Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 – Trường Tiểu học Khả Cửu

Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 – Trường Tiểu học Khả Cửu

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:

Giúp HS củng cố về:

 -Mối quan hệ giữa: 1 và ; và ; và

- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.

- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.

II. Đồ dùng dạy, học:

 

doc 11 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1062Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 – Trường Tiểu học Khả Cửu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Ngày soạn: 08/10/ 2010
Ngày giảng:
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
 -Mối quan hệ giữa: 1 và ; và ; và 
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
II. Đồ dùng dạy, học:
- Vở bài tập toán.
II. Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra sĩ số.
2, Kiểm tra: 
- Nhắc nhở chung.
3, Bài mới: Giới thiệu bài.
* HD hs luyện tập
Bài tập1: (VBT)
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài 1 sau đó cho học sinh tự làm và chữa bài.
Bài tập 2:
- Tìm x.
Bài tập3: 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện.
Bài tập 4: GV hướng dẫn học sinh làm bài.
4,Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung tiết học.
- Về ôn lại bài.
- Luyện tập thực hành.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
1 HS lên bảng làm bài.
a, 1: = 1 ; 1 gấp 10 lần 
b, : = 10; gấp 10 lần 
c, : = 10; gấp 10 lần 
- Nêu cách thực hiện rồi làm bài.
a, x = b, x = 
c, x = c, x = = 1
HS làm rồi chữa bài.
 Đáp số: công việc.
HS làm bài 4.
Đáp số: a, 35000 đồng
 b, 5l dầu. 
Tiếng Việt ( luyện đọc )
Tác phẩm của Si - le và tên phát xít
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy toàn bài (đoạn); đọc đúng các tên riêng: Si - le; Pa - ri; Hít - le, 
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và tính cách nhân vật.. 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức và phát xít Đức và dạy cho những tên sĩ quan hống hách 1 bài học nhẹ nhàng mà sâu cay.
II. Đồ dùng dạy, học:
- Bảng phụ ghi nội dung đoạn 3.
III. Các hoạt động dạy, học:
1, ổn định tổ chức: 
2, Kiểm tra :
- Đọc bài: Sự sụp đổ của chế độ A - pác - thai.
- Nêu đại ý của bài?
3,Bài mới: . 
- Giới thiệu bài: 
- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc; 
- GV giới thiệu về Si - le.
- Chia đoạn.
- GV sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm bài. Lu ý HS về giọng của từng nhân vật.
b. Tìm hiểu bài:
- Câu chuyên sảy ra ở đâu, bao giờ? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu?
- Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ già người Pháp?
- Nhà văn Đức Si -le được ông cụ người Pháp đánh giá như thế nào?
- Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?
- Lời đáp của ông cụ ở cuối chuyện ngụ ý gì?
- GV bình luận về vở “ Những tên cướp” để ám chỉ bọn phát xít xâm lược.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Chú ý: Câu kết - hạ giọng, ngưng một chút trước từ “vở” và nhấn giọng “Những tên cướp” thể hiện rõ ngụ ý hóm hỉnh, sâu cay.
4, Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà đọc cho người thân nghe.
- Hát 1 bài.
- 1 - 2 em.
- 2 HS đọc nối tiếp bài.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Luyện đọc theo cặp.
- Trên một chuyến tàu ở Pa - ri, trong thời gian Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng ...hô to: “Hít le muôn năm!”
- Vì cụ già đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng, vì ông cụ biết tiếng Đức thành thạo nhng không đáp lời hắn bằng tiếng Đức.
- Si - le là một nhà văn quốc tế.
- Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si - le nhưng căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược.
- Si - le xem các người là kẻ cướp.
- HS nêu ý nghĩa: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, ...
- HS nêu lại ý nghĩa của bài.
Ngày soạn: 10/10//2010
Ngày giảng:
Thứ tư ngày 13 tháng năm 2010
Tiếng Việt ( luyện Viết )
Ê - mi - li, con ...
I. Mục đích, yêu cầu:
- Viết và trình bày đúng hình thức thơ tự do.
- Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi a / ơ.ở bài tập 2 tìm được tiếng chứa a/ơ thích hợp trong 2-3 câu thành ngữ, tục ngữ bài tập 3.
II. Đồ dùng dạy, học:
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học:
1, ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra sĩ số.
2, Kiểm tra :
- HS viết: suối, ruộng, mùa, lụa.
- Nêu qui tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó?
3, Bài mới: 
- Giới thiệu bài: 
a/ Hướng dẫn viết chính tả:
- Theo dõi, uốn nắn.
- Chấm 1 số bài.
b/ Hướng dận HS làm bài chính tả:
Bài 1: Tìm những từ có tiếng a hoặc ươ trong 2 khổ thơ 
- GV ghi bảng:
+ Những tiếng có ươ: tưởng, nước, tươi, ngược.
+ Những tiền có a: la, tha, ma, giữa.
- Nhận xét về cách ghi dấu thanh ở những tiếng trên?
Bài 3: Tìm những tiếng có chứa a hoặc ơ thích hợp với những ô trống:
- GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Cầu được ước thấy
+ Năm nắng, mười ma.
+ Nước chảy đá mòn.
+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
4, Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà viết lại những lỗi sai, học thuộc lòng bài tập 3.
- Chuẩn bị bài chính tả tuần sau.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 3 - 4 em đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4.
- Lớp đọc thầm.
- Nhớ lại 2 khổ thơ, tự viết bài.
- HS đọc nội dung bài tập 2.
- Cá nhân nêu miệng.
- Tiếng “tưởng, nước, ngược” (có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính. ...
- Tiếng “giữa” )không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính...
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm vào vở bài tập.
- Cá nhân lên bảng điền.
- HS thảo luận cặp nội dung thành ngữ, tục ngữ.
- Đạt được đúng điều mình mong ước.
-Trải qua nhiều vất vả, khó khăn.
- Kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công
- Khó khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện con người..
- HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.
Toán
Luyện tập về số thập phân
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh về số thập phân
- HS năm được một cách chắc chắn về đọc viết các số thập phân.
GD hs học tập tốt môn học.
II. Đồ dùng dạy, học:
- Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy, học.
1, ổn định tổ chức: 
2, Kiểm tra
- Kiểm tra vở bài tập.
3, Bài mới: 
- Giới thiệu bài: 
- Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1 (Tr 44): Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV cùng lớp nhận xét, chữa. Chốt lời giải đúng.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số
Bài 2: Tính.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở rồi lên bảng chữa bài.
- GV củng cố cách tính giá trị biểu thức với phân số.
Bài 3:
- GV hỏi phân tích bài tập.
- Hướng dẫn cách giải.
 Bài 4:
- GV hỏi phân tích bài tập.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.
4, Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.	
- Chuẩn bị bài: Khái niệm số thập phân.
- Hát 1 bài.
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp tự làm bài. 2 em lên bảng.
	a. ; ; ; 
	b. ; ; ; 
- HS đọc yêu cầu.
a. 
b. 
c.
d. 
- HS đọc bài tập.
Tóm tắt:
Diện tích khu nghỉ mát: 5 ha
Diện tích hồ nớc:	 = . . . m2?
Bài giải
5 ha = 50 000 m2
Diện tích hổ nớc là:
50 000 ´ = 15 000 (m2)
	 Đáp số: 15 000 m2
- HS đọc bài tập.
Ta có sơ đồ:
Tuổi bố
Tuổi con 30 tuổi
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
4 - 1 = 3 ) phần)
Tuổi con là:
30 : 3 = 10 ( tuổi)
Tuổi bố là:
10 ´ 4 = 40 (tuổi)
	 Đáp số: Bố : 40 tuổi
	 Con: 10 tuổi.
Ngày soạn: 12/10/2010
Ngày giảng:
 Thứ sáu ngay 15 tháng 10 năm 2010
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Củng cố cho hs cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân
- Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên
II. Đồ dùng dạy, học:
- Vở bài tập toán 5
III. Các hoạt động dạy, học:
1, ổn định tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số
2, Kiểm tra :
- Nhắc nhở chung.
3, Bài mới : Giới thiệu bài :
* HD hs luyện tập
Bài tập 1: GV hd 
Bài tập 2:
GV hd tương tự :
Bài tập 3: GV hd theo mẫu
 Mẫu 2,1m = 21dm
4, Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.	
- Thực hành theo bài học
- Báo cáo sĩ số.
HS thực hiện và chữa bài
HS thực hiện chữa bài
a, 9,75m = 975cm
 7,08m = 708cm
b, 4,5m = 45dm
 4,2m = 420cm
 1,01m = 101cm
Tự học ( Tập làm văn )
Luyện tập làm đơn.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết cách viết 1 lá đơn theo qui định và thể thức đủ nội dung cầ thiết trình bày đủ nguyện vọng rõ ràng trong đơn.
II. Đồ dùng dạy, học:
- Bảng phụ ghi qui trình viết đơn.
III. Các hoạt động dạy, học:
1, ổn đinh tổ chức: 
2, Kiểm tra 
- Kiểm tra việc viết lại 1 đoạn văn tả cảnh trong bài kiểm tra giờ trước.
3, Bài mới: Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1 (Tr 59): Đọc 1 đoạn văn và trả lời câu hỏi:
- Chất đọc màu da cam đã gây ra hậu quả gì đối với con người?
- Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam?
- GV giải thích về thảm hoạ chất độc màu da cam gây ra; Hoạt động của hội chữ thập đỏ và các tầng lớp nhân dân giúp đỡ các nạn nhân, ...
Bài 2: 
- GV: Treo bảng phụ, hoạt động qui trình viết đơn.
- GV gợi ý cho lớp nhận xét.
+ Đơn có viết đúng thể thức không?
+ Trình bày có sáng không?
+ Lí do, nguyện vọng có rõ không?
- GV chấm điểm 1 số đơn.
- GV cùng lớp nhận xét, chỉnh sửa.
4, Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà quan sát cảnh sông nước. 
- Hát.
- HS đọc bài văn.
- Phá huỷ hơn 1 triệu ha rừng, làm xói mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loài muông thú, gây những bệnh nguy hiểm cho con người và con cái của học, ...
- Hỏi thăm, động viên giúp đỡ, ...
- Sáng tác truyện, thơ, ... thể hiện sự cảm thông với các nạn nhân.
- Vận động mọi người giúp đỡ, ...
- Lao động công ích ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam nói riêng và nạn nhân chiến tranh nói chung, ...
- HS đọc yêu cầu bài tập 2 và những điểm cần chú ý.
- Lớp làm bài tập vào vở bài tập, làm 
- Cá nhân đọc đơn.
- Lớp nhận xét.
- Cá nhân dán bảng.
- Lớp sửa lại đơn của mình.
An toàn giao thông + Hoạt động tập thể
Bài 2: kĩ năng đi xe đạp an toàn + Sinh hoạt lớp
I- Mục tiêu:
1, An toàn giao thông:
- HS biết những quy định đối với người đi xe đạp. Biết cáhc lên, xuống xe và dừng xe an toàn.
- Thể hiện đúg cách điều khiển xe an toàn khi qua đường giao nhau. Phán đoán được các điều kiện an toàn và không an toàn.
- Xây dựng, liệt kê một số phương án và nhân tố để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
2, Sinh hoạt lớp:
- Thấy được những ưu điểm và tồn tại trong tuần 7, có ý thức phấn đấu trong những tuần kế tiếp.
- Thấy được mỗi ngày đến trường là một ngày vui.
II- Đồ dùng dạy, học:
- Kẻ sẵn đường ngã tư trên sân trường.
- Nhật ký lớp tuần 7.
III- Các hoạt động dạy, học:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra:
- Nhắc nhở chung.
3, Bài mới:
a/ An toàn giao thông:
* Hoạt động 1: Đi xe đạp trên sa bàn.
- Giới thiệu mô hình một đoạn đường.
- Hướng dẫn cách chơi.
Kết luận: Các em đã học và nắm được cách đi xe đạp trên đường có các tình huống khác nhau. Chúng ta cần nhớ để khi đủ tuổi ta có thể đi xe đạp ra ngoài đường.
* Hoạt động 2: Thực hành trên sân trường.
- Cho học sinh ra sân trường đã kẻ sẵn mô hình đường ngã tư.
- Hướng dẫn học sinh thực hành.
+ Tại sao khi muốn rẽ hay đổi hướng chúng ta phải giơ tay xin đường ?
+ Tại sao xe đạp phải đi sát làn đường phía tay phải ?
Kết luận: Luôn đib ở phía tay phải, khi đổi hướng phải đi chậm, quan sát và giơ tay xin đường.
* Củng cố:
- Nhắc HS đi xe đạp phải đi đúng quy định của luật giao thông đường bộ.
- Yêu cầu HS lập phương án xử lý các tình huống giao thông khi đi hoc: Đường từ nhà đến trường phải qua chỗ ngoặt, ngã ba, ngã tư khồng?...
b/ Sinh hoạt lớp:
* Sơ kết tuần:
- Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần 7 về các mặt:
+ Đạo đức:
................................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
+ Học tập:
................................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
+ Lao động:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
+ Thể dục, vệ sinh:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
* Sinh hoạt văn nghệ:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
4, Củng cố – Dặn dò:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
- Hát 1 bài.
Chơi trò chơi.
- 1 HS Đi xe đạp từ đường chính rẽ vào đường phụ theo cả 2 hướng. 1 HS đi từ đường phụ rẽ ra đường chính theo cả hai hướng. 1HS khác đi khi gặp đèn đỏ, đèn vàng,...
+ Để những xe ở phía sau biết em đang đi theo hướng nào để tránh.
+ Để các xe khác không phải tránh xe đạp.
- HS lập phương án.
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
......................................................................................................... .........................................................................................................
......................................................................................................... .........................................................................................................
......................................................................................................... .........................................................................................................
......................................................................................................... .........................................................................................................
......................................................................................................... .........................................................................................................
......................................................................................................... .........................................................................................................
......................................................................................................... .........................................................................................................
......................................................................................................... .........................................................................................................
......................................................................................................... .........................................................................................................
......................................................................................................... .........................................................................................................
.........................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT7.doc