I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo).
2- Hiểu các từ ngữ trong bài. Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì là quý nhất?) và ý được khẳng định trong bài (Người lao động là quý nhất).
3- Giáo dục ý thức tự giác lao động giúp gia đình và tự phục vụ bản thân.
II/ Đồ dùng dạy học.
TUầN 9: Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2006. Chào cờ. Tập trung dưới cờ. ---------------------------------------------- Tập đọc Cái gì quý nhất. I/ Mục tiêu. 1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo). 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì là quý nhất?) và ý được khẳng định trong bài (Người lao động là quý nhất). 3- Giáo dục ý thức tự giác lao động giúp gia đình và tự phục vụ bản thân. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài (Trực tiếp). 2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Đoạn 1: (Từ đầu...sống được không). + Đoạn 2: (Tiếp ... phân giải). + Đoạn 3: (Còn lại) - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 1, GV nêu câu hỏi 1. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 2, GV nêu câu hỏi 2. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV nêu câu hỏi 3, 4. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Theo dõi, uốn nắn sửa sai 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài cũ: Trước cổng trời. -Quan sát ảnh (sgk) - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: (Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ...) * Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2. - Hùng: lúa gạo nuôi sống con người. - Quý: có vàng là có tiền, mua được lúa - Nam: có thì giờ mới làm ra lúa gạo. * Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3: - HS trả lời theo nhận thức riêng của từng em. * Nội dung, ý nghĩa: Mục I. - Đọc nối tiếp. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp. + Nhận xét. Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố bảng đơn vị đo độ dài, cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Luyện tập viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b) Luyện tập. Bài 1: HD làm bảng con. - Gọi chữa, nhận xét. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm đôi. Gọi các nhóm chữa bảng. Nhận xét. Bài 3: Hướng dẫn làm nhóm đôi. Gọi các nhóm chữa bảng. Nhận xét. Bài 4: HD thảo luận phần a, b. - Hướng dẫn làm vở. - Chấm chữa bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập ở nhà. * Đọc yêu cầu của bài . - Làm bảng con + chữa bảng. a/ b/ c/. * Đọc yêu cầu, nêu mẫu. - Giải vở nháp. - Các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu, nêu mẫu. - Các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét, bổ sung. * Nêu miệng phần a, b. - Lớp làm vở, chữa bài phần c, d. Lịch sử. Cách mạng mùa thu. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn. Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta. ý nghĩa lịch sử của Cách mạng thánh Tám. Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) * Giới thiệu bài , kết hợp bản đồ. + Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh(sgk). - Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn. -Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng thánh Tám ở nước ta. -ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám. b) Hoạt động 2: (làm việc cả lớp) - GV nêu những sự kiện chính. c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) - GV nêu câu hỏi thảo luận. - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. d/ Hoạt động 4: ( làm việc cả lớp ) - HD học sinh tìm hiểu ý nghĩa. - GV kết luận. - HD rút ra bài học (sgk). 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Nêu nội dung bài giờ trước. Nhận xét. * Lớp theo dõi. * Đọc thầm nội dung (sgk). - Nên diễn biến chính và kết quả. - Nhận xét bổ xung. *Thảo luận bài tập theo nhóm đôi. + Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra nháp. + Báo cáo kết quả thảo luận. * HS làm việc cá nhân, nêu kết quả. - Đọc to nội dung chính trong sgk. - 2, 3 em nêu. Đạo đức : Tình bạn (tiết1). I/ Mục tiêu. - Học sinh biết: Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè. Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. Thân ái, đoàn kết với bạn bè. II/ Đồ dùng dạy-học. - Tư liệu - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh Pt 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu Bài giảng a/ Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp. -Mục tiêu: Biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao với bạn bè. * Cách tiến hành. - GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè. b/ Hoạt động 2:Tìm hiểu truyện: Đôi bạn. Mục tiêu:Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. * Cách tiến hành. - GV đọc nội dung truyện, mời HS lên đóng vai thảo luận theo nội dung. - GV nêu kết luận (sgk). c/ Hoạt động 3: Làm bài tập 2. -Mục tiêu : Thân ái, đoàn kết với bạn bè. * Cách tiến hành: - Nhận xét tuyên dương các em có cách ứng xử tốt, phù hợp trong mỗi tình huống d/ Hoạt động 4: Củng cố. - GV kết luận (sgk). 3/ Củng cố-dặn dò. - Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài. - Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết. -Thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sách giáo khoa. - Các nhóm cử đại diện báo cáo. - Lớp đóng vai, thảo lụân theo nội dung: ? Em nghĩ gì khi xem, đọc, nghe các thông tin trên? - HS làm việc cá nhân bài 2. - Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. - Trình bày, giải thích lí do trước lớp. + Nhận xét. * HS nối tiếp nhau trình bày biểu hiện của tình bạn đẹp. - Cả lớp trao đổi, nhận xét. - Liên hệ thực tế trong lớp, trong trường. * Đọc ghi nhớ (Sgk). Mĩ thuật. TTMT: Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam. ( giáo viên bộ môn dạy). ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2006. Thể dục. Động tác chân - Trò chơi: Dẫn bóng. I/ Mục tiêu. - Học động tác chân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác. - Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phương pháp PT 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Học động tác chân. - GVnêu tên động tác, phân tích kĩ thuật kết hợp làm mẫu. - GV hô chậm cho HS tập. - GV quan sát, uốn nắn, sửa động tác cho HS. * Ôn 3 động tác. b/ Trò chơi: “ Dẫn bóng ”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6’ 18-22’ 4-6’ * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * HS quan sát, tập theo . - HS tập luyện. - HS chia nhóm tập luyện. * Lớp tập 3 động tác. + Chia nhóm tập luyện - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. *Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua). * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Tập đọc Đất Cà Mau. I/ Mục tiêu. 1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau. 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. * Nắm được ý nghĩa của bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. 3- Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài (Trực tiếp). 2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Đoạn 1: + Đoạn 2: + Đoạn 3: (Còn lại) - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 1, GV nêu câu hỏi 1. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 2, GV nêu câu hỏi 2. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV nêu câu hỏi 3, 4. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Theo dõi, uốn nắn sửa sai 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài cũ:. -Quan sát ảnh (sgk) - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: * Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2. * Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3: - HS trả lời theo nhận thức riêng của từng em. * Nội dung, ý nghĩa: Mục I. - Đọc nối tiếp. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp. + Nhận xét. Toán. Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố bảng đơn vị đo khối lượng. - Quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng. Luyện tập viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Ôn lại hệ thống đơn vị đo khối lượng. - Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học lần lượt từ lớn đến bé. - HD học sinh nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, từ đó viết dưới dạng số thập phân như ví dụ 1, 2. * Luyện tập. Bài 1: HD làm bảng con. - Gọi chữa, nhận xét ... - HD hoạt động nhóm. Bài tập 2. -Phân tích VD, giúp HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng. - HD học sinh đóng vai thảo luận theo nhóm, ghi kết quả ra nháp. Bài tập 3: - HD hoạt động nhóm. - Nhận xét, rút ra kết luận. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước. - Nhận xét. * Đọc yêu cầu của bài. - Hoạt động nhóm, trình bày kết quả. + 1 nhóm làm bài tốt lên dán bảng. + Cả lớp nhận xét bổ sung. * Nêu và đọc to yêu cầu bài tập + (M). - Làm việc theo nhóm. - Từng tốp đóng vai thực hiện cuộc trao đổi tranh luận. + Nhận xét đánh giá cao nhóm tranh luận sôi nổi có sức thuyết phục. * Đọc yêu cầu của bài. - Hoạt động nhóm, trình bày kết quả. + 1 nhóm làm bài tốt lên dán bảng. + Cả lớp nhận xét bổ sung. Khoa học. Phòng tránh bị xâm hại. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - Nêu một số tình huống có thể dẫn tới nguy cơ bị xâm hại và cần chú ý về cách đề phòng. Rèn kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập. - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Khởi động: TC: “ Chanh chua, cua cắp”. + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. + Bước 2: Tiến hành chơi. b) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Nêu một số tình huống có thể dẫn tới nguy cơ bị xâm hại và cần chú ý về cách đề phòng. * Cách tiến hành. + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. + Bước 2: Làm việc theo nhóm. + Bước 3: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. c)Hoạt động 2: Đóng vai: “Đối phó với nguy cơ bị xâm hại”. * Mục tiêu: Rèn kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. * Cách tiến hành. + Bước 1: Tổ chức và HD. + Bước 2: Làm việc theo nhóm. + Bước 3: Trình bày triển lãm. d) Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy. * Mục tiêu: Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại * Cách tiến hành. + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. + Bước 2: Làm việc cá nhân. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Các nhóm tập trình bày cách ứng xử trong những trường hợp nêu trên. - Các nhóm nhận xét, bình chọn. Làm việc cá nhân. Trao đổi với bạn về “Bàn tay tin cậy” của mình với bạn và cả lớp. Kĩ thuật. Thêu chữ V (tiết 2). I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh nắm được: Cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V. Thêu được các mũi thêu chữ V đúng quy trình, đúng kĩ thuật. Rèn luyện tính cẩn thận và đôi tay khéo léo. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu. - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. * Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. -HD học sinh nêu ứng dụng của thêu chữ V. * Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1. b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật. - HD thao tác chuẩn bị thêu chữ V. - HD thao tác bắt đầu thêu và cách thêu các mũi thêu. * HD nhanh lần hai các các thao tác thêu chữ V. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và cho HS tập thêu trên giấy. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em. * Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm của mũi thêu chữ V ở mặt phải và mặt trái. * Đọc lướt các nội dung mục II. - Nêu tên các bước trong quy trình thêu chữ V. + 1 em lên bảng thực hiện thao tác. - HS nhắc lại cách thêu chữ V, nhận xét. Thực hành thêu chữ V. Trưng bày sản phẩm. Chấm chữa. Thể dục. Ôn 3 động tác - Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn. I/ Mục tiêu. - Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác. - Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phương pháp PT 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Ôn 3 động tác vươn thở, tay, chân. - GVnêu tên động tác. - GV hô chậm cho HS tập. - GV quan sát, uốn nắn, sửa động tác cho HS. b/ Trò chơi: “ Ai nhanh và khéo hơn ”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6’ 18-22’ 4-6’ * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * HS quan sát, tập theo . - HS tập luyện. - Lớp tập 3 động tác. + Chia nhóm tập luyện - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua). * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Thứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2006. Toán. Luyện tập chung. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: HD làm miệng. Lưu ý cách đọc số thập phân. Bài 2: Hướng dẫn làm bảng con. Gọi chữa bảng. Nhận xét. Bài 3: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 4: Hướng dẫn làm vở. Chấm chữa bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập ở nhà. * Đọc yêu cầu của bài . - Nêu miệng. - Nhận xét. * Đọc yêu cầu bài tập. - Làm bảng con, nêu kết quả. * Đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm, chữa bài. * Đọc yêu cầu bài tập. - Làm vở, chữa bảng. 1kg 800 g = 1,800 kg. 1kg 800 g = 1800 g + Nhận xét. Luyện từ và câu. Đại từ. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh: Hiểu khái niệm đại từ, nhận biết đại từ trong thực tế. Vận dụng những hiểu biết để sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn. Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Phần nhận xét. Bài tập 1. * Chốt lại: (sgk) Bài tập 2 (tương tự). * Chốt lại: (sgk) 3) Phần ghi nhớ. - GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ. 4) Phần luyện tập. Bài tập 1. - HD làm việc theo cặp. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2. - HD làm nhóm. - Giữ lại bài làm tôt nhất. Bài tập 3. - HD làm bài theo 2 bước. 5) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi, rút ra những từ dùng để xưng hô. + Nhận xét đánh giá. + 2-3 em đọc to phần ghi nhớ. + Cả lớp học thuộc lòng. * Đọc yêu cầu của bài. - Làm việc theo cặp + Suy nghĩ, phát biểu ý kiến. * Đọc yêu cầu của bài. + Trao đổi nhóm đôi. + Báo cáo kết quả làm việc. * Đọc yêu cầu của bài. + Làm bài cá nhân, nêu miệng. Tập làm văn. Luyện tập thuyết trình tranh luận. I/ Mục tiêu. Bước đầu có kĩ năng mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận. 1. Trong tranh luận, nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục. 2. Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tôn trọng người cùng tranh luận. Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở nháp, vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài tập 1. - HD hoạt động nhóm. - Ghi tóm tắt các ý kiến tranh luận của các nhóm vào bảng tổng hợp. Bài tập 2. -Phân tích VD, giúp HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng. - HD học sinh làm bài cá nhân, ghi kết quả ra nháp. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước. - Nhận xét. * Đọc yêu cầu của bài. -Cá nhân tóm tắt lí lẽ của từng nhân vật - Hoạt động nhóm, trình bày kết quả. + 1 nhóm làm bài tốt lên làm mẫu. + Cả lớp nhận xét bổ sung. * Nêu và đọc to yêu cầu bài tập. - Làm việc cá nhân. - Từng em thực hiện cuộc trao đổi tranh luận. + Nhận xét đánh giá cao những em tranh luận sôi nổi có sức thuyết phục. Âm nhạc. Học hát: Những bông hoa, những bài ca - Nghe nhạc. ( giáo viên bộ môn dạy). ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh hoạt tập thể. Kiểm điểm tuần 9. I/ Mục tiêu. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập: Về đạo đức: Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Về các hoạt động khác. Tuyên dương, khen thưởng. Phê bình. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. Nhận xét chung. Chuẩn bị cho tuần sau. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------.
Tài liệu đính kèm: