tốt. Vệ sinh thân thể + VS lớp học khá sạch sẽ.
* Đáng khen: ...................................................
Tồn tại:
	- 1 số em cha có ý thức tự rèn, tự giác trong học tập .Đi học hay quên đồ dùng.
	- Khả năng tiếp thu còn chậm .
	2/ Phương hướng:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.Thường xuyên kiểm tra bài cũ.
	- K tra thường xuyên một số em lời học.
	- Rèn ý thức tự quản, tự học. Học 2 buổi/ ngày

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7.doc