Giáo án lớp 5 tuần 9 - Trường Tiểu học Hương Sơn C

Giáo án lớp 5 tuần 9 - Trường Tiểu học Hương Sơn C

TOÁN

Luyện tập

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng STP trong các trường hợp đơn giản

2. Kĩ năng:

- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi

- Trò: Vở bài tập.

 

doc 48 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1018Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 9 - Trường Tiểu học Hương Sơn C", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUần 9
Thứ ngày tháng năm 20
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	
- Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng STP trong các trường hợp đơn giản 
2. Kĩ năng: 	
- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi 
- 	Trò: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 2, 3 /44 (SGK). 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay, chúng ta thực hành viết số đo độ dài dưới dạng STP qua tiết “Luyện tập”. 
33’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đ.thoại, động não, thực hành
Ÿ Bài 1: 
- HS tự làm và nêu cách đổi 
_GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả 
- Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
 35 m 23 cm = 35 23 m = 35,23 m
 100
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải thích cách đổi đ phân số thập phânđ số thập phân) 
Ÿ Bài 2 : 
- GV nêu bài mẫu : có thể phân tích 315 cm > 300 cm mà 300 cm = 3 m
Có thể viết : 
315 cm = 300 cm + 15 cm = 
3 m15 cm= 3 15 m = 3,15 m
 100
* Hoạt động 2: Thực hành 
Ÿ Bài 4 :
- Học sinh thảo luận để tìm cách giải
- HS trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét 
- HS thảo luận cách làm phần a) , b)
4’
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động nhóm 
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. 
- Tổ chức thi đua 
 Đổi đơn vị 
 2 m 4 cm = ? m , .
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà 3 / 45 
- Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP”
- Nhận xét tiết học
	?&@
TUần 9
Thứ ngày tháng năm 20
Tập đọc
Cái gì quý nhất
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	
- Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Kĩ năng: 	
- Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo.
- Phân biệt tranh luận, phân giải.
3. Thái độ: 	
- Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
4’
1’
33’
8’
12’
9’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên bốc thăm số hiệu chọn em may mắn.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Cái gì quý nhất ?”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. 
Phương pháp: Luyện tập, giảng giải. 
•	Luyện đọc:
Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
Sửa lỗi đọc cho học sinh.
Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
Dự kiến: “tr – gi”
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải
• Tìm hiểu bài (thảo luận nhóm đôi hoặc nhóm bàn).
	+	Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
(Giáo viên ghi bảng)
	Hùng : quý nhất là lúa gạo.
	Quý : quý nhất là vàng.
	Nam : quý nhất là thì giờ.
	+	Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
Giáo viên cho học sinh nêu ý 1 ?
Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3.
	+	Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
Giảng từ: tranh luận – phân giải.
	 Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.
	  Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại.
 + Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ?
Giáo viên nhận xét.
Nêu ý 2 ?
Yêu cầu học sinh nêu ý chính?
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm.
Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”
v	Hoạt động 4: Củng cố: hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. 
Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
Cho học sinh đóng vai để đọc đối thoại bài văn theo nhóm 4 người.
•	Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau “.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 - 2 học sinh đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
	+	Đoạn 1 : Một hôm ... sống được không ?
	+	Đoạn 2 : Quý, Nam  phân giải.
	+	Đoạn 3 : Phần còn lại.
Học sinh đọc thầm phần chú giải.
1 - 2 học sinh đọc toàn bài.
Phát âm từ khó.
Hoạt động nhóm, cả lớp.
Dự kiến: Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ.
Học sinh lần lượt trả lời đọc thầm nêu lý lẽ của từng bạn.
Dự kiến: Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
Những lý lẽ của các bạn.
Học sinh đọc đoạn 2 và 3.
Dự kiến: Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô vị mà thôi, do đó người lao động là quý nhất.
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng nghe nhận xét.
Người lao động là quý nhất.
Học sinh nêu.
1, 2 học sinh đọc.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
 Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”.
Đại diễn từng nhóm đọc.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn.
Đọc cả bài.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh nêu.
Học sinh phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo.
Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất.
Khoa học
Thái độ với người nhiễm HIV/AIDS
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
2. Kĩ năng: 	Liệt kê những việc cụ thể mà mỗi học sinh có thể làm để tham gia phòng chống HIV/AIDS.
3. Thái độ: 	Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. 
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Hình vẽ trong SGK trang 36, 37 .
Tấm bìa cho hoạt động “Tôi bị nhiễm HIV”.
- Trò: 	Giấy và bút màu.
Một số tranh vẽ mô tả học sinh tìm hiểm về HIV/AIDS và tuyên truyền phòng tránh HIV/AIDS.
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Phòng tránh HIV?AIDS
Hãy cho biết HIV là gì? AIDS là gì?
Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS?
3. Giới thiệu bài mới:	
 Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS. 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải 
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm.
Mỗi nhóm có một hộp đựng các tấm phiếu bằng nhau, có cùng nội dung bảng “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ...”.
Khi giáo viên hô “bắt đầu”: Mỗi nhóm nhặt một phiếu bất kì, đọc nội dung phiếu rồi, gắn tấm phiếu đó lên cột tương ứng trên bảng.
Nhóm nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng cuộc.
Tiến hành chơi.
Giáo viên yêu cầu các nhóm giải thích đối với một số hành vi.
Nếu có hành vi đặt sai chỗ. Giáo viên giải đáp.
	Giáo viên chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua giao tiếp thông thường.
v	Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”
Trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng.
Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV.
Phương pháp: Sắm vai, đàm thoại, giảng giải.
GV mời 5 H tham gia đóng vai: 1 bạn đóng vai học sinh bị nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với học sinh bị nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý.
Giáo viên cần khuyến khích học sinh sáng tạo trong các vai diễn của mình trên cơ sở các gợi ý đã nêu.
	+ 	Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử?
	+	Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống? (Câu này nên hỏi người đóng vai HIV trước).
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 36, 37 SGK và trả lời các câu hỏi:
	+	Hình 1 và 2 nói lên điều gì?
	+	Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào?
ã 	Giáo viên chốt: HIV không lây qua tiếp xúc xã hội thông thường. Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống, thông cảm và chăm sóc. Không nên xa lánh, phân biệt đối xử.
Điều đó đối với những người nhiễm HIV rất quan trọng vì họ đã được nâng đỡ về mặt tinh thần, họ cảm thấy được động viên, an ủi, được chấp nhận.
v	Hoạt động 3 : Củng cố
GV yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ giáo dục.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại.
Nhận xét tiết học .
Hát 
H nêu
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác kiểm tra lại từng hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem làm đúng chưa.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem cách ứng xử nào nên, cách nào không nên.
Học sinh lắng nghe, trả lời.
Bạn nhận xét.
Học sinh trả lời.
Lớp nhận xét.
- 3 đến 5 học sinh.
	?&@
Thứ ngày tháng năm 20
Toán
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Giúp học sinh biết ôn: Bảng đơn vị đo khối lượng - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng - Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh nắm chắc cách đổi đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo là khối lượng - Bảng phụ, phấn màu, tình huống giải đáp. 
- 	Trò: Bảng con, vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng, SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề? 
- Học sinh trả lời đổi 
345m = 	? hm
- Mỗi hàng đơn vị đo độ dài ứng với mấy chữ số? 
- Học sinh trả lời đổi
3m 8cm = 	? m 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
“Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân”
33’
4. Phát triển các hoạt động: 
8’
* Hoạt động 1: Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài. 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, động não, thực hành
- Tiết học hôm nay, việc đầu t ... 
 HS cần phải :
Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau .
Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn .
- Chăm sóc và bảo vệ môi trường quanh khu vực chúng ta sinh sống
II . CHUẩN Bị :
Rau muống , rau cải củ hoặc bắp cải , đậu quả 
Dụng cụ : Nồi, soong , bếp, rổ, chậu nhựa, đũa , 
Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS .
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
TG
HOạT ĐộNG GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG HọC SINH
1. Khởi động: 
- HS hát
2. Bài cũ: 
+ Có mấy cách nấu cơm ? Đó là những cách nào ?
3. Giới thiệu bài mới: 
“ Luộc rau “
- HS nhắc lại 
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau 
Hoạt động nhóm , lớp
+ Trước khi luộc rau cần chuẩn bị những công việc gì ?
+ Hãy nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau 
+ ở gia đình em thường luộc những loại rau nào ?
+ Hãy nêu cách sơ chế rau cải trước khi nấu ?
- GV lưu ý : Đối với một số loại rau như rau cải , bắp cải , su hào, đậu cô ve  nên ngắt, cắt thành đoạn ngắn hoặc thái nhỏ sau khi đã rửa sạch để giữ đượcchấyt dinh dưỡng của rau .
- HS quan sát H 1/SGK và nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau 
- Nhặt bỏ gốc, rễ, tách bỏ lá giập, sâu, tước bỏ xơ , cắt khúc , rửa bằng nước sạch từ 3- 4 lần
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách luộc rau 
Hoạt động nhóm
- GV giới thiệu cách luộc rau 
- HS đọc mục 2 và quan sát H 3/ SGK và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình
+ Nên cho nhiều nước khi luộc rau để rau chín đều và xanh .
+ Nên cho ít muối hoặc bột canh vào nước luộc để rau có màu xanh đẹp .
+ Khi nước thât sôi hãy cho rau vào .
+ Dùng đũa lật rau 2-3 lần để rau chín đều .
+ Đun lửa thật to và đậy nắp nồi .
- GV thực hiện các thao tác luộc rau
- HS quan sát 
- GV nhận xét và sửa chữa 
- HS lên bảng thực hiện thao tác chuẩn bị và các bước luộc rau 
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập 
- GV sử dụng câu hỏi để đánh giá kết quả học tập của HS
+ Trước khi luộc rau cần chuẩn bị những nguyên liệu và dụng cụ nào ?
+ Hãy cho biết đun lửa to khi luộc rau có tác dụng gì ?
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
Hoạt động cá nhân , lớp
- HS nêu cách luộc rau đạt yêu cầu :
+ Rau luộc chín đều , mềm .
+ Giữ được màu rau 
Hoạt động 3 : Củng cố 
- GV hình thành ghi nhớ 
+ So sánh cách luộc rau ở gia đình em với cách luộc rau nêu trong bài học 
4. Tổng kết- dặn dò :
- Chuẩn bị : “Rán đậu phụ “
- Nhận xét tiết học .
 Hoạt động cá nhân , lớp
- HS nhắc lại .
Thứ ngày tháng năm 20
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
	- Luyện tập giải toán.
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh đổi đơn vị đo dưới dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu. 
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt sửa bài 3 ,4/ 47 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Luyện tập chung
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. 
  Bài 1:
 Giáo viên nhận xét.
  Bài 2:
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện giải toán.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
  Bài 5:
_GV cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm :
1 kg 800 g = . kg
1 kg 800 g = . g
v	Hoạt động 3: Củng cố
Học sinh nhắc lại nội dung.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Học sinh làm bài 4 / 48 
Chuẩn bị: Luyện tập chung . 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh làm bài và nêu kết quả
- Học sinh nêu cách làm.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu cách làm.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, bàn.
Học sinh đọc đề.
HS nêu túi cam nặng 1 kg 800 g
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Xác định dạng toán kết hợp đổi khối lượng.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu
Tổ chức thi đua:
	7 m2 8 cm2 =  m2
	m2 =  dm2
	?&@
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình tranh luận
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn.
2. Kĩ năng: 	- Bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng ” 
 3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh biết vận dụng lý lẽ và hiểu biết để thuyết trình, tranh luận một cách rõ ràng, có sức thuyết phục .
II. Chuẩn bị: 
+ GV:
+ HS: Giấy khổ A 4.
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
4’
1’
37’
12’
18’
7’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
 * Bài 1:
 Yêu cầu học sinh nêu thuyết trình tranh luận là gì?
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Vấn đề tranh luận là gì?
+ ý kiến của từng nhân vật?
+ ý kiến của em như thế nào?
+ Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật
Giáo viên chốt lại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng”. 
Phương pháp: Thuyết trình.
 * Bài 2:
• Gợi ý: Học sinh cần chú ý nội dung thuyết trình hơn là tranh luận.
• Nêu tình huống.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
Thi đua tranh luận: “Học thầy không tày học bạn.”
5. Tổng kết - dặn dò: 
Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát.
Chuẩn bị: “On tập”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
 Đất , Nước, Không khí, ánh sáng.
Cái gì cần nhất cho cây xanh.
Ai cũng cho mình là quan trọng.
Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4, cây xanh không phát triển được.
Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ và dẫn chứng ghi vào vở nháp đ tranh luận.
Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật diễn đạt đúng phần tranh luận của mình (Có thể phản bác ý kiến của nhân vật khác) đ thuyết trình.
Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi nổi – sức thuyết phục.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh trình bày thuyết trình ý kiến của mình một cách khách quan để khôi phục sự cần thiết của cả trăng và đèn.
Trong quá trình thuyết trình nên đưa ra lý lẽ: Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra – hay chỉ có ánh sáng đèn thì nhân loại có cuộc sống như thế nào? Vì sao cả hai đều cần?
Hoạt động lớp.
Mỗi dãy đưa một ý kiến thuyết phục để bảo vệ quan điểm.
?&@
địa lý
Các dân tộc sự phân bố dân cư
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: + Nắm đặc điểm của các dân tộc và đặc điểm của sự phân bố dân cư ở nước ta.
2. Kĩ năng: 	 + Trình bày 1 số đặc điểm về dân tộc, mật độ dân số và sự 
 phân bố dân cư với môi trường trên địa bàn dân cư nơi sinh sống.
3. Thái độ: 	+ Có ý thức tôn trọng, đoàn kết với các dân tộc.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
 + Bản đồ phân bố dân cư VN.
+ HS: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
3’
1’
30’
8’
8’
8’
6’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Dân số nước ta”.
Nêu đặc điểm về số dân và sự tăng dân số ở nước ta?
Tác hại của dân số tăng nhanh?
Nêu ví dụ cụ thể?
Đánh giá, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố dân cư ở nước ta”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Các dân tộc 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, sử dụng biểu đồ, bút đàm.
Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
Dân tộc nào có số dân đông nhất? Chiếm bao nhiêu phần trong tổng số dân? Các dân tộc còn lại chiếm bao nhiêu phần?
Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
Kể tên 1 số dân tộc mà em biết?
+ Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của học sinh.
v	Hoạt động 2: Mật độ dân số 
Phương pháp: Quan sát, đàm thoại.
Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì?
đ Để biết MĐDS, người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của một vùng hay quốc gia đó 
Nêu nhận xét về MĐDS nước ta so với thế giới và 1 số nước Châu á?
đ Kết luận : Nước ta có MĐDS cao.
v	Hoạt động 3: Phân bố dân cư.
Phương pháp: Sử dụng lược đồ, quan sát, bút đàm.
Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào?
đ ở đồng bằng đất chật người đông, thừa sức lao động. ở miền khác đất rộng người thưa, thiếu sức lao động.
Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? Vì sao?
đ Những nước công nghiệp phát triển khác nước ta, chủ yếu dân sống ở thành phố.
v	Hoạt động 4: Củng cố. 
Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải.
đ Giáo dục: Kế hoạch hóa gia đình.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Nông nghiệp”.
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
+ Học sinh trả lời.
+ Bổ sung.
+ Nghe.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
+ Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ/ SGK và trả lời.
54.
Kinh.
86 phần trăm.
14 phần trăm.
Đồng bằng.
Vùng núi và cao nguyên.
Dao, Ba-Na, Chăm, Khơ-Me
+ Trình bày và chỉ lược đồ trên bảng vùng phân bố chủ yếu của người Kinh và dân tộc ít người.
Hoạt động lớp.
Số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên.
+ Nêu ví dụ và tính thử MĐDS.
+ Quan sát bảng MĐDS và trả lời.
- MĐDS nước ta cao hơn thế giới 5 lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp 3 Cam-pu-chia, gấp 10 lần MĐDS Lào.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Trả lời trên phiếu sau khi quan sát lược đồ/ 80.
Đông: đồng bằng.
Thưa: miền núi.
+ Học sinh nhận xét.
đ Không cân đối.
Nông thôn. Vì phần lớn dân cư nước ta làm nghề nông.
Hoạt động lớp.
+ nêu lại những đặc điểm chính về dân số, mật độ dân số và sự phân bố dân cư.
?&@

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 9 = 2010 Tuyen.doc