Giáo án lớp 5 - Tuần 9

Giáo án lớp 5 - Tuần 9

I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức:- Học sinh biết sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 ở nước ta.

 - Trình bày sơ giản về ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng 8.

 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày sự kiện lịch sử.

 3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc.

II. Đồ dùng dạy - học :

 - Ảnh tư liệu về Cách mạng tháng Tám ở Hà Nội .

 - Phiếu học tập của HS .

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1085Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 29/ 10/ 2011. 
Tuần 9
(Buổi chiều)
Thứ Hai, ngày 31 tháng 10 năm 2011. (Lớp 5B)
Lịch sử
cách mạng mùa thu
I. Mục tiờu : 	
	1. Kieỏn thửực:- Hoùc sinh bieỏt sửù kieọn tieõu bieồu cuỷa Caựch maùng thaựng Taựm laứ cuoọc khụỷi nghúa giaứnh chớnh quyeàn ụỷ Haứ Noọi, Hueỏ vaứ Saứi Goứn Ngaứy 19/8 laứ ngaứy kổ nieọm Caựch maùng thaựng 8 ụỷ nửụực ta.
	- Trỡnh baứy sụ giaỷn veà yự nghúa lũch sửỷ cuỷa Caựch maùng thaựng 8.
	2. Kú naờng: Reứn kú naờng trỡnh baứy sửù kieọn lũch sửỷ. 
	3. Thaựi ủoọ: Giaựo duùc loứng tửù haứo daõn toọc.
II. Đồ dựng dạy - học : 
	- Ảnh tư liệu về Cỏch mạng thỏng Tỏm ở Hà Nội .
	- Phiếu học tập của HS .
III. Cỏc hoạt động dạy - học :
	A. Kiểm tra bài cũ :
	- 2 HS lờn bảng lần lượt trả lời cỏc cõu hỏi về nội dung bài cũ .
	- GV nhận xột và cho điểm HS .
	B. Bài mới :
	1. Giới thiệu bài : Ngày 19 – 8 là ngày kỉ niệm cuộc Cỏch mạng thỏng Tỏm. Diễn biến của cuộc cỏch mạng cỏch mạng này ra sao, cuộc cỏch mạng cú ý nghĩa lớn lao như thế nào với lịch sử dõn tộc ta. Chỳng ta cựng tỡm hiểu qua bài học hụm nay .
	2. Giảng bài :
	a. Hoạt động 1 : Thời cơ cỏch mạng . 	
- GV nờu vấn đề .
- HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiờn trong bài Cỏch mạng mựa thu .
- HS thảo luận để tỡm cõu trả lời .
- GV gợi ý thờm .
- HS dựa vào gợi ý của GV để giải thớch thời cơ cỏch mạng .
- Thỏng 3 – 1945, phỏt xớt Nhật hất cẳng Phỏp, giành quyền đụ hộ nước ta. Giữa thỏng 8 – 1945, quan phiệt Nhật ở Chõu Á đầu hàng quõn Đồng minh. Đảng ta xỏc định đõy chớnh là thời cơ để chỳng ta tiến hành tổng khởi nghĩa giành chớnh quyền trờn cả nước. theo em, vỡ sao Đảng ta lại xỏc định đõy là thời cơ ngàn năm cú một cho cỏch mạng Việt Nam ?
- Tỡnh hỡnh kẻ thự của dõn tộc ta lỳc này như thế nào ?
- Đảng ta xỏc định đõy là thời cơ cỏch mạng ngàn năm cú một, vỡ : Từ năm 1940, Nhật và Phỏp cựng đụ hộ nước ta nhưng thỏng 3 – 1945 Nhật đảo chớnh Phỏp để độc chiếm nước ta. Thỏng 8 – 1945, quan Nhật ở Chõu Á thua trận và đầu hàng đồng minh, thế lực của chỳng đang suy giảm đi rất nhiều, nờn ta phải chớp thời cơ này làm cỏch mạng .
	b. Hoạt động 2 : Khởi nghĩa giành chớnh quyền ở Hà Nội ngày 19 – 8 – 1945 .
- HS làm việc theo nhúm, cựng đọc SGK và kể lại một số sự kiện về cuộc khởi nghĩa giành chớnh quyền ở Hà Nội 19 – 8 – 1945 .
- GV yờu cầu 1 HS trỡnh bày trước lớp, HS cả lớp theo dừi và bổ sung ý kiến thống nhất .
- Ngày 19 – 8 – 1945, hàng chục vạn nhõn dõn nội thành, ngoại thành và cỏc tỉnh lõn cận xuống đường biểu dương lực lượng. Họ mang trong tay những vũ khớ thụ sơ như giỏo, mỏc, mó tấu,  tiến về quảng trường Nhà hỏt lớn thành phố. Đến trưa, đại diện Ủy ban khởi nghĩa đọc lời kờu gọi khởi nghĩa giành chớnh quyền. Ngay sau đú, cuộc mớt tinh biến thành cuộc biểu tỡnh vũ trang cướp chớnh quyền. Quần chỳng cỏch mạng cú sự hỗ trợ của cỏc đội tự vệ chiến đấu xụng vào chiếm cỏc cơ quan đầu nóo của kẻ thự như Phủ Khõm sai, Sở Mật thỏm, Sở Cảnh sỏt, Trại bảo an ninh, ..
	Khi đoàn biểu tỡnh kộo đến Phủ Khõm sai, lớnh bảo an ở đõy được lệnh sẵn sàng nổ sung. Quần chỳng nhất tề hụ vang khẩu hiệu, đập cửa, đồng thời thuyết phục lớnh Bảo an đừng bắn, nhiều người vượt hàng rào sắt nhảy vào Phủ . Chiều 19 – 8 – 1945, cuộc khởi nghĩa giành chớnh quyền ở Hà Nội toàn thắng .
	c. Hoạt động 3 : Nguyờn nhõn và ý nghĩa thắng lợi của Cỏch mạng thỏng Tỏm .
	+ Vỡ sao nhõn dõn ta giành được thắng lợi trong Cỏch mạng thỏng Tỏm? 
 + Nhõn dõn ta giành được thắng lợi trong Cỏch mạng thỏng Tỏm là vỡ nhõn dõn ta cú truyền thống gỡ ? Ai là người lónh đạo nhõn dõn ta làm Cỏch mạng thắng lợi ? 
	+ Thắng lợi của Cỏch mạng thỏng Tỏm cú ý nghĩa như thế nào ?
	GV kết luận về nguyờn nhõn và ý nghĩa thắng lợi của Cỏch mạng thỏng Tỏm .
+ Nhõn dõn ta cú một lũng yờu nước sõu sắc đồng thời lại cú Đảng lónh đạo, Đảng đó chuẩn bị sẵn sàng cho cỏch mạng và chớp được thời cơ ngàn năm cú một . 
+ í nghĩa : Thắng lợi của Cỏch mạng thỏng Tỏm cho thấy lũng yờu nước và tinh thần cỏch mạng của nhõn dõn ta. Chỳng ta đó giành được độc lập dõn tộc, dõn ta thoỏt khỏi kiếp nụ lệ, ỏch thống trị của thực dõn, phong kiến .
	3. Củng cố - dặn dũ : 
- Vỡ sao mựa thu 1945 được gọi là mựa thu cỏch mạng ?
- Vỡ sao ngày 19 – 8 được lấy làm ngày kỉ niệm Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 ở nước ta ?
- GV nhận xột tiết học .
- Vỡ mựa thu này, dưới sự lónh đạo của Đảng, của Bỏc Hồ nhõn dõn ta đó đứng lờn tổng khởi nghĩa giành chớnh quyền thắng lợi. Từ mựa thu này, dõn tộc ta từ một dõn tộc bị nụ lệ hơn 80 năm trở thành dõn tộc độc lập tự do . 
- Vỡ đõy là ngày nhõn dõn Hà Nội tiến hành khởi nghĩa và giành thắng lợi, đi đầu và cổ vũ cho nhõn dõn cả nước tiến lờn tổng khởi nghĩa giành chớnh quyền trờn cả nước . 
- HS về nhà học thuộc bài và tỡm hiểu về bài Bỏc Hồ đọc tuyờn ngụn độc lập .
___________________________________________________
kĩ thuật:
Chuẩn bị nấu ăn.
I: Mục đích yêu cầu:
HS cần phải:
1. Kiến thức: Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn.
2. Kĩ năng: Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
 II. Đồ dùng dạy học.
GV: Tranh một số loại thực phẩm thông thường, bao gồm một số loại rau xanh, củ, quả, trứng, cá.
- Dao thái, dao gọt.
- Một số phiếu học tập.
III. Các HĐ dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2: Bài mới: a, Giới thiệu bài.
 b, Tìm hiểu bài.
HĐ1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn. 
- HS đọc nội dung SGK và nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn. 
* GV nhận xét và tóm tắt ND chính.
HĐ2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn
a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm.
- Khi chọn thực phẩm ta cần lưu ý điều gì?
- Muốn chọn thực phẩm đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng thì thực phẩm đó phải ntn?
- Nêu tên các chất dinh dưỡng cần cho con người?
- GV dùng tranh ảnh minh hoạ cách chọn thực phẩm đảm bảo chất lượng.
b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm.
- HS đọc nội dung SGK.
- Em hãy nêu những công việc thường làm khi nấu một món ăn nào đó?
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận.
- GV theo dõi các nhóm thảo luận.
- Y/c đại diện các nhóm trả lời .
- GV nhận xét và tóm tắt nội dung.
HĐ3: Đánh giá kết quả học tập.
- GV cho học sinh làm bài trắc nghiệm.
- HS lên bảng báo cáo kết quả bài làm.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học của HS.
3. Củng cố - Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị giờ sau " Nấu cơm ".
- HS đọc SGK và nêu.
- HS theo dõi.
- HS đọc nội dung SGK.
- 3 HS trả lời.
-1HS lớp theo dõi.
 - HS đọc nội dung SGK. 
- HS dựa vào thực tế nêu.
- HS thảo luận nội dung bài trên phiếu giao bài.
- Đại diện nhóm lên trình bầy.
-HS tự làm bài .Cử đại diện lên báo cáo kết quả.
toán( Ôn luyện)
Luyện Tập
I. Mục tiờu : 
	1. Kieỏn thửực:- Naộm vửừng caựch vieỏt soỏ ủo ủoọ daứi dửụựi daùng STP trong caực trửụứng hụùp ủụn giaỷn 
	2. Kú naờng: - Luyeọn kú naờng vieỏt soỏ ủo ủoọ daứi dửụựi daùng STP
	3. Thaựi ủoọ: - Giaựo duùc hoùc sinh yeõu thớch moõn hoùc. 
II. Cỏc hoạt động dạy - học :
	A. Kiểm tra bài cũ : 
	- Gọi 2 HS lờn bảng làm bài, HS dưới lớp theo dừi và nhận xột .
	- GV nhận xột và cho điểm HS .
	B. Bài mới :
	1. Giới thiệu bài : Trong tiết học toỏn này cỏc em cựng luyện tập về cỏch viết cỏc số đo độ dài dưới dạng số thập phõn .
	2. Hướng dẫn luyện tập :
* Hoaùt ủoọng 1: HDHS bieỏt caựch vieỏt soỏ ủo ủoọ daứi dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn.
Phửụng phaựp: ẹ.thoaùi, ủoọng naừo, thửùc haứnh
	Bài 1 .
- 1 HS lờn bảng làm, HS cả lớp làm vào vở bài tập .
Bài 2 .
- 1 HS đọc yờu cầu của bài .
- HS thảo luận và nờu ý kiến .
	Bài 3 .
- HS đọc đề bài .
- 1 HS lờn bảng làm, cả lớp thực hiện vào vở .
	Bài 4 .
- HS đọc thầm đề bài trong SGK, trao đổi và tỡm cỏch làm .
- GV sửa bài và yờu cầu HS đổi chộo vở để kiểm tra bài lẫn nhau .
c) 7,62km = 7km = 7km620m = 7620m
d)39,5km=39km =39km 500m = 
39 500m
Bài tập *. (Dành cho HS khỏ,giỏi)
Trung bỡnh cộng của 3 số là 74,1. Số thứ nhất hơn số thứ 2 là 3,6 và kộm số thứ 3 là 8,4. Tỡm 3 số đú ?
1/ 
71m3cm = 71m = 71,03m
24dm8cm = 24dm = 24,8dm .
45m37mm = 45m = 45,037m 
7m5mm = 7m = 7,005m.
2/ 
	 432cm = 4,32m 806cm = 8,06m
	24dm = 2,4m 75cm = 7,5 dm .
3/ 
8km 417m = 8km = 8,417km
4km 28m = 4km = 4,028km
7km 5m = 7km = 7,005km
216 m = km = 0,216km
4/ 
a) 21,43m = 21m = 21m43cm
b) 8,2dm = 8dm = 8dm2cm
- Nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- Chữa bài
Tổng của 3 số là:
 74,1 x 3 = 222,3
Số thứ hai là :
 (222,3 – 3,6 – 3,6 – 8,4) : 3 = 68,9
Số thứ nhất là :
 68,9 + 3,6 = 72,5
Số thứ ba là :
 72,5 + 8,4 = 80,9
 Đáp số: STN: 72,5
 STH: 68,9
 STB: 80,9
* Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ
Phửụng phaựp: Hoaùt ủoọng nhoựm .
- HS nhaộc laùi kieỏn thửực vửứa luyeọn taọp.
- Toồ chửực thi ủua
ẹoồi ủụn vũ
3 m 5 cm = ? m , .
	3. Củng cố - dặn dũ: 
	- GV nhận xột tiết học. 
	- Chuẩn bị bài sau ..
*************************************
Ngày soạn 30/ 10/ 2011. 
 (Buổi Sáng dạy 5A)
Thứ Ba, ngày 01 tháng 11 năm 2011.
Mỹ THUậT:( GV chuyên)
____________________________
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
I. Mục tiờu :
	1. Kieỏn thửực: - Mụỷ roọng voỏn tửứ thuoọc chuỷ ủieồm “Thieõn nhieõn”: bieỏt moọt soỏ tửứ ngửừ theồ hieọn sửù so saựnh vaứ nhaõn hoựa baàu trụứi 
 - Hieồu vaứ ủaởt caõu theo thaứnh ngửừ cho trửụực noựi veà thieõn nhieõn.
	2. Kú naờng: - Bieỏt sửỷ duùng tửứ ngửừ gụùi taỷ khi vieỏt ủoaùn vaờn taỷ moọt caỷnh ủeùp thieõn nhieõn .
	3. Thaựi ủoọ: - Giaựo duùc loứng yeõu thieõn nhieõn vaứ baỷo veọ thieõn nhieõn. Cú tỡnh cảm gắn với mụi trường sống .
* Cung cấp cho HS một số hiểu biết về mụi trương thiờn nhiờn Việt Nam và nước ngoài từ đú bồi dưỡng tỡnh cảm yờu quý và gắn bú với mụi trường .
II. Đồ dựng dạy - học :
	Giấy khổ to, bỳt dạ .
III. Cỏc hoạt động dạy - học : 
	A. Kiểm tra bài cũ :
HS sửỷa baứi taọp: HS laàn lửụùt ủoùc phaàn ủaởt caõu.
Caỷ lụựp theo doừi nhaọn xeựt.
	B. Bài mới :
	1. Giới thiệu bài : Bài học hụm nay giỳp cỏc em mở rộng và hệ thống húa vốn từ về thiờn nhiờn để chuẩn bị cho viết bài văn, đoạn văn tả cảnh thiờn nhiờn được hay, sinh động .
	2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
v	Hoaùt ủoọng 1: Mụỷ roọng, heọ thoỏng hoựa voỏn tửứ veà Chuỷ ủieồm: “Thieõn nhieõn”, bieỏt sửỷ duùng tửứ ngửừ taỷ caỷnh thieõn nhieõn (baàu trụứi, gioự, mửa, doứng soõng, ngoùn nuựi).
Phửụng phaựp: Thaỷo luaọn nhoựm, ủaứm thoaùi, buựt ủaứm, thi ủua. 
	Bài 1 .
- 2 HS đọc mẫu chuyện Bầu trời mựa thu .
	Bài 2
- HS đọc yờu cầu bài tập .
- HS h ... thời thay thế cho danh từ (chích bông) trong câu cho khỏi lặp lại từ ấy.
*GV: Các từ tớ, cậu ,nó là đại từ. Từ( tớ, cậu) được dùng để xưng hô thay thế cho các nhân vật trong chuyện là Hùng, Quý,Nam. Từ( nó) là từ xưng hô đồng thời thay thế cho danh từ (chích bông) ở câu trước để tránh lặp lại từ ở câu tiếp theo.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu và nội dung
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: 
+ Từ “ vậy” thay thế cho từ “thích”.Cách dùng ấy giống như BT 1 là để tránh lặp từ .
+ Từ “Thế” thay thế cho từ “quý”.cách dùng ấy giống bài tập 1 để tránh lặp từ ở câu tiếp theo.
GVKL: Từ vậy, thế là đại từ dùng thay thế cho các động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy.
- Qua hai BT trên, em hiểu thế nào là đại từ?
- Đại từ dùng để làm gì?
*Ghi nhớ:SGK – HS đọc nối tiếp.
4.Luyện tập
Bài tập 1:HS đọc yêu cầu và nội dung
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Cả lớp nhận xét
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Từ in đậm dùng để chỉ Bác Hồ, những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu và nội dung
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm lên trình bày – nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại lời giải đúng: Các đại từ trong bài ca dao là: mày ( chỉ cái cò) ông (chỉ người đang nói), tôi ( chỉ cái cò), nó ( chỉ cái diệc).
* Lưu ý: Cò ,vạc nông, diệc là danh từ.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu và nội dung
- HS làm bài vào vở 
- HS nêu miệng – cả lớp nhận xét
- GV nhận xét
4.Củng cố – dặn dò
- Thế nào là đại từ?
- Nhận xét giờ học
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
	___________________________________
khoa học
phòng tránh bị xâm hại
I. Mục tiêu
- Sau bài học HS có khả năng
+ Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại 
+ Rèn kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
+ Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại.
II. đồ dùng dạy- học 
Hình minh hoạ trong sgk T38,39
Bảng nhóm 
III. Hoạt động dạy – học 
ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ:
 - HIV có thể lây qua những đường tiếp xúc nào?
Dạy bài mới.
a, Giới thiệu bài 
b, Các hoạt động 
* Trò chơi khởi động: “Chanh chua, chanh cắp”
- GVtổ chức, HD trò chơi 
Lớp đứng thành vòng tròn, tay trái giơ lên gần ngang vai, bàn tay ngửa, xoè ra, ngón tay trỏ của bàn tay phải để vào lòng bàn tay trái của người đứng liền bên cạnh phía tay phải của mình
Khi người điều khiển hô “chanh” cả lớp hô “ chua”, tay vẫn để yên, khi người điều khiển hô “ cua” thì cả lớp hô “ cắp”, đồng thời bàn tay trái nắm lại để cắp người khác, còn ngón tay phải của mình rút nhanh ra để khỏi bị “cắp”, người bị “cắp” là thua cuộc 
Chơi thử 1-2 lần. Sau đó cả lớp cùng chơi.
Các em rút ra bài học gì qua trò chơi?
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Thảo luận nhóm 4
- GV chia nhóm 
- Các nhóm quan sát tranh 1,2,3 trong sgk
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Các nhóm thảo luận – ghi vào bảng nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo 
- Nhóm khác nhận xét, bổ xung
- Nêu nội dung của từng tranh?
- Tranh 1: Hai bạn nhỏ đi chơi về muộn , đi đường tắt vắng người nếu gặp chuyện không may thì không có người giúp đỡ.
. Tranh 2: Hai bạn nhỏ đang chơi cá ngựa với nhau. Một bạn muốn về sớm vì sợ về muộn gặp chuyện chẳng lành
. Tranh 3: Một bạn gái đang đi học về thì có người lạ rủ lên xe đèo về. Bạn từ chối.
- Nêu một số tình huống có thể nguy cơ dẫn đến bị xâm hại?
- Đi 1 mình nơi tối tăm, vắng vẻ, đi nhờ xe người lạ, nhận quà có giá trị đặc biệt hoặc sự chăm sóc đặc biệt của người khác,...
- Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
- Không đi 1 mình nơi tối tăm, vắng vẻ, không ở trong phòng kín một mình với người lạ, không đi nhờ xe người lạ, không nhận quà có giá trị đặc biệt mà không rõ lí do, không cho người lạ vào nhà khi chỉ có một mình ở nhà, không để cho người lạ tới gần đến mức họ có thể chạm tay vào người mình.
* GVKL và hỏi thêm 
- Em hiểu thế nào là bị xâm hại?
- Xâm hại là xúc phạm đến thân thể của người khác; là bắt ép người khác phải làm một việc gì đó mà người ta không thích,...
Hoạt động 2: Đóng vai “ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”
- Thảo luận nhóm 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Các nhóm tự thảo luận, đưa ra tình huống và cách xử sự hợp lí nhất
- Nhóm 1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình?
- Từng nhóm lên trình bày cách ứng xử trong tình huống của nhóm mình
- Nhóm 2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà mình?
- Các nhóm khác nhận xét, góp ý kiến
- Nhóm 3: Phải làm gì khi có người lạ cứ đi theo rủ mình lên xe để đèo giúp về nhà?
- Nhóm 4: Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành vi gây rối với bản thân?
* GV nhận xét chung và hỏi thêm
- Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta cần phải làm gì?
- Tìm cách tránh xa kẻ lạ mặt, nhanh chóng bỏ đi, hét to một cách kiên quyết, ...
Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy ( làm việc cá nhân)
GV HD cách thực hiện
+ Vẽ bàn tay của mình với các ngón xoè ra trên tờ giấy A4. Sau đó trên mỗi ngón tay ghi tên người mà mình tin cậy để sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình.
HS thực hành trên giấy và trình bày trước lớp
* GVKL: (sgk- T39)
4. Củng cố – Dặn dò
- HS đọc mục bạn cần biết sgk T39
- GVnhận xét giờ học
- Về xem trước bài tiếp theo.
************************
(Buổi chiều dạy lớp 5C)
LịCH Sử & Kĩ THUậT (Đã soạn: 29/ 10/ 11)
____________________________
Toán ( Ôn luyện)
LUYỆN TẬP CHUNG
I– Mục tiờu :
 - Giỳp HS luyện tập củng cố về: 
 + Đọc, viết, so sỏnh cỏc số TP.
 + Giải các bài toán có liên quan đến số TP...
II- Đồ dựng dạy học :
 - VBT Toán.
III- Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
1/
1– Ổn định lớp : 
+ Hỏt. 
5/
2– Kiểm tra bài cũ : 
- Nờu cỏch đọc, viết số thập phõn ?
- Nờu cỏch so sỏnh 2 số thập phõn ?
+ HS nờu.
29’
1/
3 – Bài mới : 
 a– Giới thiệu bài : 
+ HS nghe.
28/
8’
b– Hoạt động : 
Bài 1 : 2 HS đọc đầu bài, cỏc HS khỏc nghe rồi thảo luận nhóm 2.
Đại diện các nhóm báo cáo
GV nhân xét
HS nối:
9 km370m- 9370m
9,037km- 9037m
90,37 km- 90370m
482dm- 48,2m
482 mm- 0, 482m
0’
Bài 2 : Không làm
7’
Bài 3 :2 HS đọc đầu bài 
Cho HS tự làm bài . GV chấm 
HS chữa bài.
a/ 7,3m= 73dm ;
7,3m2= 730dm2
34,34m=3434cm;
34,34m2=343400cm2 
 8,02km= 8020m
8,02km2= 8 020 000m2
+ Nờu yờu cõ̀u.
+ Làm bài.
b/ 0,7km2= 70ha;
 0,7km2= 700 000m2 
0,25 ha= 400 m2
7,71ha= 77 100 m2
0’
6’
*Bài 4: Không làm.
Bài tập* : (Dành cho HS khá, giỏi)
 Cho hai số có tổng là 84. Tìm hai số đó biết 3 lần số thứ nhất bằng 4 lần số thứ hai.
? Bài toán thuộc dạng toán nào ? ẩn điều kiện gì ?
- Đọc bài - Nêu yêu cầu.
- HS thảo luận theo N đôi.
- Chữa bài
 Giải
Vì 3 lần số thứ nhất bằng 4 lần số thứ hai nên tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là .
Nếu coi số thứ nhất là 4 phần bằng nhau thì số thứ hai là ba phần như thế và tổng số phần bằng nhau là:
 4 + 3 = 7 (phần)
Số thứ nhất là:
 84 : 7 x 4 = 48
Số thứ hai là:
 84 : 7 x 3 = 36
 Đáp số : 48 và 36
7/
4– Củng cố :
- Trong bảng đơn vị đo độ dài: mỗi đơn vị đứng liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
- Trong bảng đơn vị đo diện tích: mỗi đơn vị đứng liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
+ HS nờu: 10 lần
+ HS nờu: 100 lần
2/
5– Nhận xột – dặn dũ : 
 - Nhận xột tiết học .
 - Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.
+ HS nghe.
________________________________________
Ngày soạn 31/ 10/ 2011. 
Thứ Sáu, ngày 04 tháng 11 năm 2011.
(Buổi chiều dạy lớp 5D)
LịCH Sử & Kĩ THUậT (Đã soạn: 29/ 10/ 11)
_______________________________________
toán ( ôn luyện)
LUYệN TậP CHUNG
I. Muùc tieõu:
	1. Kieỏn thửực: - Cuỷng coỏ caựch vieỏt soỏ ủo ủoọ daứi, khoỏi lửụùng, dieọn tớch dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn theo caực ủụn vũ ủo khaực nhau.
	- Luyeọn taọp giaỷi toaựn.
	2. Kú naờng: Reứn hoùc sinh ủoồi ủụn vũ ủo dửụựi dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn theo caực ủụn vũ ủo khaực nhau nhanh, chớnh xaực.
	3. Thaựi ủoọ: Giaựo duùc hoùc sinh yeõu thớch moõn hoùc. 
II.ẹoà duứng daùy – hoùc :
	+ GV: Phaỏn maứu. 
	+ HS: Vụỷ baứi taọp, baỷng con,
III. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc :
	1. Kieồm tra baứi cuừ: 
	VBT của HS
	2. Baứi mụựi :
	a. Giụựi thieọu baứi : Trong tieỏt hoùc hoõm nay chuựng ta tieỏp tuùc oõn taọp veà vieỏt soỏ ủo ủoọ daứi, khoỏi lửụùng, dieọn tớch dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn theo caực ủụn vũ ủo khaực nhau.
 	b. Luyeọn taọp :
v	Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón HS cuỷng coỏ vieỏt soỏ ủo ủoọ daứi, khoỏi lửụùng, dieọn tớch dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn theo caực ủụn vũ ủo khaực nhau.
Phửụng phaựp: ẹaứm thoaùi, thửùc haứnh.
	Baứi 1 .
- Hoùc sinh ủoùc yeõu caàu ủeà.
- Hoùc sinh laứm baứi vaứ neõu keỏt quaỷ
- Lụựp nhaọn xeựt.
1/ 
2,105 km = 2105 m
2,12 dam= 212m
35dm=3,5m
145 cm= 1,45m
b) 2,105 km2= 2105000m2
2,12ha= 21200m2
35dm2= 0,35m2
145cm2= 0,0145m2
v	Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón HS luyeọn giaỷi toaựn.
Phửụng phaựp: ẹaứm thoaùi, thửùc haứnh, ủoọng naừo.
	Baứi 2:
- HS tửù laứm, sau ủoự thoỏng nhaỏt keỏt quaỷ .
- GV chấm 7 bài của HS
	Baứi 3 .
Thửùc hieọn tửụng tửù baứi 2 .
Bài 4: 2 HS đọc yêu cầu BT
Lớp làm bài vào VBT
 HS chữa bài, lớp nhận xét.
Bài tập *. (Dành cho HS khá, giỏi)
 Hiện nay tổng số tuổi của 2 chị em là 23 tuổi. Năm ngoái tuổi em bằng tuổi chị. Tính tuổi mỗi người hiện nay.
? Bài toán thuộc dạng toán gì? ẩn điều kiện nào?
2/ HS điền dấu:
124 tạ 302 kg
452 g < 3,9 kg 0,34 tấn =340 kg
3/ 
Đổi 1 giờ= 60 phút
33 km= 33 000m
a/ Mỗi phút tầu đi được là:
33000:60= 550 (m)
b/ 1 giờ 12 phút= 72 phút
Sau 1 giờ 12 phút tàu đi được là:
550 x 72= 39 600m= 39,6km
 Đáp số: a/ 550m
 b/ 39,6 km
4/ Ô tô đó chở được số tấn gạo là:
 50 x 55= 2750 (kg)
 Đổi 2750kg= 2,75 tấn
 Đáp số: 2, 75 tấn
- HS đọc BT
- HS làm vào nháp.
- HS chữa bài.
 Giải
Mỗi năm mỗi chị em cùng tăng lên 1 tuổi. Năm ngoái tổng số tuổi của hai chị em là:
 23 -1 -1 = 21 (tuổi)
Nếu coi tuổi em năm ngoái là 3 phần bằng nhau thì tuổi chị năm ngoái là 4 phần như thế.
Tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 4 = 7 (phần)
Năm ngoái tuổi của em là:
 21 : 7 x 3 = 9 (tuổi)
Tuổi của em hiện nay là:
 9 + 1 = 10 (tuổi)
Tuổi của chị là:
 23 – 10 = 13 (tuổi)
 Đáp số: 10 tuổi và 13 tuổi
v	Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ
	- HS nhaộc laùi noọi dung.
	- Lụựp nhaọn xeựt. 
	- Hoùc sinh neõu
	- Toồ chửực thi ủua: 8 m2 6 cm2 =  m2
m2 =  dm2
	3. Cuỷng coỏ – daởn doứ : 
	- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 
	- Chuaồn bũ baứi sau .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 9 lop 5 theo CKTKN DCNDDH 2011 2012.doc