Giáo án lớp 5 - Tuần 8 năm 2011

Giáo án lớp 5 - Tuần 8 năm 2011

I. MỤC TIÊU:

HS biết:

 - Viết thm chữ số 0 vo bn phải phần thập phn hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cng bn phải phần thập phn của một số thập phn thì gi trị của số thập phân không thay đổi.

** Lm cc bi tập :1,2 SGK trang 40.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

o Bảng phụ.

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 951Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 8 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2011
Toán
Tiết 36: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
MỤC TIÊU: 
HS biết: 
 - Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của một số thập phân thì giá trị của số thập phân khơng thay đổi.
** Làm các bài tập :1,2 SGK trang 40.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2 h.s lên bảng; điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a). 2m 34cm =   cm	b). 5m 7dm =   cm
 8m 90cm =   dm	 6m 40cm =   cm
Lớp viết vào bảng con; chuyển thành số thập phân:
G.v nhận xét và ghi điểm.
Dạy học bài mới :
Giới thiệu bài
Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài. 
Yêu cầu h.s điền số thích hợp vào chỗ trống: 
9dm =  cm; 	9dm =  m; 	90cm =  m.
+ Em hãy so sánh 0,9m và 0,90m và giải thích.
G.v nhận xét ý kiến của h.s rồi kết luận lại (như sgk).
+ Em hãy tìm cách để viết 0,9 thành 0,90. H.s rút nhận xét 1(sgk).
+ Dựa vào kết luận, hãy tìm các số thập phân bằng với 0,9; 8,75; 12 (G.v ghi  ).
+ Em hãy tìm cách để viết 0,90 thành 0,9. H.s rút nhận xét 2(sgk).
+ Dựa vào kết luận, hãy tìm các số thập phân bằng với 0,9000; 8,75000; 12,000 (G.v ghi bảng) – Yêu cầu h.s mở sgk đọc lại các nhận xét.
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: 
G.v yêu cầu h.s đọc, xác định yêu cầu đề, tự làm.
G.v nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: Gọi h.s đọc, giải thích yêu cầu đề – Lớp làm vào vở, nêu cách làm – cả lớp cùng nhận xét, bổ sung – G.v nhận xét, ghi điểm.
Củng cố – dặn dò 
 - Gv nhận xét giờ học .
** Rút kinh nghiệm: 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________
Tập đọc
Tiết 15: KỲ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu: 
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng xúc cảm ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. 
- Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. 
- Trả lời được các CH trong SGK.
CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh họa trang 75, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
Tranh vẽ về rừng và con vật sống trong rừng (nếu có).
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Kiểm tra bài cũ
Gọi 3 h.s đọc thuộc lòng bài thơ: “Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà”, và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
H.s nhận xét bạn đọc bài – G.v nhận xét, ghi điểm.
Dạy – học bài mới: 
Gv giới thiệu bài: 
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Luyện đọc 
Hs khá giỏi đọc toàn bài 1 lần.
Yêu cầu 3 h.s đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài .
H.s 1: Loanh quanh trong rừng  lúp xúp dưới chân.
H.s 2: Nắng trưa đã rọi xuống  đưa mắt nhìn theo.
H.s 3: Sau một hồi len lách  thế giới thần bí.
 - Hs luyện đọc theo nhóm đôi. 
 - Gv đọc theo mẫu toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Yêu cầu h.s đọc thầm và thảo luận theo nhóm bàn để trả lời các câu hỏi trong SGK.
 - GV nhận xét các câu TL và gợi ý để HS nêu nội dung chính của bài.
 - G.v nêu và ghi bảng nội dung chính của bài. (Bài văn cho ta thấy tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kỳ thú của rừng).
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm: 
- Yêu cầu 3 h.s đọc nối tiếp từng đoạn đế hết bài. Lớp theo dõi, sau đó 1 em nêu giọng đọc, các h.s khác bổ sung và thống nhất giọng đọc phù hợp.
Hs luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi đoạn 2.
Hs thi đọc diễm cảm trước lớp – Nhận xét, tuyên dương học sinh. 
C . Củng cố – Dặn dò : 
Nhận xét tiết học – Dặn h.s về học bài, và soạn bài “Trước cổng trời”.
** Rút kinh nghiệm: 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________
Chính taÛ (Nghe – viết)
Tiết 8: KỲ DIỆU RỪNG XANH
MỤC TIÊU:
Giúp h.s:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi.
- Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn BT 2
- Tìm được tiếng cĩ vần uyên thích hợp để điền vào ơ trống BT3.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
1 H.s đọc cho cả lớp viết vào bảng con các câu thành ngữ, tục ngữ: Sớm thăm tối viếng– Liệu cơm gắp mắm – Một điều nhịn, chín điều lành. 
G.v hỏi: Em có nhận xét gì về quy tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi iê?
G.v nhận xét . Kiểm tra hs sửa từ viết sai trong vở.
Dạy bài mới
Giới thiệu bài.
Hướng dẫn nghe – viết chính tả
Tìm hiểu nội dung bài
Gọi h.s đọc thành tiếng đoạn văn.
+ Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng? 
Hướng dẫn viết từ khó
Yêu cầu h.s tìm các từ khó viết, đọc và viết các từ đó. 
- Viết chính tả
Thu bài – chấm. 
Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: H.s đọc yêu cầu và nội dung của bài – 1 em lên làm vào bảng phụ – Lớp làm vào vở, nhận xét, đối chiếu chữa bài – G.v chốt bài giải đúng. Hỏi: Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh ở các tiếng trên? Gọi h.s đọc lại.
Bài 3: H.s đọc yêu cầu và nội dung của bài – 1 em lên làm vào bảng phụ – Lớp làm vào vở, nhận xét, đối chiếu chữa bài – G.v chốt bài giải đúng đồng thời yêu cầu h.s đọc từng câu thơ. 
Bài 4: H.s đọc yêu cầu và nội dung của bài – Yêu cầu h.s quan sát tranh để gọi tên từng loài chim trong tranh – Gọi h.s phát biểu – Lớp làm vào vở, nhận xét, đối chiếu chữa bài – G.v chốt bài giải đúng.
Củng cố – dặn doØ
Gv nhận xét giờ học, dặn h.s ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi ia/iê và chuẩn bị bài sau.
** Rút kinh nghiệm: 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Toán
Tiết 37: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
MỤC TIÊU:
Giúp h.s: 
 - HS biết so sánh 2 số thập phân.
 - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
**Làm các bài tập 1, 2 SGK trang 41.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cách so sánh hai số thập phân như trong sgk. 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Kiểm tra bài cũ: 
- Y/c 2 HS khá, giỏi lên chữa BT3 SGK trang 40. Nhận xét, ghi điểm.
B. *Bài mới: Giới thiệu bài: 
** HĐ1: Hướng dẫn HS so sánh 2 số thập phân:
+ So sánh STP cĩ phần nguyên khác nhau:
- Y/c HS tự so sánh 2 STP 7,2m và 8,5m, ghi kết quả so sánh vào bảng con, giơ bảng, giải thích kết quả bài làm của mình?
- Chốt ý: 2 STP cĩ phần nguyên khác nhau thì so sánh phần nguyên. STP nào cĩ phần nguyên lớn hơn thì STP đĩ lớn hơn.
+ So sánh STP cĩ phần nguyên bằng nhau:
- Y/c HS so sánh 2 STP 45,37m và 45,6m.
- Giải thích kết quả bài làm của mình.
- Chốt ý: Trong 2 STP cĩ phần nguyên bằng nhau, STP nào cĩ hàng phần mười lớn hơn thì STP đĩ lớn hơn.
 + KL chung: SGV
** HĐ2: Thực hành: 
- Y/c HS làm BT1, 2; HS khá, G làm thêm BT3
+ BT1: Gợi ý cho HS yếu: Câu a: So sánh phần nguyên ; câu b, c so sánh hàng phần mười của phần thập phân.
+ BT2: Dựa vào quy tắc đã học để so sánh sau đĩ xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
+ BT3: HS khá giỏi tự làm.
- Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố – dặn dò: 
- Tổ chức cho HS chơi trị chơi Điền nhanh, điền đúng. 
- Nêu tên trị chơi và HD cách chơi.
 - Nhận xét tiết học.
** Rút kinh nghiệm: 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________
Luyện từ và câu
Tiết 15: MỞ RỘNG VỐN TỪ THIÊN NHIÊN
MỤC TIÊU:
Giúp h.s:
- Hiểu nghĩa từ Thiên nhiên, nắm được 1 số từ chỉ sự vật, hiện tượg thiên nhiên trong 1 số thành ngữ, tục ngữ ; tìm được những từ tả khơng gian, tả sơng nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, 4.
 *** HSK-G hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT2; cĩ vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT3.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Ghi sẵn bài 1, 2 trên bảng phụ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ: 
- Y/c HS làm lại BT4 của tiết trước. Nhận xét, ghi điểm.
*Bài mới: Giới thiệu bài: SGV trang 78
HĐ1: Phần luyện tập: Làm BT1, 2, 3 (ý a, b, c) và BT4 SGK.
* BT1: Y/C 1 HS đọc y/c của bài, tìm lời giải đúng cho câu hỏi.
- Chốt ý: Ý b
*BT2 : Y/C HS làm việc theo N2.
- Cho HS đọc kết quả (ý d và giải thích nghĩa của thành ngữ, tục ngữ: HS khá, giỏi thực hiện)
- Nhận xét, chốt ý đúng: SGV trang 171
*BT3, 4: Trị chơi “Điền nhanh, điền đúng”: Dán phiếu học tập (Phơ tơ ND BT3, 4 mỗi bài 3 bản) lên bảng; chia lớp thành 6 nhĩm, lần lượt các thành viên trong nhĩm lên điền vào phiếu theo y/c của BT theo hình thức “Tiếp sức”. Trong cùng 1 thời gian, nhĩm nào nhanh và đúng nhất là thắng cuộc.
- Tổ chức cho HS chơi, trưng bày SP.
- Nhận xét, chốt ý đúng: SGV trang 172
Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học- Dặn về nhà ghi nhớ các từ miêu tả không gian, sông nước học thuộc các câu thành, tục ngữ và chuẩn bị bài sau.
** Rút kinh nghiệm: 
.... ... hiệm: 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________
Kĩ thuật
Tiết 8: NẤU CƠM ( Tiết 2)
I- Mục tiêu:
- Biết cách nấu cơm.
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
II- Đồ dùng dạy học:
- Gạo tẻ, nồi nấu cơm, dụng cụ đong gạo, đũa, rá, chậu để vo gạo.
 III- Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ :
Cĩ mấy cách nấu cơm chủ yếu?
Nêu cách nấu cơm bằng bếp đun.
B. Bài mới : 
Hoạt động1: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
Nêu các cơng việc chuẩn bị nấu cơm bằng nồi cơm điện
So sánh những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun.
Cách nấu cơm bằng nồi cơm điện khác cách nấu cơm bằng bếp đun như thế nào?
* Lưu ý HS: Yêu cầu cơm phải chín đều, dẻo, khơng khơ hoặc nhão.
HĐ2: Thực hành 
GV hướng dẫn HS theo dõi nhận xét
HĐ3: Đánh giá kết quả học tập
C. Củng cố, dặn dị:
Nêu lại cách nấu cơm bằng nồi cơm điện
- Về giúp gia đình nấu cơm
- Chuẩn bị bài sau: Luộc rau .
** Rút kinh nghiệm: 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________
Khoa học
Tiết 16: PHÒNG TRÁNH HIV/ AIDS
MỤC TIÊU: 
Sau bài học , HS biết : 
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS.
** Kĩ năng sống :
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thơng tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS và cách phịng tránh bệnh HIV/AIDS.
- Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhĩm để tổ chức, hồn thành cơng việc liên quan đến triển lãm.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 	Tranh cổ động về HIV/AIDS. 
- 	Phiếu học tập để HS nối thông tin SGK/34. 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ : Cách phòng bệnh viêm gan A? Người mắc bệnh viêm gan cần lưu ý ? (GV cho một số đáp án để HS chọn) 
2. Giới thiệu bài : Theo số liệu của bộ y tế thì tính đến cuối tháng 5-2004 cả nước có hơn 81 200 trường hợp nhiễm HIV . Các em biết gì về HIV/AIDS ? 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
Hoạt động 1: Trò chơi”Ai nhanh, ai đúng?”
* KNS : - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thơng tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS và cách phịng tránh bệnh HIV/AIDS.
- Giải thích được HIVlà gì? AIDS là gì? Nêu được đường lây truyền HIV. 
Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu có nội dung như SGK – Nhóm nào tìm được câu trả lời tương ứng với câu hỏi nhanh và đúng nhất . 
Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm . 
** KNS :- Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhĩm để tổ chức, hồn thành cơng việc liên quan đến triển lãm.
– Giúp HS : Biết được cách phòng tránh bệnh , có ý thức tuyên truyền mọi người cùng tránh 
- Yêu cầu các nhóm sắp xếp trình bày các thông tin, tranh ảnh  đã sưu tầm và trình bày trong nhóm . 
 - Hỏi : Theo em , có những cách nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường
máu ? 
 - GV rút ra kết luận .
4. Củng cố , dặn dò 
- Em hãy nêu nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIIS. 
- Dặn thực hiện tốt việc phòng tránh HIV/AIIS. 
 - CB bài sau
- Nhận xét tiết học.
** Rút kinh nghiệm: 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________
Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
Toán
Tiết 40 : VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG
SỐ THẬP PHÂN
MỤC TIÊU: 
- HS biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (dạng đơn giản.).
** Làm các BT: 1, 2, 3 SGK trang 44.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- 	Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống một số ô bên trong.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
1/ *Bài cũ: Y/c 2 HS khá, giỏi lên chữa BT4 SGK trang 39. Nhận xét, ghi điểm
2/ *Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
HĐ1: Ơn lại hệ thống đơn vị đo độ dài:
+ Y/c HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé.
+ Nêu mối quan hệ giữa các đ/vị đo liền kề?
- Y/c HS phát biểu khái quát?
- Chốt ý đúng: SGV trang 91.
+ Y/c HS nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thơng dụng?
+ Ví dụ: 6 m 4dm = 6m = 6,4m vậy 6m 4dm = 6,4m
- Y/c HS làm vào bảng con: 5dm 3cm = ... m; 4m 23cm = ... m .
HĐ2: Thực hành:
- Y/c HS làm BT1, 2, 3
- HD thêm cho HS yếu: 
- Y/c HS tự làm, báo cáo kết quả, chốt ý.
- Chấm bài, nhận xét.
HĐ4 : Củng cố, dặn dị : 
- T/c cho HS chơi trị chơi “điền nhanh, điền đúng”. 
- Nhận xét tiết học.
** Rút kinh nghiệm: 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________
Tập làm văn
Tiết 16: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I/ MỤC TIÊU
- Nhận biết và nêu cách viết hai kiểu mở bài: Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp(BT1).
- Phân biệt được 2 cách kết bài: Kết bài mở rộng và kết bài khơng mở rộng(BT2).
- Viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp , đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương(BT3).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- 	Bảng phụ. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ. 
- HS đọc đoạn văn tả cảnh sơng nước. Nh/xét.
B. Dạy bài mới: 
** Giới thiệu bài: Nêu MĐ, y/c của tiết học.
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập:
* BT1: Y/c HS đọc ND bài tập 1 và nhắc lại kiến thức đã học về 2 kiểu mở bài.
- Y/c HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét.
- Tổ chức cho HS trình bày
- Chữa bài, chốt ý đúng.
* BT2: 
+ Y/c 1 HS nhắc lại kiến thức đã học về 2 kiểu kết bài (mở rộng và khơng mở rộng) 
- Y/c HS đọc thầm 2 đoạn văn, nêu nhận xét 2 cách kết bài.
- Nhận xét, chốt ý: SGV trang 181
*BT3: Nhắc HS: Để viết 1 đoạn mở bài gián tiếp cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương, em cĩ thể nĩi về cảnh đẹp nĩi chung, sau đĩ giới thiệu về cảnh đẹp cụ thể của địa phương mình.
- Để viết 1 kết bài mở rộng cho bài văn trên, em cĩ thể kể những việc làm của mình nhằm giữ gìn, tơ đẹp thêm cho cảnh vật của quê hương.
HĐ3: Củng cố, dặn dị:
- Chuẩn bị cho tiết sau.
- Nh/xét tiết học.
** Rút kinh nghiệm: 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________
Lịch sử
Tiết 8: XÔ – VIẾT NGHỆ TĨNH
MỤC TIÊU :
Học xong bài này, h.s biết:
- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An.
- Ngày 12/9/1930 hàng vạn nơng dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thánh phố Vinh. Thực dân Pháp cho dân lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đồn biểu tình.Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ -Tĩnh.
- Biết 1 số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thơn xã nơi cĩ chính quyền XV:
+ Trong những năm 1930-1931 ,ở nhiều vùng nơng thơn Nghệ - Tĩnh nhân dân dành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới.
+ Ruộng đất của địa chủ tịch thu để chia cho nơng dân các thứ thuế vơ lí bị xĩa bỏ.
+ Các phong tục lạc hậu bị xĩa bỏ.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình trong sgk phóng to (nếu có điều kiện).
lược đồ hai tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 3 h.s lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Hãy nêu những nét chính về Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. 
+ Nêu ý nghĩa của việc Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
2/ Dạy bài mới: 
*Bài mới: Giới thiệu bài: SGV
HĐ1: Nêu nhiệm vụ tiết học: SGV
HĐ2: Tinh thấn CM của ND Nghệ - Tĩnh trong những năm 1930-1931:
- Giải thích cụm từ “Xơ viết Nghệ-Tĩnh”
- Y/c HS đọc SGK, tường thuật và trình bày lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930?
- Chốt ý đúng: SGV.
HĐ3: Những điểm mới và chính quyền Xơ-Viết đã đem lại cho ND: 
- N6: Những năm 1930-1931, trong các thơn xã ở Nghệ -Tĩnh cĩ chính quyền Xơ viết đã diễn ra điều gì mới?
- T/c cho đại diện nhĩm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, chốt ý đúng, nĩi thêm: Bọn đế quốc phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào XVNT hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về đàn áp, triệt hạ làng xĩm. Hàng nghìn Đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày và bị giết. Đến giữa năm 1931 thì phong trào tạm lắng xuống.
HĐ4 : Ý nghĩa của phong trào Xơ viết Nghệ - Tĩnh:
- Y/c HS thảo luận cả lớp: Phong trào Xơ viết Nghệ -Tĩnh cĩ ý nghĩa gì?
- T/c cho HS trả lời, nhận xét
- Chốt ý đúng, bổ sung thêm : PT Xơ viết Nghệ- Tĩnh cịn là một cuộc tập dượt cho cách mạng tháng Tám thành cơng sau này.
HĐ5 : Củng cố, dặn dị : 
 - Trị chơi: “Thi tìm hiểu về quê hương Nghệ An, Hà Tĩnh”.
- Nêu tên trị chơi, HDẫn HS chơi, nh/xét.
- Dặn chuẩn bị bài tiếp
- Nh/xét tiết học.
** Rút kinh nghiệm: 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docL5T8KNSGTNGANGANTHANHB.doc