. Mục tiêu:
Biết:
- Mối quan hệ giữa 1 và1/10; 1/10 và 1/100; 1/100 và 1/1000
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số
- Giải bài toán liên quan đến số TB cộng
TUầN 7 Ngày soạn: 26/9/2010 Ngày giảng : T2/ 27/9/2010 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Biết: - Mối quan hệ giữa 1 và1/10; 1/10 và 1/100; 1/100 và 1/1000 - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số - Giải bài toán liên quan đến số TB cộng - BT4 II. Đồ dùng dạy học SGV – SGK III/Các HĐ dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A, KTBC (3') B, Bài mới. 1.GT bài (2) 2. HD luyện tập Bài 1 (7') Bài 2 (6') Bài 3 (7') Bài 4 (10') 3. củng cố dặn dò - Gọi 2 lên bảng làm bài tập cuat tiết trước - GV nhận xét cho điểm - Trực tiếp - YC học sinh đọc đề và tự làm bài - GV nhận xét cho điểm - YC học sinh tự làm bài, khi chữa bài YC học sinh giải thích cách tìm x của mình. - GV nhận xét cho điểm - YC học sinh đọc đề toán và nêu cách tìm số TB cộng Bài giải Trung bình mỗi giờ với nước chaỷ được là (+) :2 = ( bể nước) Đáp số:( bể nước) - YC học sinh đọc đề toán - YC học sinh khá tự làm bài và hướng dẫn học sinh kém Bài giải Giá của mỗi mét vài lúc trước là: 60000 : 5 = 10.000 ( đồng) Giá của mỗi mét vải sau khi giảm là 12000- 2000 = 10000= 6 (mét) Đáp số 6 mét vải - GVnhận xét tiết học - Dặn hs về làm bài tập phần luyện tập thêm - 2 học sinh lên bảng làm bài tập - HS làm bài vào vở sau đó 1 học sinh đọc bài chữa trước lớp - 2 hs lên bảng làm - Lớp làm vào vở - Học sinh chữa bài của bạn - 1 hs đọc đề toán - 1 hs nêu cách tìm - 1 hs sinh lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở - 1 hs đọc đề toán trước lớp - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Tiết 3: Tập đọc Những người bạn tốt I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó giữa cá heo và loài người T: Học sinh biết yêu quý bảo vệ một số loài động vật có lợi. II. Đồ dùng dạy học: Tranh MH, thêm tranh, truyện, ảnh có heo III. Tác HĐ dạy học ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A, KT bài cũ (3') - 2hs kể lại chuyện "Tác phẩm của Si lê và tên phát xít" và trả lời câu hỏi - 2 hs kể trước lớp B, Bài mới 1, gt bài (2') 2, HD hs luyện đọc và tìm hiểu bài a,Luyện đọc (12') B, Tìm hiểu bài (10') 3, Củng cố dặn dò (5') - Trực tiếp - Gọi 1 hs khá đọc toàn bài - GV đặt câu hỏi chia đoạn - Y/c học sinh đọc nối tiếp lần 1 - GV khi từ khó, gọi học sinh đọc CN- ĐT - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp lần 2 - GV nhận xét nêu cách đọc - Yêu cầu học sinh đọc chú giải - Cho học sinh đọc bài trong nhóm - Gọi hs đọc toàn bài - Y/c hs nhận xét cách đọc của bạn - GV hd cách đọc bài theo từng đoạn - GV đọc bài 1 lượt - Y/c học sinh đọc lướt đoạn 1 và TLCH + Vì ao nghệ sĩ Ariôn phải nhảy xuống biển - Y/c học sinh nêu ý nghĩa đoạn 1- GV ghi bảng + Điều kỳ lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? - Y/c học sinh nêu ý nghĩa đoạn 2 - GV ghi bảng + Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng quý đáng yêu ở điểm nào? - yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa đoạn 3 và - GV ghi bảng - GV gọi học sinh đọc từng đoạn và yêu cầu học sinh khác nêu cách đọc - GV nhận xét nêu lại cách đọc từng đoạn - GV đọc mẫu đoạn hđ - Yêu cầu học sinh nhận xét-gvhdhs ngắt nghĩ. - Y/c học sinh đọc trong nhóm - Gọi hs thi đọc trước lớp - HS khác nhận xét - Y/c học sinh nêu ND bài- GV ghi bảng -GV nhận xét giờ học - Dặn hs về học bài, đọc trước bài sau - 4 đoạn - 4 hs đọc nối tiếp -2 hs đọc CN, lớp đọc - 2 hs đọc nối tiếp - 2 hs đọc - Hs đọc bài trong nhóm - 2 hs đọc - HS nhận xét cách đọc bài - Học sinh theo dõi SGK - HS đọc thêm - Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham cướp hết tài sản... - Đàn cá heo đã boi đến say sưa thưởng thức tiếng hát... - Vì biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ và biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy... - 4 hs đọc 4 đoạn, hs khác nhận xét cách đọc từng đoạn - HS nêu ý kiến - 2 hs đọc nội dung Tiết 4: Lịch sử Đảng cộng sản việt nam ra đời I. Mục tiêu - Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3/2/1930. Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chủ chì Hội nghị thành lập Đảng + Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất 3 tổ chức cộng sản + Hội nghị ngày 3/2/1930 do Nguyễn ái Quốc chủ chì đã thống nhất 3 tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cách mạng Việt Nam. T: Yêu thích môn học, kính trọng biết ơn lãnh tụ Nguyễn ái Quốc II. Đồ dùng dạy học ảnh SGK, tư liệu lịch sử bối cảnh ra đời của ĐCSVN II. các hđ dạy học ND & TG HĐ của giáo viên HĐ của HS A)KTBC(3') B)Bài mới 1)gt bài (2') 2)hoạt động 1 làm việc cả lớp(8') 3)hoạt động 2 làm việc cá nhân(10') 4)hoạt động 3 hoạt động cả lớp (9') T 5) củng cố dặn dò -Gọi học sinh trả lời câu hỏi về nội dung trước - GV nhận xét. -Trực tiếp - GV nêu y/c +Đảng ta đượoc thành lập trong hoàn cảnh nào? +Nguyễn ái quốc có vai trò ntn trong hội nghị thànhlập đảng. +ý nghĩa lịch sử của việc thành lập ĐCSVN? - GV nhận xét - GV tổ chức cho ọc sinh tìm hiểu về hội nghị thành lập đảng. -y/c học sinh đọc SGK trình bày theo ý hiểu của mình - GV mời học sinh khác nhận xét - Gv nhạn xét câu trả lời của học sinh - GV nêu câu hỏi y/c học sinh thảo luận -Sự thống nhất các tổ chức các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được y/c gì của cách mạng việt nam -y/c học sinh nêu ý kiến -mời học sinh khác nhận xét -nhắc lại nội dung bài-rút ra bai học -dặn học sinhvề học bài, xem lại bài mới -2 học sinh trả lời trước lớp. -học sinh trao đổi cùng đọc SGK và trả lời -học sinh đọc SGK và nêu ý kiến -học sinh khác nhận xét -nghe GV nhận xét -học sinh thảo luận trả lời: -sự thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành ĐCSVN làm cho CMVN có người lãnh đạo,tăng thêm suíưc mạnh thống nhất lực lượnh và có đường đi đúng đắn. Tiết 5: Đạo đức Nhớ ơn tổ tiên ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu - Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu được những việc làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên T: gd học sinh biết ơnn tổ tiên, tự vào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương. Các câu ca dao , tục ngữ, thơ truyện nói về lòng biết ơn tổ tiên. III. Các hđ dạy học ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A, KTBC (3') B, Bài mới 1, gt bài (2') 2,HĐ1 Tìm hiểu chuyện Thăm Mộ 3, HĐ2 làm BT1 SGK 4, HĐ3: Tự liên hệ 5, Củng cố dặn dò (3') - Gọi 2 hs trả lời về nội dung bài trước - GV nhận xét - Trực tiếp - GV gọi 1-2 hs đọc truyện "Thăm Mộ" - Y/c hs cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau: + Nhân ngày tết cố truyền, bố của Việt đã đi làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên? - Theo em bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên? + Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ - Y/c hs nêu ý kiến - GV nhận xét kết luận - Y/c hs làm bài cá nhân và trao đổi với bạn bên cạnh - Mời 1-2 bạn hs trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do - GV nhận xét kết luận - GV yc hs kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được? - Y/c hs làm việc cá nhân và trao đổi trong nhóm - GV mời 1 số hs trình bày trước lớp - GV nhận xét khen ngợi những hs đã biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể - Y/v học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học - Dặn hs sưu tàm tranh ảnh bài báo viết về ngày giỗ tổ Hùng Vương - 2 hs trả lời trước lớp - 2 hs đọc truyện " Thăm Mộ" - Hs cả lớp trao đổi nêu ý kiến - HS khác nhận xét - Hs làm bài cá nhân và trao đổi với bạn - 2 hs trình bày ý kiến và nêu lý do - HS khác nhận xét, bổ sung - 1 số hs kể trước lớp - HS làm việc cá nhân và trao đổi - 3 hs đọc SGK Ngày soạn: 27/9/2010 Ngày giảng : T3/ 28/9/2010 Tiết 1: Toán Khái niệm số thập phân I. Mục tiêu - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản - BT3 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng số a,b như SGK, tia số BT1, bảng số trong bài tập III. Các hđ dạy học ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A, KTBC (3') B, Bài mới 1, gt bài (2') 2, ,Gt khái niệm ban đầu về số thập phân (10') 3, Luyện tập thực hành Bài 1 (6') Bài 2 (8') Bài 3 (8') 4. Củng cố và dặn dò (3') - Gv ghi bảng: 1dm, 5dm, 1cm, 7cm,1mm, 9mm. Hỏi: Mỗi số đo chiều dài trên bằng mấy phần mười cuả mét - GV nhận xét - Trực tiếp VDa: Gv treo bảng phụ như SGK- y/c hs đọc - Gv chỉ dòng và hỏi: có mấy mét? Mấy dm? - Gv: có 0m, 1dm tức là có 1 dm, 1dm mét bằng mấy phần mười của mét: - GV ghi bảng 1dm = 1/10m - GVgt 1 dm hay 1/10m ta viết thành 0,1m. GV viết 0,1m lên bảng thẳng hàng với 1/10 để có 1dm =1/10m = 0,1m + Làm tương tự với các dòng tiếp theo Gv kết luận: Các số 0,1 0,01 0,0001 được gọi là các số thập phân Vdb: Gv hd hs phân tích VDb hoàn thành như cách phân tích VDa - Gv gọi hs đọc yêu cầu bài tập - GV treo từng bảng phụ vẽ sẵn tia số như SGK gọi hs đọc - Gv tiến hành tương tự với phần b - GV yêu cầu học sinh đọc đề toán - GV viết lên bảng: 7dm = ...m =....m - Gv đặt câu hỏi để hs nêu - HD các ý còn lại tương tự - GV treo bảng phụ có sẵn ND bài y/c hs đọc đề - GV làm mẫu 2 ý đầu sau đó y/c hs cả lớp làm bài - GV chữa bài cho điểm - GV tổng kết giờ học. - Dặn học sinh về làm các bài tập trong phần luyện tập thêm - HS lần lượt nêu ý kiến - Học sinh đọc thầmhọc sinh1 đem bằng 1/10 của m - HS thoa tác của giáo viên HS thao tác của gíao viên - HA làm việc theo hướng dẫn của giáo viên để rút ra 0,5 = 5/10: 0,07 = 7/100 0,009 = 9/1000 - HS đọc thành tiếng - HS quan sát và đọc - HS đọc đề SGK - HS 7dm =7/10m = 0,7 7dm = 7/10 = 0,7m HS đọc thầm - HS lên bảng làm - Lớp làm vào vở Tiết 2: Thể dục Tiết 3 : Luyện từ và câu Từ nhiều nghĩa I. Mục tiêu - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa. - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có từ nhiều nghĩa(BT1). Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong 5 từ chỉ bộ phận trên cơ thể người và động vật (BT2). - Làm được toàn bộ BT2 T: gd hs yêu thích hứng thú môn học. II, Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết BT 1,2. Tranh ảnh về đôi mắt, bàn chân. III. Các hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của giáo viên HĐ của HS A, KTBC (3') B, Bài mới 1, GT bài (2') 2, Tìm hiểu ND bài Bài 1 (6') Bài 2 (8') 3, Luyện tập (7') Bài 2 (10') 4, Củng cố dặn dò (4') - Gọi 3 hs lên bảng đặt câu hỏi với từ đồng âm mà em biết GV nhận xét cho điểm - Trực tiếp - HĐ cá nhân - Gọi hd đọc yêu cầu và ND bài tập - Y/c tìm nghĩa cột B thích hợp với mỗi từ cột A. - Y/c hs dùng bút chì nối với nghĩa thích hợp - Gọi hs nhắc lại nghĩa của từng từ. Răng-B, Mũi- C, Tai -A - Gọi hs nêu ND bài tập - Y/c hs thảo luận trao đổi ... n tập - 2 Học sinh đọc - HS trao đổi trong nhóm và nêu ý kiến - HS phát hiện bổ sung - 2 học sinh đọc 1 học sinh đọc nội dung bài - Học sinh nêu ý kiến Tiết 5: Địa lý Các dân tộc - Sự phân bố dân cư I. Mục tiêu - Biết sơ lược về sự phân bố dân cư ở Việt Nam - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư - Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đồng đều giữa các vùng miền T: gd học sinh có ý thức tôn trọng đoàn kết dân tộc II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về các dân tộc, làng bản, bản đồ dân số Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của giáo viên HĐ của HS A, KTBC (3') 2. HĐ1 : 54 DT anh em trên đất nước VN (9') 3. HĐ2: Mật độ dân số VN ( 10') 4. HĐ3: Sự phân bố dân cư ở VN (10') 5. Củng cố dặn dò - Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời về nội dung bài trước - YC học sinh đọc sách GK nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 4 và trả lời câu hỏi. - GV YC học sinh trình bày kết quả các học sinh bổ sung. - GV giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời và chỉ tên trên bảng đồ vùng phân bố chủ yếu là người kinh và vùng phân bố chủ yếu là các dan tộc ít người. - GV hỏi: Dựa vào SGK em hãy cho biết mật độ dân số là gì? - GV giải thích lấy ví dụ - Cho học sinh quan sát bảng mật độ dân số và trả lời các câu hỏi SGK -GV nhận xet kết luận - GV cho học sinh quan sát lượt đồ mật độ dân số tranh ảnh và trả lời các câu hỏi SGK - Gọi HS trình bày kết quả. - GV nhận xét kết luận. - Nhận xét giờ học. - Liên hệ thực tế ở địa phương. - Dặn ks vè nhà học baì và chuẩn bị bài sau. - 2 học sinh lên bảng - HS suy nghĩ và trả lời. Các học sinh theo dỏi nhận xét - 1 vài học sinh nêu kiến của mình - HS nghe giảng và tính - 1HS nêu kết quả. - HS quan sát và trả lời các câu hỏi HS trình bày kết quả Ngày soạn: 13/10/2010 Ngày giảng: T5. 14/10/2010 Tiết :Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng, dưới dạng số thập phân - BT4 II. Đồ dùng dạy học SGV - SGK III. Các hđ dạy học ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A) KTBC (3') B) Bài mới 1) GT bài (2') 2, HD luyện tập Bài 1 (5') Bài 2 (6') Bài 3 (9') Bài 4 (10') 3, Củng cố dặn dò (3') - Gọi 2 hs lên bảng làm Bt tiết trước - Gv nhận xét cho điểm - Trực tiếp - Y/c hs đọc đề bài - GV đặt câu hỏi hd - Y/c hs làm bài - Gọi hs chữa bài- gv nhận xét cho điểm - Gv y/c hs đọc đề bài và hỏi: BT y/c chúng ta làm gì? - Y/c hs làm bài - Gọi hs đọc đề bài và làm bài. - Gọi hs chữa bài - Gv nhận xét cho điểm - Gọi 1 hs đọc đề toán - Y/c hs khá làm sau đó hd hs kém 0,15km =150m Ta có sơ đồ 150m theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: 3 +2 = 5 phần Chiều dài san trường là 150 : 5 x 3 = 90(m) Chiểu rộng sân trường là 150-90 = 60(m) Diên tích sân trường là 90 x 60 = 5400 (m2) 5400m2 = 0,54 ha đáp số: 54000m2; 0,54 ha - GV nhận xét giờ học - Dặn hs về làm các BT phần luyện tập thêm - 2 hs lên bảng làm - 1 hs đọc đầu bài - 1 hs lên bảng làm Lớp làm vào vở - 1 hs đọc đề bài - 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở - 1 hs lên bảng làm - Lớp làm vào vở - 1 hs đọc y/c - 1 hs lên bảng giải - Lớp làm vào vở Lắng nghe Tiết 2: Khoa học Phòng tránh bị xâm hại I/ Mục tiêu: Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để tránh bị xâm hại Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại T: HS luôn có ý thức phòng tránh bị xâm hại và nhắc nhở mọi người cùng đề cao cảnh giác. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa, Phiếu ghi sẵn 1 số tình huống. III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC(2’) B/Bài mới 1/ Giới thiệu bai(2’) 2/HĐ1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại.(7’) 3/ HĐ 2: ứng phó với nguy cơ bị xâm hại(10’) 4/HĐ 3: Những việc cần làm khi bị xâm hại(10’) T 5/ Củng cố dặn dò(3’) - Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi về nd bài trước. - Nhận xét cho điểm. - Trực tiếp. - Yc hs đọc lời thoại trong hình 1,2,3, sgk. +?Các bạn trong các tình huống có thể gặp phảI nguy hiểm gì? - Mời hs nêu ý kiến – Gv ghi bảng. - Nhận xét kết luận ý kiến đúng. - Nêu kết luận. - Chia lớp thành 4 nhóm yc hs thảo luận. - Gọi đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày. - Nhận xét kết luận. - Chia hs thành các tổ . - Đưa ra tình huống yc hs xây dựng lời thoại. - Hướng dẫn giúp đỡ từng nhóm. - Gọi các nhóm lên đóng kịch. - Nhận xét biểu dương. - Yc hs hoạt động cặp đôI để trả lời câu hỏi. - Gọi hs phát biểu - Gv ghi bảng. - Nhận xét nêu kết luận. - Nhận xét tiết học . - Dặn hs về nhàhọc mục bạn cần biết và chuẩn bị giờ sau. - 2 hs trả lời câu hỏi trước lớp. - 3 hs đọc và nêu ý kiến. - Hs quan sát trả lời. - Hs phát biểu. - Hs nhận đồ dùng đồ dùng và hoạt động nhóm. - Các nhóm trình bày. - Hs hoạt động theo tổ theo hướng dẫn của gv. - 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận về cách ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. - Ghi nhớ. Tiết 3: Tập Làm Văn Luyện tập thuyết trình tranh luận I. Mục tiêu - Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản II. Đồ dùng dạy học - Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng ghi BT1 và phô tô BT 3 III. Các hđ dạy học ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A) KTBC (3') B, Bài mới 1, GT bài (2') 2, HD hs luyện tập Bài 1 (7') Bài 2 (10') Bài 3 (13') 3, Củng cố dặn dò (3') - - Gọi hs đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường (BT3) - Trực tiếp -Gọi hs nêu y/c bài tập - Y/c hs làm vịêc theo nhóm - Mời địa diện các nhóm báo cáo - GV nhận xét - Gọi hs đọc y/c bt 2 và ví dụ - GV phân tích ví dụ giúp hs hiểu thế nào là mở rộng thêm lý lẽ và dẫn chứng. -Phân công mỗi đóng vai một nhân vật chuẩn bi lại lỹ lé ghi ra nháp - Cho các nhóm thực hịên cuộc trao đổi tranh luận. - Cả lớp và GV nhận xét đánh giá - Họi 1,2 hs đọc thành tiếng NDBT3 - GV chia nhóm phát phiếu cho hs làm bài - Đại diện các nhóm trình bày - GV hd hs nhận xét - GV chốt lại lời giải đúng - GV nhận xét tiết học - Dặn hs nhớ điều kiện thuyết trình tranhluận, Chuẩn bị tiết sau. -2 hs đọc trước lớp - 1 hs nêu y/c bài tập - Hs làm việc theo nhóm viết kết quả vào giấy khổ to - 1 hs đọc y/c bài Hs tảo đổi trong nhóm ghi ra nháp. - Các nhóm trao đổi tranh luận - 2 hs đọc, lớp theo dõi SGK - Các nhóm làm vào phiếu của nhóm - Đại diện các nhóm trình bày. các nhóm khác nhận xét Ngày soạn: 14/10/2010 Ngày giảng: T6/15/10/2010 Tiết 2: Toán. Luyện tập chung I/ Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân II/ Đồ dùng dạy học: Sgv- sgk III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC ( 3’) B/ Bài mới: 1/ GT bài. ( 2’) 2/ HD luyện tập Bài 1 ( 7’) Bài 2( 10’) Bài 3 (5’) Bài 4 ( 6’) 3/ Củng cố dặn dò: ( 3’) - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước . - Nhận xét cho điểm . - Trực tiếp. - Yc hs đọc đề bài và làm bài. a/ 3m6dm =3m = 3,6m b/ 4dm=m = 0,4m c/ 34m5cm = 34m = 34,05m d/345cm=300cm+45cm=3m45cm=3,45m - Gọi hs chữa bài nhận xét. - Gọi hs đọc đề bài và nêu cách làm. - Yc hs làm bài. Đv đo là tấn: 3,2tấn Đơn vị đo là kg: 0,502 tấn 3200kg 2,5 tấn. 502kg 0,021 tấn 2500kg 21kg - Gọi hs chữa bài. - Nhận xét cho điểm. - Yc hs đọc đề và tự làm bài. - Nhận xét cho điểm hs. - Yc hs đọc đề bài và tự làm bài. - Gọi 1 hs đọc bài làm trước lớp . --Nhận xét cho điểm. - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm. - 2 hs lên bảng làm bài . - 1 hs đọc yc bài. - 1 hs lên bảng làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 hs đọc đề và nêu cách làm. - 1 hs lên bảng làm bài. - Lớp làm bài vào vở. - Nhận xét. - Hs làm bài vào vở. - 1 hs đọc bài làm trước lớp. - Hs đọc đề và làm bài vào vở. Tiết 3: Tập làm văn Luyện tập thuyết trình tranh luận I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1,2). II/ Đồ dùngdạy học: Phiếu khổ to kẻ bảng hd bài tập 1. III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A/KTBC(3’) B/Bài mới: 1/GT Bài( 2’) 2/HD hs luyện tập Bài tâp 1(10’) Bài tập 2(22’) 3/ Củng cố dặn dò(3’) - Gọi hs làm bài tập 3 tiết trước. - Nhận xét cho điểm. - Trực tiếp. - Nêu yc bài tập . - Tổ chức cho hs làm bàitheo nhóm. - Bao quát hoạt động các nhóm làm bài. - Mời các nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp. - Ghi ý kiến hay lên bảng tổng hợp. - Gọi hs nêu yc bài. - Giúp hs nắm vững yc cảu bài, - Gạch chân những từ nhấn mạnh trong yc của bài tập. - Nhắc hs: +Các em không cần nhập vai trăng đèn mà chỉ cần trình bày ý kiến. + Yc đặtk ra là cần thuyết phục mọi người they rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn. + Đèn trong bài ca dao là đèn dầu, không phảI đèn điện. - Hd hs hoạt động: - Mời một số hs phát biểu ý kiến. - Cả lớp và gv nhận xét bổ xung chốt lài bài thuyết trình hay của hs. - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về chuẩn bị cho tiết tập làm văn giờ sau. - 1 hs lên bảng. - Hs làm bài theo nhóm theo hd của gv. - Các nhóm tranh luận. - 1 hs đọc yc bài tập. - Hs làm việc độc lập. Tìm hiểu ý kiến lý lẽ và dẫn chứng của trăng và đèn trong bài ca dao. - 1 số em phát biểu ý kiến. Ghi nhớ. Tiết 4: Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I/ Mục tiêu: Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương (hoặc ở nơi khác); kể rõ địa điểm, diễn biến của câu chuyện. Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn II/ Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh về một vài cảnh đẹp ở địa phương, bảng lớp viết đề bài. III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC ( 3’) B/ Bài mới: 1/ GT bài( 2’) 2/HDHS nắm YC của đề bài( 10’) 3/ Thực hành kể chuyện:( 20’) 4/ Củng cố dặn dò: ( 5’) - Gọi hs kể lại câu chuyện đã học ở tiết trước . - Nhận xét cho điểm. - Trực tiếp. - Gọi hs đọc đề bài và gợi ý sgk. - Mở bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2b . - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - Gọi hs giới thiệu câu chuyện sẽ kể. - Yc hs kể chuyện theo cặp. đến từng nhóm hd góp ý cho hs. - Tổ chức cho hs thi kể trước lớp . - Cả lớp và gv bình chọn. - Nhận xét bổ xung những hs kể hay , lời kể rõ ràng tự nhiên có sáng tạo kết hợp với cử chỉ điệu bộ. - Nhận xét tiết học . - Dặn hs xem trước yc của tiết học và tranh minh hoạ tiết sau. - 2 hs kể trước lớp . - 1 hs đọc đề và gợi ý. - 1 vài hs giới thiệu trước lớp . - Hs kể chuyện theo cặp. - Các cặp thi kể chuyện trước lớp . - Nhận xét . - Ghi nhớ. Tiết 5: Sinh hoạt tuần 9
Tài liệu đính kèm: