Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
- Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc làm cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- HS khá, giỏi biết tự hào về các truyền thống gia đình, dòng họ.
II. Tài liệu và phương tiện
- Các tranh ảnh , bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
Phòng GD – Đ T Huyện Năm Căn Trường tiểu học 2 xã Đất Mới Lịch Soạn Giảng Tuần: 7 Thứ ngày Tiết Môn Tiết TPPCT Tên bài dạy Thứ hai 04 / 10 1 SHĐT 2 Đạo đức 7 Nhớ ơn tổ tiên. (T 1) 3 Toán 31 Luyện tập chung. 4 Âm nhạc Thực hành xem đồng hồ.(TT) 5 Lịch sử 7 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. Thứ ba 05 / 10 1 Tập đọc 49 Những người bạn tốt. 2 Chính tả 50 Nghe – viết: Dòng kênh quê hương. 3 Toán 32 Khái niệm số thập phân. 4 Mỹ thuật 5 Khoa học 13 Phòng bệnh sốt xuất huyết. Thứ tư 06 / 10 1 LT & Câu 51 Từ nhiều nghĩa. 2 Thể dục 13 Đội hình đội ngũ. Trò chơi: Trao tín gậy. 3 Tập LV 52 Luyện tập tả cảnh. 4 Toán 33 Khái niệm số thập phân.(TT) 5 Địa lí 7 Ôn tập. Thứ năm 07 / 10 1 Tập đọc 53 Tiếng đàn Ba – la – lai – ca trên sông Đà. 2 K C 54 Cây cỏ nước Nam. 3 Toán 34 Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân. 4 Khoa học 14 Phòng bệnh viêm não. 5 Kĩ thuật 7 Nấu cơm.(tiết 1) Thứ sáu 08 / 10 1 LT & Câu 55 Luyện tập về từ nhiều nghĩa. 2 Thể dục 14 Đội hình đội ngũ. Trò chơi: Trao tín gậy. 3 Tập LV 56 Luyện tập tả cảnh. 4 Toán 35 Luyện tập. 5 SH lớp TUÀN 7 Thứ hai, ngày 04 tháng 10 năm 2010 Đạo đức. Bài : NHỚ ƠN TỔ TIÊN I. Mục tiêu Học xong bài này HS biết: - Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc làm cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - HS khá, giỏi biết tự hào về các truyền thống gia đình, dòng họ. II. Tài liệu và phương tiện - Các tranh ảnh , bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương. - Các câu ca dao tục ngữ , thơ, truyện ... nói về lòng biết ơn tổ tiên. III. Các hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ(3p) Hãy kể những việc mình đã làm thể hiện là người có ý chí: - Em đã làm được những việc gì? - Tại sao em lại làm như vậy - Việc đó mang lại kết quả gì? - GV nhận xét đánh giá B. Bài mới(30p) 1. Giới thiệu bài: Ai cũng có tổ tiên dòng họ của mình. vậy để nhớ đến tổ tiên ta cần thể hiện như thế nào. Bài học hôm nay các em sẽ hiểu rõ điều đó. 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ - GV kể chuyện Thăm mộ - Yêu cầu HS kể : - H: Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên? - H: Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên? - H: vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? H: Qua câu chuyên trên, các em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu với tổ tiên, ông bà? vì sao? KL:" Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người điều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể. *Hoạt động 2: làm bài tập 1, trong SGK - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 - Gọi HS trả lời a. Cố gắng học tập , rèn luyện để trở thành người có ích cho gia đình, quê hương, đất nước. b. không coi trọng các kỉ vật của gia đình dòng họ. c. Giữ gìn nền nếp tốt của gia đình. d. Thăm mộ tổ tiên ông bà. đ. dù ở xa nhưng mỗi dịp giỗ, tết đều không quên viết thư về thăm hỏi gia đình, họ hàng GVKL: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc: a, c, d, đ. * Hoạt động 3: Tự liên hệ - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - GV gọi HS trả lời - GV nhận xét, khen ngợi những em đã biết thể hiện lòng biết ơn các tổ tiên bằng việc làm cụ thể và nhắc nhở HS khác học tập theo bạn. Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK 3. Củng cố dặn dò(3p) - Nhận xét giờ học - Về nhà sưu tầm các tranh ảnh bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương và các câu tục ngữ thơ ca về chủ đề biết ơn tổ tiên. - Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ mình. - 3 HS kể - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS nghe - 1->2 HS kể lại - Bố cùng Việt ra thăm mộ ông nội , mang xẻng ra don mộ đắp mộ thắp hương trên mộ ông... - Bố muốn nhắc việt phải biết ơn tổ tiên và biểu hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể đó là học hành thật giỏi để nên người. - Việt muốn lau dọn bàn thờ để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - Em thấy rằng mỗi chúng ta cần phải có trách nhiệm giữ gìn , tỏ lòng biết ơn với tổ tiên, ông bà, ohát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng hoc, của dân tộc VN ta. - HS thảo luận nhóm - đại diện lên trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do - lớp nhận xét - HS trao đổi với bạn bên cạnh về việc đã làm và chưa làm được về sự thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - HS trình bày trước lớp - HS cả lớp nhận xét VD: cùng bố mẹ đi thăm mộ tổ tiên ông bà Cố gắng học tập chú ý nghe lời thầy cô Giữ gìn các di sản của gia đình dòng họ Góp tiền cho các đền chùa gìn giữ nền nếp gia đình Ước mơ trơ thành người có ích cho gia đình, đất nước. - HS đọc ghi nhớ TOÁN Bài : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Mối quan hệ giữa: 1 và ; và; và - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Giải các bài toán có liên quan đến trung bình cộng. II. Đồ dùng dạy học: - SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Tiến hành kiểm tra trong quá trình làm bài tập B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: Tổ chức cho HS lần lượt làm các bài tập và chữa các bài tập đã làm - Bài 1: + GV gợi ý cho HS nhận xét được: Muốn biết số này gấp số kia bao nhiêu lần ta làm thế nào? (lấy số này chia cho số kia ) + Cho 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp, nhận xét và chữa bài. - Bài 2: Tìm x + Dựa vào yêu cầu của từng câu (a, b, c, d ) GV hỏi và HS nêu cách làm Chẳng hạn: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ? + Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào bảng + GV nhận xét và chữa bài - Bài 3: GV hỏi HS trả lời + Muốn tìm trung bình cộng của 2 số ta làm thế nào ? + Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở + GV nhận xét và chữa bài - Bài 4: (dành cho HS khá, giỏi) + Cho HS đọc và tóm tắt đề + Phân tích đề và nêu cách giải bài toán + GV gợi ý cho HS nhận xét: Tìm 1m vải trước đây Tìm 1m vải hiện nay Tìm số m vải + Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở + GV nhận xét và chữa bài C. Củng cố, dặn dò: Học thuộc cách tìm thành phần chưa biết trong các phép tính (số hạng, thừa số, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia ) - Nhận xét tiết học: - HS nhận xét: 1 : = = 10 ( lần ) - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp, nhận xét bài làm. - HS làm vào bảng con - 1 HS đọc nội dung bài tập - HS giải vào vở Trung bình mỗi vòi nước chảy được là: (phần bể) Đáp số: phần bể - HS trả lời - HS làm vào vở nháp. Trước đây mua 1m vải thì phải trả số tiền là: 60000 : 5 = 12000 (đồng) Hiện nay mua 1 m vải thì hết số tiền là: 12000 – 2000 = 10000 (đồng) Với 60000 đồng thì hiện nay mua được số m vải là: 60000 : 10000 = 6 (m) Đáp số: 6m LỊCH SỬ Bài : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. Mục tiêu: Học sinh bài này hs biết: - Đảng Cộng Sản Việt Nam được thành lập ngày 3 – 2 – 1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam: + Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản. + Hội nghị ngày 3 – 2 – 1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam. - Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, dành nhiều thắng lợi to lớn II. Đồ dùng dạy học: - Ảnh trong SGK - Nguyễn Ái Quốc trong việc chủ trì hội nghị thành lập Đảng. III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài? - Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng. - 2 hs trả lời - HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe, theo dõi. 1. Nguyên nhân dẫn đến hội nghị ngày 3/2/1930. HĐ1: Làm việc cả lớp. - Từ giữa năm 1929 nước ta có mấy tổ chức Cộng sản ? - Các tổ chức Cộng sản này có nhiệm vụ gì ? * GV chốt lại: Từ giữa năm 1926 đến 1927 trở đi, phong trào cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ tháng 6 đến tháng 9 năm 1929 ở Việt Nam lần lược ra đời 3 tổ chức Cộng sản đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn nhau trong một số cuộc đấu tranh, nhưng lại công kích tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau, gây mất đoàn kết thiếu thống nhất trong lãnh đạo. - Trước tình hình nói trên đã đặc ra yêu cầu gì ? - Tại sau phải hợp nhất 3 tổ chức Cộng sản ? - Ai là người có thể làm được việc đó? * GV treo ảnh lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. - Vì sau lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc mới có thể thóng nhất 3 tổ chức Cộng sản ? Hai hs đọc phần 1. 2. Diễn biến của hội nghị hợp nhất. HĐ2: Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam - Cho hs đọc SGK. Đoạn: “ vào thời điểm này.....Đảng” - Gv yêu cầu HS trình bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng ? * GV chốt lại: Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3/2/1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng. Hội nghị diễn ra tại Hồng Kông, Hương Cảng. - GV ghi bảng ý chính. Gọi 2 hs đọc phần 2. 3. Kết quả và ý nghĩa. Hoạt động 3: Làm việc nhóm 2. - Hs đọc SGK trình bày kết quả. * GV chốt và ghi bảng: Đảng cộng sản VN ra đời vào ngày 3/2/1930, đề ra đường lối lãnh đạo CM nước ta. Từ đây CMVN có Đảng lãnh đạo đi đến thắng lợi cuối cùng. - Yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ SGK. C. Củng cố - Dặn dò: - Ai là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng CSVN. - Đảng CSVN thành lập vào ngày tháng năm nào? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Xô Viết Nghệ Tĩnh - Đọc SGK trang 16, để trả lời câu hỏi. + Từ giữa năm 1929 nước ta có 3 tổ chức Cộng sản. + Các tổ chức Cộng sản đẫ lãnh đạo các phong trào đấu tranh chống Pháp. Tổ chức các cuộc bãi công, biểu tình. + Cần phải sớm hợp nhất 3 tổ chức Cộng sản., thành lập một Đảng duy nhất. + Để tăng thêm sức mạnh của Cách mạng. + Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. - HS theo dõi. + Vì Nguyễn Ái Quốc là người có hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn cách mạng, có uy tín trong phong trào CM quốc tế và được những người yêu nước Việt Nam ngưỡng mộ. - Hs làm việc nhóm 3. - Hs trình bày trong nhóm. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - HS theo dõi. - HS trình bày: Sau những ngày làm việc khẩn trương trong hoàn cảnh bí mật, hội nghị đã nhất trí hợp nhất 3 tổ chức Cộng sản thành 1 Đảng duy nhất lấy tên là ĐCSVN đề ra đường lối lãnh đạo Cách mạng nướ ... Nhận xét tiết học - Vài HS nhắc lại - HS quan sát - HS nêu phần nguyên, phần thập phân và các hàng của nó - HS nêu - HS thảo luận nhóm, nêu kết quả, nhận xét bổ sung - Vài HS nhắc lại kết luận - HS chỉ ra giá trị của các chữ số trong từng hàng - HS đọc số và nêu cách đọc - Nêu cách viết các số thập phân - HS nêu cấu tạo, đọc, viết số thập phân - Vài HS nhắc lại - GV gọi HS trả lời - 1 HS làm ở bảng, cả lớp bổ sung và chữa - 1 HS làm ở bảng, cả lớp bổ sung và chữa - Vài HS nhắc lại cách đọc, viết số thập phân KHOA HỌC Bài : PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não. - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người II.Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 30,31 SGK III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: -Nêu tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết. -Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào? Giới thiệu bài mới: Bài học này cho các em biết tác nhân gây bệnh, sự nguy kịch, con đường lây truyền và cách phòng bệnh viêm não B. Dạy bài mới: HĐ1: Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng” Phổ biến cách chơi: Mọi thành viên trong nhóm đều đọc và trả lời câu hỏi trang 30 SGK, rồi viết nhanh vào bảng. Khi làm xong rung chuông báo. Nhóm nào làm xong trước đúng là thắng cuộc. Đáp án: 1c, 2d, 3b, 4a HĐ2: Những việc nên làm để đề phòng bệnh viêm não Quan sát thảo luận nhóm - Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não -Theo em, cách tốt nhất đề phòng bệnh viêm não là gì? Kết luận: mục bạn cần biết đoạn 3,4 trang 31 SGK C. Củng cố dặn dò: - Dặn dò tiết sau: Bệnh viêm gan A - Nhận xét tiết học -3 hs trả lời - Chia nhóm 4 - Thảo luận và ghi đáp án vào bảng - Nhóm trưởng rung chuông khi làm xong - Dán bài làm lên bảng - Nhận xét bổ sung - Quan sát h1,2,3,4 trang 30,31 SGK - Trao đổi theo nhóm 2. Một số nhóm trình bày trước lớp -Nhận xét bổ sung -Hs đọc - Đọc toàn bộ mục bạn cần biết KÓ THUAÄT Bài : NẤU CƠM. ( tiết 1 ) I. MỤC TIÊU HS cần phải: Biết cách nấu cơm. Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Gạo tẻ. Nồi nấu cơm thường và nồi cơm điện. Rá, chậu để vo gạo. Xô chứa nước sạch. Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. Hoạt động 1. Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình - GV đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu các cách nấu cơm ở gia đình. - Tóm tắt các ý trả lời của HS: Có hai cách nấu cơm chủ yếu là nấu cơm bằng soong hoặc nồi trên bếp và nấu cơm bằng nồi cơm điện. Hoạt động 2. Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong hoặc nồi trên bếp - Nêu cách thực hiện hoạt động 2: Thảo luận nhóm về cách nấu cơm bằng bếp đun theo nội dung phiếu học tập. - Giới thiệu nội dung phiếu học tập, hướng dẫn HS cách trả lời phiếu học tập và cách tìm thông tin để hoàn thành nhiệm vụ thảo luận nhóm . - GV quan sát, uốn nắn. - Nhận xét và hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun. - Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm. IV. Nhận xét – dặn dò - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. - Hướng dẫn HS đọc trước bài “Nấu cơm” và thực hành cách nấu cơm ở gia đình. - HS nêu - Các cách nấu cơm ở gia đình. - HS đọc nội dung mục 1 kết hợp với quan sát hình 1,2,3 SGK và liên hệ thực tiễn nấu cơm ở gia đình). - HS chia nhóm thảo luận trong 15 phút. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Gọi 1 – 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun. - HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp Thứ sáu, ngày 08 tháng 10 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài : LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: - Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối quan hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3. - Biết đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ. ( BT 4) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập 1 III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Kiểm tra vở + Thế nào là từ nhiều nghĩa. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ tìm hiểu từ nhiều nghĩa là động từ.... 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: - Nhận xét. * GV chốt lại: + Bé chạy lon ton trên sân: Sự di chuyển nhanh bằng chân. + Tàu chạy băng băng trên đường ray: Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông. + Đồng hồ chạy đúng giờ: Hoạt động của máy móc. + Dân làng khẩn trương chạy lũ: Khẩn trương tránh những điều không may sắp xảy đến. Bài tập 2: -Nêu vấn đề: từ chạy có nhiều nghĩa. Nét nghĩa nào chung. - Nhận xét * GV chốt lại: Dòng b (Sự vận động nhanh) nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy Bài tập 3: Nhận xét * GV chốt lại: Từ ăn trong câu c được với nghĩa gốc (ăn cơm) Bài tập 4: - Hướng dẫn , gợi ý: Chỉ đặt câu với các nghĩa đã cho của từ đi và từ đứng không đặt câu với các nghĩa khác. - Chấm vở 1 số em. * VD: + Nghĩa 1: Ông em đi rất chậm. + Nghĩa 2: Mẹ nhắc Nam đi tất vào cho ấm chân. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. - Một số em nộp vở. - 1 học sinh trả lời. - Lắng nghe. - 2 học sinh làm bảng phụ. - Cả lớp làm nháp. - HS trình bày. - Học sinh nêu yêu cầu của bài tập. - Thảo luận nhóm đôi - HS phát biểu ý kiến – nhận xét. - Hoạt động nhóm. - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét. - Học sinh làm vào vở. - Vài học sinh đọc bài làm. - Nhận xét. THỂ DỤC Bài : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI " TRAO TÍN GẬY" I. Mục tiêu: - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang, dọc). - Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái. - Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi “Trao tín gậy”: Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường - 1 Còi, 3 tín gậy, kẻ sân cho học sinh III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu: GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu chấn chỉnh đội ngũ. HS khởi động: xoay các khớp cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai. Chạy nhẹ nhàng 1 vòng tròn 200 m - 250m Tròi chơi: Chim bay, cò bay 2. Phần cơ bản : a. Đội hình, đội ngũ: - Ôn cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra ngoài. Tập hợp hàng ngang, hàng dọc, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, đằng sau. - Lần 1 GV điều khiển lớp. Chia tổ tập luyện. GV quan sát nhân xét sữa chữa. - Tập hợp lớp cho các tổ thi đua b. Trò chơi "Trao tín gậy" - Chơi trò chơi "Chuyền đồ vật" - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi, cho lớp chơi thử, chơi chính thức 2,3 lần - GV quan sát nhận xét, biểu dương 3. Phần kết thúc: - HS đi vòng tròn lớn, vữa đi vừa làm động tác thả lỏng - GV hệ thống bài học - Nhận xét, đánh giá - HS chú ý lắng nghe - HS thực hiện - HS chơi - HS tập hợp – Lớp trưởng điều khiển – Cả lớp thực hiện. - HS tập hợp theo tổ - Tổ trưởng điều khiển. - Lớp trưởng điều khiển – Lần lượt từng tổ thực hiện. - HS chơi - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS chú ý lắng nghe TẬP LÀM VĂN Bài : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Biết chuyển 1 phần của dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. II. Đồ dùng dạy học: - Dàn ý bài văn của học sinh - Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Gọi học sinh nêu vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn văn và bài văn. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: - GV ghi đề bài lên bảng: Dựa vào dàn ý em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước. - Kiểm tra dàn ý của học sinh . + Nhấn mạnh: Phần thân bài có nhiều đoạn, nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài để viết. Trong mỗi đoạn thường có 1 câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết. - Nhận xét, chấm điểm một số bài. C. Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết tiếp bài (nếu HS nào viết chưa xong). - Tiết học sau: Luyện tập tả cảnh ở địa phương. - Nhận xét tiết học. - 2 học sinh nêu. - HS chú ý lắng nghe - 1 học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh đọc gợi ý .cả lớp đọc thầm. - Học sinh viết đoạn văn. - Đọc nối tiếp bài làm. TOÁN Bài : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Biết cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số. - Biết cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Gọi HS nêu cách đọc, viết số thập phân B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: Tổ chức cho HS lần lượt làm từng bài tập rồi chữa các bài tập đó - Bài 1: Chuyển số thập phân thành hỗn số: + GV làm mẫu :VD = 16 + Cho HS nhận xét cách làm. Chẳng hạn: Lấy tử chia cho mẫu thương tìm được là phần nguyên kèm theo phần phân số có tử là số dư còn mẫu số là số chia + Từ hỗn số chuyển sang số thập phân, Gv làm mẫu cho HS quan sát. Chẳng hạn: 16 = 16,2 + Các bài còn lại cho HS làm và chữa bài. - Bài 2: (3 ps thứ 2,3,4) + Hướng dẫn cho HS tiến hành các bước như bài 1, song bước chuyển về hỗn số thì làm nháp, chỉ viết số thập phân là kết quả cuối cùng. Chẳng hạn: = 4,5 + Nhận xét, chấm và chữa bài - Bài 3: + GV hướng dẫn mẫu cho HS quan sát + GV gợi ý để HS chuyển số thập phân thành hỗn số + Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo. Chẳng hạn: 2,1m = 2m = 2m 1dm = 21dm + Cho HS lần lượt làm các bài còn lại, GV nhận xét, chấm chữa bài - Bài 4 (dành cho HS khá, giỏi) + HS làm bài cá nhân + HS trình bày. Chẳng hạn: = = 0,6 ; = = 0,60 C. Củng cố dặn dò: Nhắc lại cách đọc, viết số thập phân - Nhận xét tiết học: - Một số HS nêu - HS chú ý theo dõi - HS quan sát - HS nhận xét cách làm - HS nhắc lại cách làm - 1 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở, nhận xét, bổ sung - 1 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở, nhận xét, bổ sung - HS trả lời theo sự hướng dẫn của GV. - 1 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở, nhận xét, bổ sung - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung - Vài HS nhắc lại cách đọc, viết số thập phân. SINH HOẠT CUỐI TUẦN. I.Ưu điểm II.Khuyết điểm. III. Phương hướng khắc phục ở tuần tới. KÍ DUYỆT Tuần: 7 Tổ trưởng: Nhận xét, duyệt. Ban giám hiệu
Tài liệu đính kèm: