Giáo án lớp 5 - Tuần 8 năm 2011

Giáo án lớp 5 - Tuần 8 năm 2011

I. Mục đích yêu cầu :

+ Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

+ Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng.( Trả lời câu hỏi 1,2,4)

+ Giáo dục: Bảo vệ rừng.

TCTV: phần luyện đọc

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 8 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Giảng thứ 2 ngày 26 tháng 9 năm 2011
Tiết 1
CHÀO CỜ
Tiết 2
Môn : tập đọc
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục đích yêu cầu : 	
+ Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
+ Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng.( Trả lời câu hỏi 1,2,4)
+ Giáo dục: Bảo vệ rừng.
TCTV: phần luyện đọc
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK phóng to
III. Các hoạt động dạy học : 
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ :
- Gọi học sinh đọc bài thơ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà và trả lời câu hỏi về bài đọc
Nhận xét bài cũ
Một em đọc bài
2 Bài mới : 
* Giới thiệu : Kì diệu rừng xanh
a) Luyện đọc : 
- Gọi học sinh đọc toàn bài
- Giáo viên giới thiệu ảnh rừng trong SGK, tranh ảnh về rừng
Chia đoạn : 3 đoạn
Đoạn 1 : Từ đầu lúp xúp dưới chân.
Đoạn 2 : Nắng trưa đưa mắt nhìn theo
Đoạn 3 : Còn lại
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài từ 2,3 lượt, giúp học sinh giải nghĩa từ ngữ khó cuối bài và có ý thức đọc đúng những từ ngữ dễ viết sai : lúp xúp dưới bóng cây ty hưa, màu sặc sở rực lên.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Gọi học sinh đoc lại toàn bài 
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài văn.
b) Tìm hiểu : 
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 1 thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi : Những cây nấm rừng đã khiền tác giã có những liên tưởng thú vị gì ?
+ Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào ?
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi : Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào ?
+ Sự có mặt của chúng mang lại cảnh đẹp gì cho rừng ?
- Cho học sinh đọc to đoạn 3 và trả lời câu hỏi : Vì sao rừng khộp được gọi là “Giang sơn vàng rợi” ?
+ Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên 
* Rút ra ND bài ghi bảng
Lắng nghe
Quan sát
Đọc nối tiếp từng đoạn, nhận xét.
Luyện đọc theo cặp, theo dõi
Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
Phát biểu
Dành cho HS khá giỏi
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm :
- Gọi học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- Giáo viên chú ý giọng đọc cho học sinh.
- Giáo viên chọn đoạn 1 để luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp
- Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò :
- Qua bài văn này em có tình/ c gì đối với rừng ?
- Giáo dục MT : t/g đã giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp của rừng xanh.rừng xanh mang lại bao điều kì thú : điều hịa khí hậu, điều hịa mực nước khi cĩ lũ và cịn là nơi cư trú của các lồi động vật ->ta phải bảo vệ rừng , ko chặt phá rừng,
- Chuẩn bị : Trước cổng trời
Nhận xét tiết học
Học sinh đọc nối tiếp
Lắng nghe
Thi đọc diễn cảm
Học sinh trả lời
Tiết 3
Môn : Toán
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I.Mục tiêu:
+ Biết Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chử số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số TP thì giá trị số thập phân không đổi
+ HS có kỹ năng làm dạng toán trên
+ Giáo dục : tính chính xác 
TCTV: Đọc phần bài học
II. Đồ dùng dạy học: 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Bài cũ: 1 em HS làm bài 3 tiết 35
2,1m = ... dm
8,3m = ... cm
 Nhận xét 
HS thực hiện
2. Bài mới:
* Giới thiệu số thập phân bằng nhau 
a, Gv hd hs cách chuyển đổi trong các ví dụ của bài học để nhận ra rằng 
0.9 = 0.90; 0.09 = 0.900; 0.09 = 0.9; 0.900 = 0.90
b, Nếu viết thêm số 0 vào bên phải phần thập phân của 1 stp ta được STP mới ntn?
 + Nêu ví dụ minh họa 
 + Số tự nhiên(12) được coi là STP đặc biệt có phần thập phân là 0 hoặc 00
 12 = 12.0 = 12.00
 + Muốn có 1 STP mới bằng STP đã cho em làm ntn ?
* Luyện tập:
Bài 1:
 a, 7.800 = 7.8 ; 64.900 = 64.9; 3.0400 = 3.04
 b, 2001.300 = 2001.3; 35.020 = 35.02 (không thể bỏ số 0 ở hàng phần mười)
Bài 2: Số nào có chữ số thập phân nhiều nhất? (5.612) bao nhiêu? (3 chử số) vậy em hãy thên vào phần của STP còn lại bấy nhiêu chử số để có phần thập phân bằng nhau: 
a, 50612; 17.200; 480.590
 b, 24.500; 80.010; 14.678
Bài 3: 
 Bạn lan và bạn Mỹ viết đúng vì:
 0.100 = = ; 0.100 = = và 0.100 =0.1 = 
 Bạn Hùng viết sai vì: 0.100 = nhưng thực ra 0.100=
Theo dõi
Học sinh trả lời câu hỏi
Nêu ví dụ
Lắng nghe
Ba em nhắc lại
Học sinh làm bài
Nhận xét, sửa
Trả lời câu hỏi
Gọi học sinh lên bảng làm 
Lớp làm vào vở
Dành cho HS khá giỏi 
HD HS làm
3. Củng cố dặn dò :
 + Muốn có STP mới bằng STP đã cho em làm ntn?
 + CB: SS 2 STP
 + Nhận xét 
Hai em trả lời câu hỏi
Tiết 4
Môn : địa
DÂN SỐ NƯỚC TA
I. Mục tiêu: 
+ Biết sơ lược về dân số ,sự gia tăng dân số của nước ta. 
+ Biết tác độngcủa dânsố đông và tăng nhanh:gay nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành,chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc,ở,học hành,chăm sóc y tế. 
- Sử dụng bảng số liệu,biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số.
+ Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập.
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Dân số. 
Mục tiêu: HS biết: Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số của nước ta. 
Tiến hành: 
- HS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 và trả lời câu hỏi ở mục 1 trong SGK. 
- Gọi HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
KL: GV kết luận như SGV/96. 
Hoạt động 2: Gia tăng dân số
Mục tiêu: Biết được nước ta có số dân đông, gia tăng dân số nhanh. Nhớ số liệu dân số của nước ta ở thời điểm gần nhất. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ qua các năm và đọc thông tin trong SGK/83 và TLCH.
- Nêu nhận xét về sự gia tăng dân số ở nước ta.
GD:Dân số tăng nhanh ,đời sống gặp nhiều khó khăn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt. 
- Gọi HS trả lời câu hỏi, giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận SGV/96. 
- Cho hs liên hệ với dân số địa phương.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
Mục tiêu: Nêu được một số hậu quả do dân số tăng nhanh. Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh và vốn hiểu biết để nêu một số hậu quả do dân số tăng. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét. 
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/84.
* Trong những năm gần đây, tốc đọ tăng dân số ở nước ta đã giảm nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá gia đình.
- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Năm 2004, nước ta có bao nhiêu dân, dân số nước ta đứng thứ mấy trong các nước Đông Nam Á?
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- HS làm việc theo cặp. 
- HS trình bày câu trả lời. 
*Hs k-g:Nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương.
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
- HS trả lời. 
Giảng thứ 3 ngày 27 tháng 9 năm 2011
Tiết 1
Môn : LTVC
MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN
I. Mục đích yêu cầu : 
+ Hiểu nghĩa từ thiên nhiên( BT1), nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ , tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ chỉ không gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3, BT4.
+ Hiểu được các từ trong bài
+ Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học : 
III. Các hoạt động dạy học : 
Giáo viên
Học sinh
1) Bài cũ : 
- Gọi học sinh làm lại bài tập 4 tiết trước.
Nhận xét bài cũ
2 em lên bảng
2) Bài mới : 
* Giới thiệu : Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên.
* Hướng dẫn học sinh làm bài : 
Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Cho học sinh thảo luận theo cặp để chọn dòng nào giải thích đúng nghĩa từ thiên nhiên.
- Gọi đại diện nhóm phát biểu, nhận xét.
Lời giải : Tất cả những gì không do con người tạo ra
Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời.
Lời giải : thác-gềnh; gió-bão; nước-đá; khoai- đất-mạ 
- Cho học sinh đọc thuộc lòng các thành ngữ.
Bài 3 : Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm 4. 
- Giáo viên phát phiếu cho các nhóm làm việc, thư kí liệt kê nhanh những từ tả không gian cả nhóm tìm được. Mỗi thành viên đặt một câu (miệng) với một trong số từ ngữ vừa tìm được.
- Gọi đại diên các nhóm dán phiếu làm bài lên bảng- trình bày kết quả. Sau đó học sinh trong nhóm nối tiếp nhau đặt câu với những từ tìm được, nhận xét.
Ngồi theo nhóm đôi, thảo luận, đại diện trình bày, nhận xét.
Đọc yêu cầu bài.
Làm việc cá nhân, nêu miệng.
3 em thi đọc thuộc lòng.
HS khá giỏi hiểu ý nghĩa các thành ngữ, tục ngữ
Ngồi theo 4 nhóm, thảo luận, làm bài, đại diện dán bài.
Học sinh nối tiếp nhau đặt câu với những từ tìm được.
HS khá giỏi có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d
Bài 4 : Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp để tìm từ ngữ miêu tả sông nước. Sau đó đặt câu với một trong các từ ngữ vừa tìm được.
- Gọi học sinh trình bày nhận xét. 
Ví dụ : ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào, lao xao..
 Tiếng gió lao xao.
Ngồi theo nhóm đôi, thảo luận, đại diện trình bày, nhận xét.
3) Củng cố, dặn dò : 
-Tất cả những gì ko do con người tạo ra được gọi là thiên nhiên. Ví dụ: cây cối, rừng , biển,  do đĩ chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn.
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài 2.
- Thiên nhiên là gì ?
Chuẩn bị : Luyện tập về từ nhiều nghĩa.
 Nhận xét tiết học
2 em thi đọc
2 em trả lời
Lắng nghe.
Tiết 2
Môn : toán
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu:
+ Giúp hs biết cách ss hai STP và biết sắp xếp các STP theo thứ tự từ bé đến lớn(hoặc ngược lại)
+ Học sinh sắp xếp được các số thập phân từ thấp đến cao và ngược lại.
+ Giáo dục : Tính chính xác
TCTV: đọc phần bài học
II. Đồ dùng dạy học : 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Bàicũ: gọi hs làm bài 1a,1b 
 a, 7.800 = 7.8 ; 64.900 = 64.9; 3.0400 = 3.04
 b, 2001.300 = 2001.3; 35.020 = 35.02
Hai em lên bảng
2. Bài mới:
 * Giới thiệu : SS hai STP bằng nhau 
 + GV ghi vd/sgk lên bảng 
 Ta có thể viết : 80.1m =81dm
 7.9 = 79dm
Ta có 81dm > 79dm , tức là 8.1m>70.m
Vậy 8.1>7.9 (phần nguyên có 8>7)
 + Hai STP có phần nguyên khác nhau em ss bằng cách nào ?
 - GV ghi bảng vd2 : 35.7m và 69.8 ta thấy phần nguyên của 2 số trên bằng nhau 
 Phần TP của 35.7m là m = 7dm = 700mm
 Phần TP của 35.698m là m = ...  chứa yê, ya (BT2).Tìm được các tiếng có vần uyên thích hợp (BT3)
+ Giáo dục : Giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
TCTV: đọc bài chính tả
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ hoặc 2,3 tờ phiếu phô tô nội dung bài tập 3.
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1) Bài cũ : 
- Nhận xét bài viết tiết trước.
- Sửa sai một số từ : lảnh lót, giấc ngủ, mái xuồng.
- Nhận xét bài cũ.
Học sinh viết bài
Nhận xét
2) Bài mới : 
* Giới thiệu : Kì diệu rừng xanh
* Hướng dẫn học sinh nghe viết : 
- Giáo viên đọc bài viết.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý những từ ngữ dễ viết sai : ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, mãi miết.
- Cho học sinh đọc lại các từ khó.
- Yêu cầu học sinh luyện viết từ khó.
- Giáo viên đọc – học sinh viết.
- Giáo viên thu vở chấm từ 5-7 em
- Nhận xét.
Lắng nghe.
Đọc từ khó
Luyện viết từ khó
Học sinh viết bài vào vở
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
Bài 2 : 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu học sinh viết các tiếng có chứa yê, ya.
- Gọi học sinh lên bảng viết nhanh các tiếng tìm được. Nhận xét cách đánh dấu thanh.
- Lời giải : khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.
Bài 3 : 
- Gọi học sinh đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau phát biểu.
- Nhận xét.
- Yêu cầu học sinh đọc lại câu thơ, khổ thơ chứa vần uyên.
Lời giải : thuyền, thuyền, khuyên.
Bài 4 : 
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Gọi học sinh phát biểu, nhận xét. 
Lời giải : uyển, hải yến, đỗ quyên.
1 em đọc
1 em lên bảng, lớp làm vở
1 em đọc
1 em đọc
1 em đọc
3) Củng cố, dặn dò : 
- Nhớ qui tắc đánh dấu thanh.
- Giáo dục : Viết chữ đúng và đẹp.
- Chuẩn bị : Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà.
Nhận xét tiết học
Lắng nghe
CHIỀU
Tiết 1
Luyện tập đọc
TRƯỚC CỔNG TRỜI
I Mục đích yêu cầu : 
+ Biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động của tác giã trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng vừa ấm áp, thân thương của bức tranh vùng cao nước ta.
+ Hiểu nội dung bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.( Trả lời câu hỏi 1,3,4 học thuộc lòng những câu thơ em thích)
+ Giáo dục: Lao động để làm đẹp quê hương.
TCTV: phần luyện đọc
II. Đồ dùng dạy học : 
III. Các hoạt động dạy học : 
Giáo viên
Học sinh
1. Bài mới : 
* Giới thiệu : Trước cổng trời
a) Luyện đọc : 
- Gọi học sinh đọc toàn bài.
- Chia đoạn : 3 đoạn 
- Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn của bài từ 2,3 lượt kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh, tìm hiểu các từ khó được chú giải sau bài : áo chàm, nhạc ngựa, thung.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Gọi học sinh đọc lại toàn bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
Lắng nghe
Học sinh đọc nối tiếp đoạn
Luyện đọc nhóm đôi
Lắng nghe
b) Hướng dẫn đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ :
- Gọi 3 học sinh nối tiếp đọc đoạn của bài.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi đoạn 2 để luyện đọc diễn cảm, giáo viên đọc diễn cảm đoạn thơ.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Yêu cầu học sinh nhẩm học thuộc lòng những cạu thơ các em thích.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ, nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò :
- Về nhà học thuộc lòng đoạn 2,3 hoặc cả bài.
- Chuẩn bị : Cái gì quý nhất.
Nhận xét tiết học
Đọc nối tiếp đoạn
Luyện đọc theo cặp
Thi đọc diễn cảm
Nhẩm thuộc lòng
Thi đọc thuộc lòng
Tiết 2
Tự học
TOÁN
Giảng thứ 6 ngày 30 tháng 9 năm 2011
Tiết 1
Môn: TLV
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục đích yêu cầu : 
+ Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài : Mở bài gián tiếp, mở bài trực tiếp
+ Phận biệt được hai kết mở rộng, kết bài không mở rộng, viết được đoạn mở bài kiểu giỏn tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiờn nhiờn ở địa phương.
+ Giáo dục : yêu thiên nhiên
TCTV: đọc yêu cầu bài
II. Đồ dùng dạy học : 
- Một vài đoạn mở bài gián tiết, kết bài theo kiểu mở rộng.
III. Các hoạt động dạy học : 
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ : Gọi học sinh đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã được viết lại.
Nhận xét bài cũ
Bốn em đọc lại đoạn văn
2. Bài mới : 
* Giới thiệu : Luyện tập tả cảnh 
Bài 1 : Gọi học sinh đọc nội dung bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức đã học về 2 kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp) 
- Yêu cầu học sinh đọc thầm hai đoạn văn.
- Gọi học sinh nêu nhận xét về hai đoạn văn.
Lời giải : 
là kiểu mở bài trực tiếp
là kiểu mở bài gián tiếp
Bài 2 : Gọi học sinh đọc nội dung bài tập 
- Cho học sinh nhắc lại về 2 kiểu kết bài (mở rộng, gián tiếp).
- Yêu cầu học sinh đọc thầm 2 đoạn văn.
- Gọi học sinh nêu nhận xét về hai cách kết bài.
Lời giải : 
Giống nhau : đều nói về tình cảm yêu quí, gắn bó thân thiết của bạn học sinh đối với con đường.
Khác nhau : Kết bài không mở rộng khẳng định con đường rất thân thiết với người bạn học sinh.
Kết bài mở rộng vừa nói về tình cảm yêu quí con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường.
Hai em nhắc lại hiểu kiểu mở bài
Nêu nhận xét, bổ sung
Học sinh đọc nội dung
Hai em nhắc lại 2 kiểu kết bài
Học sinh nêu nhận xét, bổ sung.
Bài 3 : Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
- Để viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương, học sinh có thể nói về cảnh đẹp chung, sau đó giới thiệu về cảnh đẹp cụ thể của địa phương mình.
- Để viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho văn tả cảnh nói trên, các em có thể kể những việc làm của mình nhằm giữ gìn, tô đẹp thêm cho cảnh vật quê hương.
- Yêu cầu học sinh viết mở bài, kết bài.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc mở bài, kết bài.
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò : 
- Ghi nhớ 2 kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp); hai kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cảnh.
- Chuẩn bị : luyện tập thuyết trình tranh luận
Nhận xét tiết học 
Đọc yêu cầu
Lắng nghe
Học sinh viết bài
Bốn học sinh nối tiếp nhau trình bày, nhận xét.
Lắng nghe
Tiết 2
Môn : toán
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG STP
I. Mục tiêu:
+ Biết viết số đo độ dài dưới dạng stp ( trường hợp đơn giản)
+ Biết làm dạng toán trên
+ Giáo dục: cẩn thận, hăng say trong học tập.
+ TCTV: đọc yêu cầu bài
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III.Các hoạt động chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: 
+ Nêu cách đọc (viết) stp?
+ Gọi học sinh viết số tp :1,234; 0,1o3
Nhận xét
Bốn học sinh trả lời
Hai em lên bảng, lớp viết bảng con.
2.Bài mới:
* Giới thiệu: Viết các số đo độ dài dưới dạng stp
 a) Gv cho hs nêu lại các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé
 + 1km bằng bao nhiêu hm?1hm bằng mấy phần km? (1km = 10hm)
 1hm = km = 0,1km
 + 1m bằng bao nhiêu dm ? 1dm = ? m ?
 + Mỗi đv đo độ dài gấp mấy lần đơn vị đó liền trước nó ?
b) GV nêu vd1 (sgk)
 6m4m =  m
 6m4dm = 6 = 6,4m 
 Vậy 6m4dm = 6,4 m
 -GV nêu vd2 (sgk) gọi hoc sinh làm 
+ Nêu cách viết số đo độ dài dưới dạng stp ?( chuyển sang hỗn số stp)
 c) Luyện tập:
Bài 1: gọi hoc sinh lên làm 
 a, 8m6dm = 8 m = 8,6m
 b, 2dm2cm = 2dm = 2,2 dm
 c, 3m7cm = 3m = 3,07 m
 d,23m13cm = 23m = 23,13 m
Bài 2: 
 -GV hd bài 3m4dm dưới dạng stp các đơn vị đo là mét , tức là viết stp thích hợp vào chỗ chấm 3m4dm = m
 a, 3m4dm = 3m = 3,4m
 2m5cm = 2m = 2,05m
 21m36cm = 21 = 21,36 m
 b, 8dm7cm = 8dm = 8.7dm 
 4dm32mm = 4dm = 4.32dm
Bài 3: Nêu cách chuyển số đo độ dài sang STP?
a, 5km302m = 5km = 5.302km
 b, 5km75m = 5 = 5.075km
 c, 302m = = 0.302km
Ghi đề
Trả lời câu hỏi
Theo dõi
Trả lời câu hỏi
Học sinh làm bảng
lớp, bảng con.
Học sinh làm bảng lớp, bảng con.
Nhận xét, sửa
Theo dõi
Trao đổi nhóm 2
Làm bài ra nháp
Đại diện trình bày
Nhận xét, bổ sung.
Trả lời câu hỏi
Học sinh làm vở, ba em lên bảng.
Nhận xét, sửa sai
3.Củng cố dặn dò:
+ Nêu cách viết số đo độ dài dưới dạng STP?
+ CB: Luyện tập
+ Nhận xét
Ba em trả lời
Tiết 3
Môn : Lịch sử
XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
I. Mục tiêu:Học xong bài này, HS biết:
+ Kể lại được cuộc biểu tình ngày12-9-1930 ở Nghệ An.
+ Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã.
+ HS có lòng yêu nước
TCTV: đọc phần bài học 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Lược đồ hai tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh thuộc bản đồ Việt Nam. 
- Tư liệu lịch sử liên quan đến thời kỳ 1930- 1931 ở Nghệ - Tĩnh. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Hãy nêu những nét chính về hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. 
- Nêu ý nghĩa của Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. 
- GV nhận xét và cho điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Cuộc biểu tình ngày 12- 9- 1930 và tinh thần Cách mạng của nhân dân Nghệ – Tĩnh trong những năm 1930- 1931. 
Mục tiêu: HS biết: Xô Viết Nghệ – Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930- 1931. 
Tiến hành: 
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS tìm và chỉ vị trí hai tĩnh Nghệ An, Hà Tĩnh. 
- GV yêu cầu HS đọc SGK/17,18. sau đó GV yêu cầu HS tường thuật và trình bày lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930. 
- GV và HS nhận xét, bổ sung. 
KL: GV rút ra câu trả lời đúng và GV nêu những sự kiện tiếp theo diễn ra trong năm 1930. 
Hoạt động 2: Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ – Tĩnh giành lại chính quyền cách mạng. 
Mục tiêu: Nhân dân một số địa phương ở Nghệ – Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Những năm 1930- 1931, trong các thôn xã ở Nghệ – Tĩnh có chính quyền Xô viết đã diễn ra điều gì mới?
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi sau đó ghi kết quả làm việc trên phiếu. 
- Gọi một số HS trình bày kết quả làm việc. 
KL: GV Nhận xét, rút ra kết luận. 
Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh. 
Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của phong trào này. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu cả lớp trao đổi: Phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh có ý nghĩa gì?
- GV tổ chức cho HS thảo luận. 
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/19. 
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV đọc đoạn thơ về phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh, GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ về đoạn thơ. 
- GV nhận xét. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS quan sát bản đồ, chỉ hai tĩnh Nghệ An, Hà Tĩnh. 
- HS trình bày. 
- HS đọc SGK và TLCH. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS trình bày kết quả làm việc
- HS thảo luận nhóm. 
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
- HS nêu cảm nghĩ. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 8 TUAN 6 DA CHINH.doc