Giáo án Lớp 5 - Tuần dạy 11

Giáo án Lớp 5 - Tuần dạy 11

Toán

Đ 51. LUYỆN TẬP

I- MỤC TIÊU. Giúp HS.

- Tính tổng của nhiềuSTP, bằng cách tính thuận tiện nhất.

- So sánh các số thập phân ,giải bài toán với các số thập phân.

II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

- GV: Nội dung bài.

- HS: Đọc và tìm hiểu trước bài ở nhà.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Ổn định tổ chức:(1)

- Nhắc nhở HS chuẩn bị tiết học.

2. Kiểm tra bài cũ:( 5)

- Gọi 1 HS làm bài tiết trước.

 

doc 23 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1149Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần dạy 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 11
Ngày soạn: 1/ 11/ 2010.
Ngày dạy: Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010.
Toán
Đ 51. Luyện tập
I- Mục tiêu. Giúp HS.
- Tính tổng của nhiềuSTP, bằng cách tính thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân ,giải bài toán với các số thập phân.
II- Các hoạt động dạy học.
- GV: Nội dung bài.
- HS: Đọc và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:(1’) 
- Nhắc nhở HS chuẩn bị tiết học.
2. Kiểm tra bài cũ:( 5’)
- Gọi 1 HS làm bài tiết trước.
3. Bài mới;a) Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b) Nội dung:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung 
+ Hs đọc + XĐ y/c b1 - HS làm bảng + vở
- Đổi vở kiểm tra - nhận xét, sửa
? Muốn tính tổng của nhiều STP ta làm như thế nào?
+ HS đọc thầm + nêu y/c b2
? Muốn tính bằng cách thuận tiện nhất em phải sử dụng t/c nào để làm? Em hãy nêu t/c đó?
- HS làm bảng + vở - nhận xét, sửa HS nêu bài làm, nhận xét, sửa
? Tại sao em lấy 3,49 + 1,51?
? Tại sao em không lấy 8,4 + 3,1?
Bài3(cột 1)
- HS làm, nêu bài làm, nhận xét, sửa
? Nêu cách so sách STP? 
bài 4: :(không bắt buộc)
- HS nêu kết quả và giải thích cách làm nếu có thể.
Toán
Luyện tập
Bài1: Tính:
Đ/S: 62,45
Đ/S: 47,66
Bài2(a,b):Tính bằng cách thuận tiện nhất:
Bài3: >, <, = ?
3,6 + 5,88,9
7,56  4,2 + 3,4
5,7 + 8,8 14,5
0,5 0,08 + 0,4
4. Củng cố: (2’) TT nội dung chính 
5. Dặn dò (1’): nhận xét giờ học. Về học bài, chuẩn bị bài sau.
tập đọc
Đ21. Chuyện một khu vườn nhỏ
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên(bé Thu), giọng hiền từ( người ông)
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của ông cháu, trả lời các câu hỏi SGK.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Nội dung bài. HS: Đọc và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:(1’) Nhắc nhở HS chuẩn bị tiết học.
2. Kiểm tra bài cũ:( 5’) Gọi 1 HS đọc bài tiết trước.
3. Bài mới:30p 
 a) Giới thiệu bài: Trực tiếp.
 b) Nội dung:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung bài dạy
HĐ1: Luyện đọc.( 12’) 1 HS đọc cả bài + lớp đọc thầm
+ GV chia đoạn: 3 đoạn (Đ1: từ đầu -> loài cây; Đ2: Tiếp -không phải là vườn; Đ3: còn lại) 3 HS đọc tiếp nối đoạn. Theo dõi sửa sai 3 Hs khác đọc tiếp nối đoạn giải nghĩa GV đọc mẫu GT cách đọc chung.
HĐ2: Tìm hiểu bài.( 12’)
+ HS đọc thầm đ1 TLCH Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
? Đoạn 1 nêu ý gì?
Đoạn 2: 1 HS đọc đ2 + lớp đọc thầm. Mỗi loài cây trên ban công nhà Thu có đặc điểm gì nổi bật? ? Nêu ý của đ2?
Đoạn 3:Hs đọc thầm đ3. Hs đọc CH3 SGK TLCH vàNX? 
Em hiểu “đất lành chim đậu” là thế nào?
? ý của đ3 là gì? 1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm.
? Em có NX gì về 2 ông cháu Thu? Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? Hãy nêu ND chính của bài. 
HĐ3:Đọc diễn cảm
 HS đọc tiếp nối, HS theo dõi, tìm cách đọc hay
- HS đọc, nêu dọng đọc của từng đoạn, NX ,đọc lại.Gv tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai.
tập đọc
Chuyện một khu vườn nhỏ
 * Luyện đọc
rủ rỉ, leo trèo, xoè ra, săm soi, 
 Thu: Hồn nhiên, nhí nhảnh
- Ông: Hiền từ, chậm rãi.
* Tìm hiểu bài
1- Giới thiệu sở thích của Thu
- khoái
2- Đặc điểm của mỗi loài cây trên ban công nhà thu 
- giữ được nước
- ngọ nguậy
- nhọn hoắt
3- Sự mong muốn của thu
- vườn
- đất lành chim đậu
4- Củng cố dặn dò (3’)
- HS đọc phân vai (người dẫn truyện, bé Thu, ông) Hệ thống bài dặn HS chuẩn bị bài sau.
Đạo đức 
Đ 11.thực hành giữa học kỳ i
I- Mục tiêu. Giúp HS thực hành về:	
- Nhiệm vụ, trách nhiệm người HS lớp 5, tinh thần trách nhiệm về việc làm của mình, tính kiên trì nhẫn nại để vượt khó khăn trong học tập, cuộc sống.
- Việc làm về biết ơn tổ tiên.
- Giáo dục ý thức cho HS.
II- Đồ dùng:GV: 
- Phiếu ghi nội dung thảo luận, thực hành.HS: Vở bài tập đạo đức.
III- Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:(1’) Nhắc nhở HS chuẩn bị tiết học.
2. Kiểm tra bài cũ:( 5’) Gọi 1 HS đọc bài tiết trước.
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b) Nội dung:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung bài dạy
HĐ1:Ôn lại kiến thức bốn bài đạo đức đã học
? Nêu tên những bài đạo đức ở lớp 5 đã học?
- GV chia lớp thành 4 nhóm HS đại diện lên bốc thăm
- Nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi trong phiếu
- Đại diện nhóm nêu kết quả + nhận xét, bổ sung
(Câu hỏi:
1- Kể câu chuyện về nhiệm vụ, trách nhiệm của người HS lớp 5? Vì sao là người HS lớp 5 phải làm như vậy?
2- Kể chuyện có nội dung về tinh thần trách nhiệm về việc làm của mình? Vì sao phải có tinh thần, trách nhiệm về việc làm của mình?
3- Kể mẩu chuyện có nội dung về tính kiên trì, nhẫn nại trong HT hoặc trong cuộc sống? Vì sao phải có tính kiên trì trong học tập và trong cuộc sống?
4- Kể chuyện về biết ơn tổ tiên, vì sao phải biết ơn tổ tiên?)
- Sau mỗi câu hỏi (khi HS đã trả lời xong) GV chốt ý + ? Qua đó em rút ra điều gì?
Đạo đức 
thực hành giữa học kỳ i
1- Em là HS lớp 5
2- Có trách nhiệm về việc làm của mình
3- Có chí thì nên
4- Nhớ ơn tổ tiên
4. Củng cố (4’)
Tóm tắt nội dung chính.
5. Dặn dò: (1’) - Về học bài, chuẩn bị bài sau. Nhận xét giờ học.
Địa lý 
Đ 11. lâm nghiệp và thuỷ sản
I- Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm về tình hình phát T và phân bố lâm nghiệp , thuỷ sản ở nước ta.
+ Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng, bảo vệ rừng,khai thác gỗ và lâm sản ,phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
+Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôI trồng thuỷ sản phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông , hồ ở các đồng bằng.
- sử dụng bản đồ, bảng số liệu, biểu đồ,lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản.
II- Đồ dùng:GV: - Bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu.HS: SGK.
III- Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:(1’) Nhắc nhở HS chuẩn bị tiết học.
2. Kiểm tra bài cũ:( 5’) Nêu những đặc điểm của ngành trồng trọt và chăn nuôi?
3. Bài mới: 27p a) Giới thiệu bài: Trực tiếp.
 b) Nội dung:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung bài dạy
HĐ1: Lâm nghiệp HS QS hình 1
? Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp?
- Y/c HS dựa vào h1 để nói hoạt động chính của ngành lâm nghiệp
QS SGK hình 2, 3 kể việc làm của trồng và bảo vệ rừng?
? Việc khai thác gỗ và cách làm sản phẩm chú ý điều gì?
- GV treo bảng số liệu về diện tích rừng của nước ta
- HS TL đôi để TLCH ở bảng phụ:
(? Bảng số liệu thống kê về điều gì? Dựa vào bảng này em có nhận xét gì? Bảng thống kê diện tích rừng nước ta vào những năm nào? Nêu dt rừng của từng năm?
? Từ năm 1980 - 1995 dt rừng nước ta như thế nào? nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó.
? Từ năm 1995 - 2005? Dt rừng nước ta như thế nào, nguyên nhân nào dẫn đến điều đó?)
- HS đại diện nêu KQTL + nhận xét, bổ sung
? Các HĐ trồng rừng, khai thác rừng diễn ra chủ yếu ở vùng nào?
+ HSQS biểu đồ h4 + đọc SGK P2 HSTL nhóm 4 để làm PBT HS đại diện nhóm nêu KQTL + nhận xét, bổ sung
? Nêu đặc điểm của ngành thuỷ sản của nước ta?
- Gợi ý => HS đọc phần ghi nhớ (SGK)
Địa lý 
lâm nghiệp và thuỷ sản
1- Lâm nghiệp
- Trồng rừng
- Ươm cây
- Khai thác gỗ
- Bảo vệ rừng
- Diện tích rừng ngày càng tăng.
2- Ngành thuỷ sản
- Phát triển mạnh
- Đánh bắt, nuôi phát triển ở vùng biển, sông hồ ở đòng bằng.
* Ghi nhớ (SGK)
4- Củng cố dặn dò 4p:? Em hãy liên hệ địa phương về vấn đề trồng rừng, bảo vệ rừng hoặc nuôi thuỷ sản. Hệ thống bài, nhận xét giờ học. chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: 2/ 11/ 2010.
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010.
Toán
Đ 52. Trừ hai số thập phân
I- Mục tiêu. - Biết cách thực hiện phép trừ 2 STP, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế.
II. chẩn bi: ND bài
III- Các hoạt động dạy học:
1- ổn định (1’)
2- Bài cũ (3’):? Nêu cách cộng 2 STP, làm lại BT2
3- Bài mới (32’) a- Giới thiệu
 b- Nội dung
Hoạt động của thày và trò
Nội dung bài dạy
+ HS đọc + tìm hiểu VD1
? Muốn tính độ dài của đ/thẳng BC ta làm như thế nào?
? Nhận xét phép tính trừ Y/c HS + làm bảng, nháp - nhận xét, sửa. Vậy đ/thẳng BC dài bao nhiêu mét?
- Hướng dẫn HS làm phép trừ theo số TP
- HS làm bảng + nháp - nhận xét So sánh 2 kết quả
? Nêu cách làm thứ 2?
? Qua VD1, nêu cách trừ 2 STP?
+ HS đọc VD2 + nhận xét phép trừ
- GV gợi ý cách làm => HS làm, nhận xét, sửa
? Nêu cách làm
- Giảng => ? Qua 2 VD em hãy nêu cách trừ 2 STP?
- HS đọc KL (SGK)
? Khi trừ 2STP cần chú ý điều gì?
+ HS làm b1 - nhận xét, sửa? Nêu cách làm?
? Khi trừ 2 STP ta chú ý điều gì
+ HS đọc thâm y/c b2 => b2 y/c gì?
- HS làm bảng + vở đổi vở kiểm tra nhận xét, sửa
? Muốn trừ 2 STP ta làm như thế nào?
+ HS đọc, xác định yêu cầu bt3 HS làm nhận xét, sửa chữa.
Toán
Trừ hai số thập phân
1- VD 1(SGK)
4,29 - 1,84=?
Ta có 4,29m = 429cm
 1,84m = 184cm
 429 4,29
 184 1,84
 245cm 2,45m
245cm = 2,45m
Vậy 4,20 - 1,84 = 2,45m
2- VD2 42,8 - 19,26 =?
42,8
 19,26
 23,54
* Kl: (SGK)
* Chú ý: (SGK)
Thực hành
1(a,b) Tính
2(a,b) Đặt tính rồi tính
3- ĐS: 10,25kg
4. Củng cố: (3’) ? Muốn trừ 2 STP ta làm như thế nào? Khi trừ 2STP ta chú ý điều gì?
5. Dặn dò (4’): GV nhận xét gìơ học, dặn dò về học bài, chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu 
Đ 21. đại từ xưng hô
I. Mục tiêu. Giúp HS:- Nắm được khá niệm đại từ xưng hô(NDghi nhớ)
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn(BT1 mục 3)
- Chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào chỗ trống ở BT2.
- HS K- G nhận xét được thái độ tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô.
II- Đồ dùng: GV: Nội dung bài. HS: Đọc và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:(1’) Nhắc nhở HS chuẩn bị tiết học.
2. Kiểm tra bài cũ:( 5’) Nhận xét bài kiểm tra giữa KI
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b) Nội dung:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung 
+ HS đọc b1 
? Y/c của bài b1 là gì?
? Đoạn văn có những nhân vật nào? các nhân vật làm gì?
? Những từ nào được in đậm trong đoạn văn trên?
? Những từ đó dùng để làm gì? Những từ nào chỉ người nghe? Những từ nào chỉ người nói?
? Những từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới
? Thế nào là đại từ xưng hô? VD?
? Tại sao những từ đó là đại từ xưng hô? + Hs đọc b2
? Theo em cách xưng hô của mỗi nhân vật ở trong đoạn văn trên thể hiện thái độ của người nói như thế nào?
- Hs làm bảng, nháp, nhận xét, sửa?
- Y/c một số HS nêu bài làm
- Gợi ý-> Hs đọc ghi nhớ (SGK) + VD
? Em nhận ra đó là đại từ xưng hô nhờ đâu ?
- Giảng => HS thực hành
+ Hs đọc + XĐ y/c b1
- HS thảo luận nhóm bàn để làm Hs nêu kết quả TL + nhận xét, bổ sung
+ HS đọc b2 + XĐ y/c HS làm bảng + vở - Nhận xét, sửa
- Hs nêu từ cần điền - nhận xét, sửa HS đọc bài đã điền.
Luyện từ và câu 
 ... 
- Giảng + gợi ý => HS đọc ghi nhớ (SGK) + VD
+ HS đọc + XĐ y/c b1 - HS làm bảng, vở
- Gọi một số HS nêu bài làm. Nhận xét, sửa
+ HS tự làm b2 (làm bảng + vở) Đổi vở kiểm tra.NX, sửa.
? Thế nào là quan hệ từ?
+ HS đọc + XĐ b3
- HS làm bảng + vở - nhận xét, sửa. HS nêu bài làm - nhận xét.
Luyện từ và câu 
Quan hệ từ
I- Nhận xét.
- Quan hệ từ:
+ Quan hệ từ liên hợp.
+ Quan hệ từ sở hữu
+ Quan hệ từ so sánh
- Cặp từ quan hệ:
+ Nếu. thì
+ Tuy. nhưng
II- Ghi nhớ: (SGK)
Thực hành
1- Bảng phụ : (SGK)
2- Cặp từ quan hệ:
3- Đặt câu với những quan hệ từ: và, nhưng, của
4- Củng cố - Dặn dò (4’)
? Qua bài học em rút ra ghi nhớ điều gì? VD?
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học Về học bài, chuẩn bị bài sau
Lịch sử - tiết 11
ôn tập: hơn 80 năm chống thực dân pháp
 xâm lược và đô hộ (1858 - 1945)
I- Mục tiêu. 
- Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 – 1945:
+ Năm 1858 TDP bắt đầu xâm lược nước ta
+ Nửa cuối thế kỷ 19 phong trào chống Pháp Trương Định và Cần Vương. đầu TK 20 phong trào Đông Du của PBC. Ngày 3 -2- 1930 đảng CSVN ra đời. Ngày 19 – 8- 1945 khởi nghĩa dành chính quyền ở HN. Ngày 2 -9 – 1945 Chủ tich HCM đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH.
II- Đồ dùng: - Bảng thống kê + cờ
III- Các hoạt động dạy học.
1- ổn định :(1’) Chuẩn bị tiết học.
2- Bài cũ: (3’) ? Nêu nội dung và ý nghĩa của bản tuyên ngôn độc lập?
3- Bài mới: (32’)a- Giới thiệu bài: Trực tiếp.
 b- Nội dung bài:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung 
+ HS đọc yêu cầu và xác định yêu cầu bài1. 
- HS thảo luận nhóm 4 để làm theo câu hỏi gợi ý (bảng phụ).
- GV gợi ý để HS hoàn thành bảng thống kê:
? Ngày 1/9/1858 xảy ra sự kiện lịch sử gì? Nội dung của sự kiện đó ra sao?
? Tiếp theo sự kiện trên là gì? Thời gian, nội dung cơ bản của sự kiện đó? Nhân vật tiêu biểu là ai?
? Từ năm 1858-1864 sự kiện nào là tiêu biểu? các nhân vật lịch sử nào tiêu biểu?
? Sau sự kiện trên là sự kiện nào? có nội dung, nhân vật nào tiêu biểu xảy ra trong thời gian nào?
? Phong trào Đông Du diễn ra trong thời gian nào? Có nội dung và nhiệm vụgì?
? Ngày 5/6/1911 đã xảy ra sự việc gì ?? Đảng CSVN ra đời vào thời gian nào, có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
? Tiếp theo sự kiện Đảng CSVN ra đời là sự kiện nào, xảy ra vào năm nào? có nội dung như thế nào?
? Tháng 8/1945 có sự kiện nào và nội dung ra sao?
? Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập ở đâu vào ngày tháng năm nào? Bản tuyên ngôn đã tuyên bố điều gì?
- HS đại diện nêu kết quả TL, nhận xét, bổ sung.(Bảng thống kê có mẫu: cột 1: thời gian; cột 2: sự kiện tiêu biểu; cột 3: nội dung cơ bản hoặc ý nghĩa của sự kiện; cột 4: các nhân vật LS)
- GV tổ chức cho HS chơi trò đoán ô chữ nếu có ĐK.
Lịch sử 
ôn tập: hơn 80 năm chống thực dân pháp
 xâm lược và đô hộ (1858 - 1945)
Thời gian
Sự kiện lịch sử
Nội dung
Nhân vật
1/9/1858
Pháp bắt đầu sâm lược nước ta
1885- cuối thế kỉ XIX
Cuộc tấn công đồn Mang Cá,...
3/2/1930
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
19/8/1945
Cách mạng tháng tám thắng lợi
2/9/1945
Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập
4. Củng cố: (2’) Tổng kết tiết học + Liên hệ.- Hệ thống bài. 
5. Dặn dò (1’): Nhận xét giờ học. Về học bài, chuẩn bị bài sau
Mỹ thuật
 Đ 11. vẽ tranh: Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam 
I- Mục tiêu. 
- Hiểu cách chọn nội dung và cách vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam 
- Vẽ được tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
- HSG biết xếp hình vẽ cân đối,biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II- Đồ dùng:
- GV: - Mẫu + hình gợi ý
- Dụng cụ vẽ.
- HS: - Dụng cụ vẽ. 
III- Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:(1’) Nhắc nhở HS chuẩn bị tiết học.
2. Kiểm tra:(2’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới: 30p a) Giới thiệu bài: Trực tiếp.
 b) Nội dung:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung bài dạy
HĐ1: quan sát nhận xét: ( 5’)
? Kể lại những hoạt động kỷ niệm ngày 20/11
- Giảng:
- HS QS một số tranh ảnh về ngày 20/11
? Em thích tranh ảnh nào? Vì sao?
- Y/c HS chọn nội dung để vẽ.
- HS đọc thầm SGK.
HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ: ( 10’)
? Nêu cách vẽ
- HS QS hình gợi ý
- HS thực hành GV QS nhắc nhở
HĐ3: Thực hành: ( 15’)
- HS vẽ, Gv quan sát giúp đỡ những HS yếu.
HĐ4: Trưng bày sản phẩm.
Trưng bày sản phẩm - nhận xét đánh giá, khen ngợi (nhận xét về bố cục, nội dung tranh, màu vẽ, đường nét vẽ,)
Mỹ thuật 
vẽ tranh: Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
1- Tìm chọn nội dung đề tài
- Lễ kỷ niệm
- Cha mẹ HS tổ chức chúc mừng thầy cô giáo
- HS tặng hoa cho thầy cô..
2- Cách vẽ.
- Vẽ khung hình chung
- Vẽ hình ảnh chính
- Vẽ hình ảnh phụ
- Tô màu
3- Thực hành: Vẽ tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam 
 4. Củng cố ( 5’): Hệ thống lại nội dung bài.
5. Dặn dò (1’): Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: 5/ 11/ 2010.
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010.
Toán 
Đ 55. Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I- Mục tiêu.
- Biết nhân một số TP với 1 STN
 - Biết giảI BT có phép nhân 1 STP với 1 STN.
II- Các hoạt động dạy học.
1- ổn định (1’)
2- Bài cũ (3’)	- Chữa BT3
3- Bài mới (32’) a- Giới thiệu
 b- Giảng
Hoạt động của thày và trò
Nội dung bài dạy
+ HS đọc VD1 (GV viết bảng)
? Em có nhận xét gì về phép tính này?
? Muốn tính chu vi của hình tam giác em làm như thế nào?
- HS TL + làm - Nhận xét, sửa
? Vậy chu vi của hình tam giác = ? m
- HDHS làm tính hàng dọc - HS làm - nhận xét, sửa
? Em hãy nêu cách làm ở VD 1?
+ HS đọc VD 2 GV ghi bảng (HS gấp SGK)
? Em có nhận xét gì về VD này? GV HDHS làm- HS làm - nhận xét, sửa.
? Nêu cách làm (hàng dọc ) ở VD2?
? Qua 2 VD trên em hãy nêu cách nhân 1 STP với 1 STN? (KL SGK)
- HS đọc KL + VD minh hoạ
+ HS đọc y/c + XĐ y/c b1 HS làm bảng + vở- nhận xét, sửa
? Nêu cách làm BT1 
? Muốn nhân 1 STP với 1 STN em làm như thế nào?
BT2(HSG làm thêm)
+ HS đọc + tìm hiểu bài 3 HS làm, nhận xét, sửa (bảng, vở)
- Gọi một số HS đọc bài làm
? Em nào có câu lời giải khác bạn?
Toán Đ 55
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I- Ví dụ:1) (SGK)
Cách làm: 1,2 x 3 = ? m?
Ta có: 1,2m = 12dm
x
 12 36dm = 3,6m
 3 
 36 (dm) vậy 1,2x3=3,6m
x
 12 
 3 
 3,6 
2) 0,46 x 12 = ?
x
 0,46 
 12 
 92 
 46
 5,52
* KL: SGK
Thực hành
1- Đặt tính rồi tính
3- ĐS: 170,4km
4- Củng cố - Dặn dò (4’): 
Nêu QT nhân 1STP với 1STN, NX giờ học Về học bài, CB bài sau.
Chính tả (Nghe - Viết) – tiết 11
Luật bảo vệ môi trường
I- Mục tiêu. 
- Viết đúng bài chính tả , trình bầy đúng hình thức văn bản luật.
- Làm được BT 2a, BT3 b .
II- Đồ dùng: - Thẻ chữ, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học.
1- ổn định (1’)
2- Bài cũ (3’)- Nhận xét bài viết trước của HS
3- Bài mới (33’) a- Giới thiệu
 b- Giảng
Hoạt động của thày và trò
Nội dung bài dạy
HĐ1:Viết chính tả:
+ HS đọc bài viết + đọc chú giải
? Điều 3, khoản 3 trong luật bảo vệ môi trường có nội dung gì?
- Y/c Hs đọc + tìm từ khó khi viết. GV đọc - HS viết: Môi trường, suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiên, ứng phó (viết bảng, nháp). Nhận xét, sửa (GV xoá bảng từ Hs vừa viết)
- GV lưu ý: GV đọc - Hs viết bài GV đọc - HS soát bài
- Thu chấm một số bạn, HS còn lại đổi vở kiểm tra NX, sửa sai
HĐ2: Làm bài tập:
+ HS đọc y/c + XĐ y/c b2(a)
- HS làm bảng + vở BT - nhận xét, sửa
- Y/c HS giải nghĩa từ: Lương thiện, lương bổng vời, nửa
+ HS đọc thầm và nêu y/c b3(b)
- GV nêu cách thi, luật thi => Hs thi dưới dạng trò chơi tiếp sức (theo tổ)
- Nhận xét, bình chọn, khen ngợi + HS đọc lại Y/c HS giải thích nghĩa của từ: Năng nổ, nấn ná
Chính tả (Nghe - Viết) 
Luật bảo vệ môi trường
1. Bài viết
2. (a)
Bảng phụ (như SGK)
3- Thi tìm nhanh
a- Các từ láy âm đầu là n
b- Các từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng
4- Củng cố - Dặn dò (3’)
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học Về học bài, chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn 
Đ 22. Luyện tập làm đơn
I- Mục tiêu. 
- Viết được lá đơn kiến nghị đúng thể thức ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị thể hiện nội dung cần thiết. 
- Bảng phụ + viết sẵn đề bài
II đồ dùng: Bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn.
III- Các hoạt động dạy học.
1- ổn định (1’)
2- Bài cũ (3’)
	- HS đọc bài văn tả cảnh
3- Bài mới (32’) a- Giới thiệu
 b- Nội dung bài:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung bài dạy
HĐ1:Tìm hiểu đề bài:
- HS đọc đề bài + tìm hiểu bài.
- HS QS tranh 2
? Mô tả lại những gì vẽ trong tranh?
- HS đọc thầm chú ý
? Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn?
? Theo em tên của đơn là gì?
? Nơi nhận đơn em viết những gì?
? Người viết đơn ở đây là ai?
? Em là người viết đơn tại sao không viết tên em?
? Phần lý do em nên viết những gì?
? Em hãy nêu lý do viết đơn cho 1 trong 2 đề bài trên?
HĐ2: HS thực hành
-GV QS nhắc nhở
- HS đọc bài - nhận xét, bổ sung.
Tập làm văn 
Luyện tập làm đơn
Đề bài: (Viết sẵn như SGK)
Mẫu đơn: (Bảng phụ)
4- Củng cố - Dặn dò (4’)
? Hãy nêu trình tự 1 lá đơn đúng quy định
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học Về học bài, chuẩn bị bài sau
Khoa học 
Đ 22. Tre, mây, song
I- Mục tiêu. 
- Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.
- Nhận ra một số đặc điểm của tre, mây, song.
- Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng 
(có thể không dạy về song ). 
II- Đồ dùng:
- Cây, mây, tre, song Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học.
1- ổn định (1’)
2- Bài cũ (3’)	? Nêu cách đề phòng bệnh sốt rét
 3- Bài mới (32’) a- Giới thiệu
 b- Giảng
Hoạt động của thày và trò
Nội dung bài dạy
- HS đọc + QS hình 1 -> hình 3 (SGK)
- HSTL nhóm 4 để làm câu hỏi của trang 46 (SGK)
- HS đại diện nhóm nêu kết quả TL + nhận xét, bổ sung. 
- GV tóm tắt ý ghi bảng.
? Nêu công dụng của tre, may, song?
- HS QS hình 4 ->7
? Kể tên một số đồ dùng được làm = tre, mây, song mà em biết?
? Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà bạn?
- HSTL - nhận xét, GV ghi bảng y/c
? Nêu đặc điểm của tre và ứng dụng của nó?
? Nêu đặc điểm và ứng dụng của mây song?
? Trong gia đình em đã sử dụng những đồ dùng nào từ tre, mây, song?
Khoa học Đ 22
Tre, mây, song
1- Đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
- Đặc điểm: Mọc thành bụi, có đốt, lá nhỏ
- Công dụng: Làm đồ dùng trong gia đình, xuất khẩu.
- Tre: Mọc đứng, sử dụng rộng rãi.
- Mây, song: Leo thân gỗ không phân nhánh làm lạt, đan lát, bàn ghế
2. Một số đồ dùng làm tre, may, song và cách bảo quản.
- Đòn gánh, ống nước, rổ rá, lạt, bàn ghế.
- Giặt sạch, treo cao, sơn dầu.
4- Củng cố - dặn dò (2’)
- Hệ thống bài - nhận xét giờ. Về học bài - chuẩn bị bài sau.
An toàn giao thông 
Bài 2
Nhận xét ký duyệt của ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc