Giáo án lớp 5 tuần 7 và 8 - Trường tiểu học Kim Tân

Giáo án lớp 5 tuần 7 và 8 - Trường tiểu học Kim Tân

Tập đọc: Tiết 13

NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

I. Mục tiêu:

 - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài :A-ri-ôn, Xi- xin.

 - Đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi, hồi hộp .

 - Hiểu ý nghĩa câu truyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.

II. Đồ dùng dạy- học:

 - Tranh minh hoạ bài đọc.

 - Sưu tầm thêm tranh ảnh về cá heo.

 

doc 23 trang Người đăng nkhien Lượt xem 998Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 7 và 8 - Trường tiểu học Kim Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tập đọc: Tiết 13
Những người bạn tốt
I. Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài :A-ri-ôn, Xi- xin.
 - Đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi, hồi hộp .
 - Hiểu ý nghĩa câu truyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Tranh minh hoạ bài đọc. 
 - Sưu tầm thêm tranh ảnh về cá heo.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung bài
 5’
30’
A. Kiểm tra bài cũ. 
- Gọi HS kể lại chuyện Tác phẩm của Si-le và tên phát xít và trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện. 
- 2 HS lên bảng kể lại truyện và trả lời câu hỏi về nội dung bài. Lắng nghe.
- Nhận xét và cho điểm.
B. Dạy bài mới. 
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục dích yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài:
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp toàn bài. 
- 4 HS đọc nối tiếp toàn bài.
- HS đọc nối tiếp lần 2. HS tìm các từ khó đọc và luyện đọc.
- HS đọc nối tiếp lần 2. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- Gọi HS đọc chú giải.
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu. 
- Yêu cầu HS đọc thầm bài trao đổi và thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi.
+ Chuyện gì xảy ra với nghệ sĩ tài ba A-ri- ôn?
+Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
- Gọi HS nêu ý đoạn 1. GV ghi bảng.
+ Điều kì lạ khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
- Gọi HS nêu ý đoạn 2. GV ghi bảng.
+ Vua trị tội bọn cướp như thế nào?
+ Tình cảm của nhân dân Hi- lạp với cá heo ra sao?
- HS nêu nội dung chính của bài?
- Tác phẩm của Si-le và tên Phát xít.
Tập đọc 
Những người bạn tốt
a. Luyện đọc: 
- Đọc đúng: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu,...
- Nhấn: nổi tiếng, đoạt giải nhất, nổi lòng tham,....
b. Tìm hiểu bài 
* A- ri- ôn gặp nạn. 
- Thuỷ thủ trên tàu muốn giết ông. 
- Cá heo vây quanh, cứu và đưa ông trở về đất liền.
- Bắt bọn cướp và trị tội.
- Sự thông minh và tình cảm của cá heo đối với con người.
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Toán- Tiết 32
Khái niệm số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 	- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản).
 	- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Kẻ sẵn các bảng nêu trong SGK vào bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
 14’
24’
1. Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản).
* Mục tiêu: HS nhận biết được số thập phân, đọc viết đợc số thập phân.
* Cách tiến hành:
a. GV treo bảng phụ kẻ bảng như mục a SGK. 
- GV chỉ dòng thứ nhất: Đọc và cho biết có mấy mét, mấy đề- xi- mét?
- GV viết lên bảng 
+ GV giới thiệu 1dm hay còn được viết thành 0,1m ; viết 0,1m lên bảng cùng hàng với nh SGK 
* Tương tự với 0,01m và 0,001m.
- HS nêu ( GV kết hợp chỉ bảng ) : Các phân số thập phân : được viết thành 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
- GV vừa viết lên bảng vừa giới thiệu cách đọc 0,1 . GV giúp HS tự nêu và viết lên bảng 0,1 = .
 Giới thiệu tơng tự với 0,01 ; 0,001 .
- GV chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 đọc lần lượt từng số và giới thiệu : các số này gọi là số thập phân .
b. Làm tương tự với bảng ở phần b ) để HS nhận 
2. Hoạt động 2: Thực hành đọc viết các số thập phân dạng đã học 
* Mục tiêu: HS biết vận dụng để làm các bài tập.
+ Có 0m và 1dm, 1dm bằng một phần mười mét.
+ hay 0,1m ; hay 0,01m
m hay 0,001m
0,1 đọc là: không phẩy một.
0,01 đọc là: không phẩy không một.
0,001 đọc là: không phẩy không không một.
 + Các số 0,1; 0,01; 0,001 gọi là các số thập phân.
+Các số: 0,5; 0,07; 0,009 cũng là số thập phân.
Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010
Kể chuyện – Tiết 7
Cây cỏ nước nam
I. Mục tiêu: 
 1. Rèn kĩ năng nói: 
Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ trong sách giáo khoa ,kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên. Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nnghĩa câu truyện.
 2. Rèn kĩ năng nghe: 
- Chăm chú nghe thày cô kể chuyện, nhớ chuyện. 
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - ảnh hoặc vật thật: đinh lăng, cam thảo nam.
III. Các hoạt động- dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
 5’
30’
 5’
A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh kể lại câu chuyện ở tiết trước. 
B- Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài
2 . Giáo viên kể chuyện 
- Lần 1: Giáo viên chậm rãi 
- lần 2: Kết hơp chỉ 6 tranh minh hoạ .
3 . Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- 3 học sinh đọc yêu cầu 1, 2, 3 của bài tập.
- Kể chuyện theo nhóm (2- 3 em) 
- Tổ chức cho học sinh thi kể chuyện trước lớp từng đoạn theo tranh .
- Thi kể lại toàn bộ câu chuyện 
- Học sinh nhận xét, bổ sung .
- Học sinh rút ra ý nghĩa câu chuyện .
Tích hợp: Giáo dục yêu quý những cây cỏ có ích trong môI trường xung quanh, nâng cao ý thức BVMT.
C. Củng cố- Dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài học, chuẩn bị bài sau.
- Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- Nội dung chính của các bức tranh:
+ Tranh 1: Tuệ Tĩnh giảng giải về cay thuốc nam.
+Tranh 2: Quân nhà Trần luyện tập để chống quân Nguyên Mông.
+ Nhà Nguyên cấm bán thuốc nam cho nước ta.
+ Tranh 4: Quaan nhà Trần chuẩn bi thuốc men cho cuộc chiến đấu.
+ Tranh 5: Cây cỏ Nước Nam góp phần cho binh lính thêm khoẻ mạnh.
Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc Nam.
- Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
Toán Tiết 35
Luyện tâp
I- Mục tiêu: 
Giúp học sinh củng cố về:
 - Biết cách chuyển một số thập phân thành hỗn số rồi thành STP
 - Chuyển số đo dới dạng số thập phân thành số đo viết dới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp.
II- Đồ dùng:
 - Phấn màu, bảng phụ.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
 5’
 30’
A- Bài cũ: 
- HS nêu cách đọc số thập phân.3 hs trả lời, hs khác nhận xét, gv kết luận.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi tên bài.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
- HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý:
- Nêu cách đổi ra hỗn số rồi ra STP ?
- GV nêu câu hỏi, hs trả lời., nhận xét, gs kết luận, ghi bảng
- 2hs lên bảng, cả lớp làm vào vở
- Nhận xét bài trên bảng, gv kết luận. HS chữa bài
- HS nêu yêu cầu.
- Nêu cách đổi ra số thập phân rồi đọc số thập phân đó ?
- GV nêu câu hỏi, hs trả lời, hs nhận xét, gv kết luận
- 1hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài trên bảng, gv 
Bài 1. Chuyển các phân số thập phân sau thành hỗn số ( Theo mẫu):
 a) =16; =73;
 =58; =6.
b) Chuyển các hỗn số của phần a) thành số thập phân ( theo mẫu)
 Mẫu: 16 = 16,2.
b) 16 = 16,2 ; 73 = 73,4
 58 = 58,08 ; 6 = 6,05
Bài 2: Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân, rồi đọc các số thập phân đó:
= 4,5 ; = 83,4 ; = 19,54 ; 
 = 2,167 ; = 0,2020
Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010
Toán- Tiết 34
Hàng của số thập phân- Đọc viết số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp); quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau.
- Nắm đợc cách đọc, cách viết số thập phân.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Kẻ sẵn bảng trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
	TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
17’
 21’
 2’
1. Hoạt động 1: Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân.
* Mục tiêu: HS nhận biết được các hàng và mối quan hệ, cách đọc, viết số thập phân.
* Cách tiến hành:
a. GV cho HS quan sát bảng trong SGK giúp HS nêu đợc phần nguyên, phần thập phân.
- Phần nguyên của số thập phân gồm các hàng nào?
- Phần thập phân của số thập phân gồm các hàng nào?
- Em có nhận xét gì về 2 hàng liền nhau của số thập phân?
b. GV hướng dẫn HS tự nêu cấu tạo của từng phần trong số thập phân,đọc số thập phân.
- Cho HS xếp các chữ số của số thập phân :375,406 vào các hàng.
+ Phần nguyên của số này gồm những gì?
+ Phần thập phân của số này gồm những gì?
+ Hãy viết số thập phân gồm 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị, 4 phần mời, 0 phần trăm, 6 phần nghìn.
+ Em đã đọc số thập phân này theo thứ tự ntn?
- GV viết lên bảng số: 0,1985 và yc HS nêu rõ cấu tạo theo hàng của từng phần trong STP trên.
- GV yêu cầu HS đọc số thập phân trên.
- GV chốt bài.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
* Mục tiêu: HS biết vạn dụng lý thuyết để giải được các bài tập trong SGK.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV viết lên bảng phần a)2,35 và yêu cầu:
+ Hãy đọc số trên.
+ Hãy nêu rõ phần nguyên, phần thập phân của số2,35.
+ Hãy nêu giá trị theo hàng của từng chữ số trong số 2,35.
- Yêu cầu HS đọc và phân tích các số trong bài tương tự nh 2,35.
- Nhận xét phần làm bài của HS.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS đọc các số vừa viết đợc.
- GV nhận xét cho điểm HS.
HS viết các số thập phân rồi chữa bài.
-Nêu yêu cầu của bài?
- HS làm bài rồi chữa bài.
- Muốn viết số thập phân dới dạng hỗn số ta làm thế nào?
3. Củng cố, dặn dò:
- Cấu tạo của số thập phân?
- Cách đọc và viết số thập phân?
- GV nx tiết học. - Dặn về nhà xem lại bài và làm bài tập trong vở bài tập trang 46, xem bài sau.
+ Phần nguyên gồm các hàng: trăm , chục, đơn vị.
+ Phần thập phân gồm các hàng: phần mười, phần trăm, phần nghìn.
+ Mỗi đơn vị của một hàng bằng mười đơn vị của hàng thấp hơn liền sau.
* Trong số thập phân 375,406:
+ Phần nguyên gồm có: 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị. 
+ Phần thập phân gồm có: 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn.
+ Đọc là: Ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu.
* Cách đọc viết số thập phân: ( SGK)
Bài 1:
a) 2,35
- Đọc: Hai phẩy ba mơi lăm.
- Phần nguyên: 2
- Phần thập phân: 35
- Giá trị theo vị trí của từng chữ số: 2 đơn vị, 3 phần mười, 5 phần trăm.
b) 301,80
- Đọc: Ba trăm linh một phẩy tám mơi.
- Phần nguyên: 301
- Phần thập phân: 80
- Giá trị theo vị trí của từng chữ số:3 trăm, 0 chục, 1 đơn vị, 8 phần mười, 0 phần trăm.
Bài 2: 
a) 5,90 b) 24,18 
c) 55,555
d) 2002,08 e) 0,001
Bài 3:
 ;
Sinh hoạt
Tổng kết tuần 7
I. Mục tiêu: 
 - HS biết đánh giá và rút kinh nghiệm về đạo đức và học tập của tuần 7 và triển khai công việc tuần 8.
II. Các hoạt động:
 	 1. Đánh giá công tác tuần 7:
 	-Về đạo đức:..............
 	- Về chuyên cần: .............
 	- Về học tập: ..
 - Về lao động: ...
 	- Về vệ sinh:
 	 2. Triển khai công việc tuần 8:
 	-Về đạo đức:
 	- Về chuyên cần: 
 	-  ...  động 1 : Thực hành làm bài tập trong SGK.
*Mục tiêu: HS nêu được tác nhân, đờng lây truyền và nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết. 
* Cách tiến hành:
- Làm việc cá nhân GV yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin, sau đó làm các bài tập trang 28 SGK.
+ Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì?
+ Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì?
+ Muỗi vằn sống ở đâu?
+ Bọ gậy và muỗi vằn sống ở đâu?
+ Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày?
- Rút ra kết luận : ( SGK tr. 28, 29 ) 
2. Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận. 
* Mục tiêu : Biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình SGK và trả lời câu hỏi :
+ Chỉ và nói về nội dung từng hình.
+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. 
- GV nêu yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi :
+ Nêu những việc nên làm để phòng chống bệnh sốt xuất huyết ?
+ Gia đình bạn thờng sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy ?
- Rút ra kết luận : ( SGK tr. 29 ) 
Nội dung tích hợp: Mối quan hệ giữa con người với môI trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môI trường nên quá trình vệ sinh cơ thể HS cần lưu ý bảo vệ MT.
3. Củng cố , dặn dò.
- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.
- Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau.
+ Do vi - rút.
+Muỗi truyền bệnh : muỗi vằn.
+ Muỗi vằn, bọ gậy sống ở: trong nhà, trong các chum vại, bể nước,...
+ H2: Bể nước có nắp đậy,...
+ H3: Một bạn ngủ màn,...
+ H4: Chum nớc có nắp đậy,..
- Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy, tránh để muỗi đốt, có thói quen nằm ngủ màn kể cả ban ngày.
Khoa học- Tiết 14
Phòng bệnh viêm não
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết :
- Nêu tác nhân đờng lây truyền bệnh viêm não .
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não . 
- Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
II. Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 30, 31 SGK.
III. Hoạt động dạy- học: 
	TG
 Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
17’
21’
1.Hoạt động 1 : Trò chơi " Ai nhanh, ai đúng "
* Mục tiêu : HS nêu được tác nhân , đường lây truyền bệnh viêm não.
 - Nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não 
* Cách tiến hành:
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
+ Mọi thành viên đọc các câu hỏi và câu trả lời tr.30 SGK rồi tìm xem mỗi câu hỏi ứng với câu trả lời nào , cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng, một bạn khác lắc chuông báo hiệu nhóm đã làm xong.
+ Nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc .
- HS làm việc theo sự hớng dẫn của GV .
- Làm việc cả lớp, GV ghi rõ nhóm nào làm xong trước , nhóm nào làm xong sau . Đợi tất cả các nhóm làm xong mới yêu cầu các em giơ đáp án.
Nội dung tích hợp: Mối quan hệ giữa con người với môI trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môI trường nên quá trình vệ sinh cơ thể HS cần lưu ý bảo vệ MT.
2. Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận 
* Mục tiêu : Giúp HS biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt. Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
* Cách tiến hành : 
- Yêu cầu cả lớp quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 30, 31 SGK và trả lời các câu hỏi : 
- Do 1 loại vi rút trong máu gia súc & động vật hoang dã.
+ Muỗi: Lây truyền bệnh. 
+ 1- c; 2- d; 3- b; 4- a.
- Dễ mắc: Trẻ em từ 3 đến 15 tuổi.
Khoa học: Tiết 15 
Phòng bệnh viêm gan A
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
 - Nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A
 - Nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A
 - Nêu được cách phòng bệnh viêm gan A.
 - Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A.
II- Đồ dùng:
 - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về bệnh viêm gan.
 - Bảng phụ, bút dạ.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
 5’
 25’
A- Bài cũ:
- Tác nhân gây bệnh viêm não là gì?
- Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
- Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì?
3 hs trả lời, nhận xét, gv cho điểm.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- Em biết gì về bệnh viêm gan?...
- GV giới thiệu, ghi tên bài.
2- Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Chia sẻ kiến thức
- 5 -7 hs trình bày tư liệu tranh ảnh về bệnh viêm gan. GV khen hs có nhiểu thông tin về bệnh viêm gan.
Nội dung tích hợp: Mối quan hệ giữa con người với môI trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môI trường nên quá trình vệ sinh cơ thể HS cần lưu ý bảo vệ MT.
* Hoạt động 2: Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh viêm gan A
Nội dung thảo luận:
- Đọc mục “Bài tập” trang 32 thảo luận nhóm hoàn thành 2 câu hỏi . (Nhóm 1;2;3 hoàn thành câu 1;Nhóm 4;5;6 hoàn thành câu 2)
- Chia lớp làm 6 nhóm, phát bảng phụ, bút dạ.HS thảo luận nhóm trong 5’. Đại diện các nhóm làm xong mang lên treo trên bảng trình bày, các nhóm khác 
- Nêu những hiểu biết ,những tư liệu tham khảo của em về bệnh viêm gan . 
Gắn bảng:
1- Nêu tác nhân gây ra bệnh viêm gan A?
2- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
Khoa học: Tiết 16
Phòng tránh hiv/aids
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
 - Giải thích được một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì. 
 - Nêu được các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS.
 - Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS
II- Đồ dùng:
 - Su tầm tranh ảnh, tư liệu về bệnh HIV/AIDS.
 - Bảng phụ, bút dạ, phấn màu.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
 5’
 25’
A- Bài cũ:
- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
- Chúng ta làm thế nào để phòng bệnh viêm gan A?
- Bệnh nhân mắc viêm gan A cần làm gì?
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi tên bài.
2- Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1:Chia sẻ kiến thức
- Trình bày tranh ảnh, tư liệu mình tham khảo được về HIV/ AIDS. 
- 5 - 7 hs trình bày, hs khác nhận xét, gv kết luận khen hs sưu tầm được nhiều tranh ảnh và tư liệu nhất.
* Hoạt động 2:HIV là gì - Các con đường lây truyền HIV/AIDS
Tổ chức cho hs chơi trò “Ai nhanh , ai đúng”
Cách chơi: 
- Thảo luận nhóm tìm câu trả lời tương ứng với các câu hỏi (SGK trang 34)
Chia lớp làm 6 nhóm, phát bảng phụ và bút dạ. Hs thảo luận nhóm trong 5 phút.
Đại diện 6 nhóm mang lên treo Nội dung tích hợp: Mối quan hệ giữa con người với môI trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môI trường nên quá trình vệ sinh cơ thể HS cần lưu ý bảo vệ MT.
(Đáp án: 1-c ; 2-b ; 3-d ; 4-e ; 5-a )
=> HIV là vi rút làm giảm khả năng đề kháng của cơ thể. Khi bị nhiễm HIV, lượng bạch cầu trong máu bị tiêu diệt dần, làm cho sức đề kháng ngày càng yếu dần và gây đến tử vong.
Người bị nhiễm HIV trong 5 – 10 năm đầu vẫn khoẻ mạnh bình thường, không có biểu hiện gì, vì vậy khả năng truyền bệnh cho người khác rất 
Địa lí – Tiết 8
Dân số nước ta
I - Mục tiêu
Học xong bài này học sinh :
Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết sốdân và đặc diểm tăng dân số ở nước ta .
Biết được nước ta có số dân đông, gia tăng dân số nhanh.
Nêu được một số hậu quả do tăng nhanh dân số.
Nhớ số liệu dân số của nước ta vào thời điểm gần nhất.
Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình.
II- Đồ dùng dạy học
 Bảng số liệu về dân số các nớc Đông Nam á.
Biểu đồ tăng dân số VN.
Tranh ảnh thể hiện hậu quả của việc tăng dân số. 
III- Các hoạt động- dạy học
Thời gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
5’
 25’
 5’
A- Kiểm tra bài cũ
- Kể tên một số dãy núi, sông lớn, đồng bằng ở nớc ta?
B- Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
- Giáo viên cho học sinh quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam á năm 2004 và trả lời câu hỏi của mục1 trong SGK.
- HS trình bày trước lớp. Nhận xét 
- Giáo viên chốt ý.
- Học sinh quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi trong mục 2 trong SGK.
- HS trình bày kq trước lớp.Nhận xét 
- Giáo viên chốt ý.
- HS qs tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, nêu một số hậu do dân số tăng nhanh.Thảo luận trong 3’.
-HS trình bày kq trước lớp.NX,chốt ý.
tích hợp: hs nắm được nếu dân số tăng sẽ gây ảnh hưởng tới việc khai thác môI trường. 
C. Củng cố- dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học, hệ thống bài.
a) Dân số
* Hoạt động 1 ( làm việc cá nhân)
* Kết luận: SGK.
b) Gia tăng dân số
* Hoạt động 2( Làm việc theo cặp)
* Kết luận: SGK.
* Hoạt động 3 ( làm việc ntheo nhóm)
Địa lý- tiết 7
Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Xác định và mô tả đợc vị trí địa lí nớc ta trên bản đồ.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy- học: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động- dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
 14’
 10’
 14’
2’
1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
* Mục tiêu: HS xác định đợc vị trí, giới hạn của nớc ta trên bản đồ.
* Cách tiến hành:
- HS xác định vị trí của nước ta trên bản đồ.
- Một số học sinh lên bảng chỉ và mô tả vị trí, giới hạn của nước ta.
- Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
2. Hoạt động 2: Chơi trò chơi ‘đối đáp nhanh”.
* Mục tiêu: HS nhận biết được đặc điểm tự nhiên của Việt Nam.
* Cách tiến hành:
- GV phổ biến luật chơi: 2 nhóm chơi.
+ Nhóm 1: Nói tên dãy núi hoặc đồng bằng, con sông mà em biết.
+ Nhóm 2: Có nhiệm vụ lên chỉ bản đồ , nếu chỉ đúng thì được 2 điểm, nếu sai thì không được điểm.
+ Mỗi nhóm cử 5 học sinh .
+ Trò chơi tiếp tục nh thế cho đến học sinh cuối cùng.
- GV tổ chức cho học sinh nhận xét , đánh giá : nhóm nào nhiều điểm thì nhóm đó thắng cuộc.
3. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu: HS biết được đặc điểm chính và điều kiện tự nhiên của nớc ta.
* Cách tiến hành:
- Học sinh các nhóm thảo luận và hoàn thành câu 2 trong SGK .Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- GV giúp HS điền vào bảng các kiến thức đúng.
tích hợp: hs nắm được nếu dân số tăng sẽ gây ảnh hưởng tới việc khai thác môI trường. 
4. Củng cố- Dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau.
- Nước ta có hình dạng chữ S.
+ Nước ta giáp với: Trung Quốc, Lào, Căm- pu- chia, biển đông.
- Dãy Trường Sơn, gân Sơn, Hoàng Liên Sơn, 
- Sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Đồng Nai,
- Đồng sông Hồng, đồng bằng nam Bộ, đồng bằng miền trung,
- Nước ta có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi.
- Dân số nước ta.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 7-8.doc.doc