Giáo án Lớp 5 - Tuần dạy 7

Giáo án Lớp 5 - Tuần dạy 7

Toán

31. LUYỆN TẬP CHUNG

I- MỤC TIÊU :

Giúp HS củng cố về . Quan hệ 1 và và và

- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.

- Giải BT liên quan đến số trung bình cộng .

+ HS làm được các BT 1, 2, 3 SGK.

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV: Nội dung bài.

HS: Sách vở và đồ dùng môn toán.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: : Chữa bài tập về nhà

3. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài:

 

doc 22 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1162Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần dạy 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 7
 Ngày soạn: 4/ 10/ 2010.
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010.
Toán 
31. Luyện tập chung
I- Mục tiêu :
Giúp HS củng cố về . Quan hệ 1 và và và 
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải BT liên quan đến số trung bình cộng .
+ HS làm được các BT 1, 2, 3 SGK.
II- Đồ dùng dạy – học: GV: Nội dung bài.
HS: Sách vở và đồ dùng môn toán.
III- Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: : Chữa bài tập về nhà
3. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
 HDHS làm bài tập.
Bài 1 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn :
a. 1 : (lần)
Vậy 1 gấp 10 lần 
- HS nhận xét, bổ xung
Bài 2 :
 Cho HS tự làm bài rồi chữa bài . 
- Củng cố cách tìm số hạng, số bị trừ, thừa số ,số bị chia chưa biết.
Bài 3 :
 Cho HS nêu bài bài toán rồi tự làm bài .
 Củng cố cách giải bài toán trung bình cộng.
Bài 4 : HS .Khá - G
HS nêu bài toán rồi tự làm bài , sau đó chữa bài trên bảng .
 HS trao đổi bài để kiểm tra lẫn nhau bài .
 Củng cố giải toán liên quan đến tỉ lệ .
Toán 
Luyện tập chung
Bài 1 :
Một gấp 1 10 lần
 10
 gấp 10 lần 
Bài 2 :
 X + = 
 X =
 X = 
Bài 3 :
Bài giải
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là:
(bể)
Đáp số bể
4. Củng cố: - Hệ thống bài. NX tiết học. 
5. Dặn dò: Dặn làm bài tập ở nhà, chuẩn bị bài sau : Khái niệm số thập phân.
Tập đọc 
13. Những người bạn tốt
I - Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài A-ri-ôn, Xi- xin. Đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi, hồi hộp .
2. Hiểu ý nghĩa câu truyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.)
II- Đồ dùng dạy – học:- Tranh minh hoạ bài ,sưu tầm thêm tranh ảnh về cá heo.
III- Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: HS kể lại chuyện Tác phẩm của Si-le và tên phát xít và trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện.
3. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm và chủ điểm con người với thiên nhiên qua các bài trong sách Tiếng Việt ở các lớp dưới.- GV giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm : Những người bạn tốt, kết hợp cho HS xem tranh cá heo đã sưu tầm được .
 b. Nội dung :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
I. Luyện đọc 
- HS đọc bài,HS chia đoạn . GV hướng dẫn HS luyện đọc theo 4 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là một đoạn ).
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài , các từ dễ viết sai chính tả : A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu, 
- Hiểu ý nghĩa những từ khó trong bài : Boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt.
- Đoạn 1 : đọc chậm 2 câu đầu, đọc nhanh dần những câu diễn tả tình huống nguy hiểm, đoạn 2 đọc sảng khoái thán phục cá heo.
II. Tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK theo nhóm. TB trước lớp , nhóm nêu CH , nhóm trả lời . GV bổ sung cho hoàn chỉnh câu trả lời, kết hợp cho HS xem tranh minh hoạ bài đọc 
- HS tìm các ý chính của bài và ý nghĩa của bài . Lí do nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển. Điều kì lạ khi nghệ sĩ cất tiếng hát dã biệt cuộc đời. Vua trị tội bọn cướp. Tình cảm của nhân dân Hi- lạp với cá heo.
- GV hỏi thêm : Ngoài câu chuyện này, em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào vể cá heo ? 
Hướng dẫn đọc diễn cảm : đoạn 2 nhấn mạnh các từ ngữ : đã nhầm, đàn cá heo, say sưa thưởng thức, đã cứu, nhanh hơn, toàn bộ, không tin, và nghỉ hơi sau các từ ngữ nhưng , trở về đất liền.
Tập đọc 
Những người bạn tốt
1. Luyện đọc 
- A-ri-ôn, Xi- xin
- Hi- lạp
- Boong tàu
II. Tìm hiểu bài 
1.Nguyên nhân khiến nghệ sĩ A- ri -ôn phải nhảy xuống biển.
- tặng vật quý giá
- nổi lòng tham
- cướp
2.Sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo đối với người.
- cứu
- sửng sốt
4. Củng cố: HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. GV NX tiết học .
5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và CB bài sau . 
Đạo đức
7. Nhớ ơn tổ tiên
I - Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết :
- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên , gia đình , dòng họ.Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn , phát huy truyền thống tốt đẹp của GĐ, dòng họ bằng những việc làm cụ thể , phù hợp với khả năng .
- Biết ơn tổ tiên : Tự hào về các truyền thống tốt đẹp của GĐ, dòng họ.
II- Tài liệu và phương tiện : SGK, tranh minh hoạ trong sách.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: 
2 Kiểm tra bài cũ : Hãy kể về một tấm gương " có chí thì nên " mà em biết ? 
3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: 
 b. Nội dung: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung thăm mộ 
MT: Giúp HS biết được một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên .
TH: 1, 2 HS đọc truyện Thăm mộ, QS tranh trong SGK. Cả lớp TL Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên ? Theo em bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên ? Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ ? 
GV kết luận : Ai cũng có tổ tiên , gia đình , dòng họ . Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên bằng những việc làm cụ thể. 
Hoạt động 2 : Làm BT 1, SGK
 MT: Giúp HS biết những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên .
TH:- HS làm bài cá nhân 
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh . 1, 2 em TB ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do. Lớp trao đổi , NX bổ sung.
- GVKL: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực , cụ thể, phù hợp với khả năng như việc a,c,d,đ.
Hoạt động 3 : Tự liên hệ 
MT: HS tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
TH:- GV yêu cầu HS kể những việc làm đã thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được . HS làm việc CN. Trao đổi trong nhóm nhỏ. Mời một số HS trình bày trước lớp. GV NX, khen ngợi những em thể hiện lòng biết ơn TT bằng việc làm cụ thể, thiết thực và nhắc nhở các HS khác cùng làm theo. GV YC 1 HS đọc phần ghi nhớ.
Đạo đức
Nhớ ơn tổ tiên
1.Tìm hiểu về ngày 
10- 3.
2. Kể về truyền thống GĐ dòng họ của mình.
4. Củng cố: GV nhấn mạnh ND chính của bài. 
5. Dặn dò : Về nhà áp dụng vào cuộc sống và chuẩn bị bài học tiết 8.
Địa
7. Ôn tập
I - Mục tiêu:
- Xác địnhvà mô tả được vị trí địa lí nước ta trên bản đồ.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ.
II- Đồ dùng dạy học:
Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
III- Các hoạt động- dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm rừng rậm, rừng nhiệt đới nước ta?
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài :Nêu MĐ YC tiết học
 b. Nội dung:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1( Làm việc cá nhân)
- HS xác định vị trí của nước ta trên bản đồ.
- Một số học sinh lên bảng chỉ và mô tả vị trí, giới hạn của nước ta.
- Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
 Hoạt động 2: chơi trò chơi ‘đối đáp nhanh”
- GV phổ biến luật chơi: 2 nhóm chơi.
+ Nhóm 1: Nói tên dãy núi hoặc đồng bằng, con sông mà em biết.
+ Nhóm 2: Có nhiệm vụ lên chỉ bản đồ , nếu chỉ đúng thì được 2 điểm, nếu sai thì nkhông được điểm.
+ Mỗi nhóm cử 5 học sinh .
+ Trò chơi tiếp tục như thế cho đến học sinh cuối cùng.
GV tổ chức cho học sinh nhận xét , đánh giá : nhóm nào nhiều điểm thì nhóm đó thắng cuộc.
Hoạt động 3: làm việc theo nhóm
Học sinh các nhóm thảo luận và hoàn thành câu 2 trong SGK .
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Giáo viên giúp học sinh điền vào bảng các kiến thức đúng.
Địa
Ôn tập
1. xác định vị trí của nước ta trên bản đồ.
 - Đất liền, đảo, quần đảo
 - Các dãy núi chính
2. Đặc điểm chính 
 - khí hậu,
 - địa hình,
 - sông ngòi, 
 - đất, rừng.
4. Củng cố:
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: 5/ 10/ 2010.
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010.
Toán 
32. Khái niệm số thập phân
i- Mục tiêu: Giúp HS : Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân ( dạng đơn giản - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
II- Đồ dùng dạy học : Kẻ sẵn các bảng nêu trong SGK vào bảng phụ .
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : HS chữa bài tập tiết trước 
3. Bài mới : a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
1. Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản)
a. - GV treo bảng phụ kẻ bảng như mục a) SGK. 
 - Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần a để nhận ra. Chẳng hạn : Có 0m 1dm tức là có 1dm ; viết lên bảng GV giới thiệu1dm hay còn được viết thành 0,1m ; viết 0,1m lên bảng cùng hàng với như SGK.Tương tự với 0,01m và 0,001m.
- HS nêu ( GV kết hợp chỉ bảng ) : Các phân số thập phân : được viết thành 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
- GV vừa viết lên bảng vừa giới thiệu cách đọc 0,1 . GV giúp HS tự nêu và viết lên bảng 0,1 = .
 Giới thiệu tương tự với 0,01 ; 0,001 .
- GV chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 đọc lần lượt từng số và giới thiệu : các số này gọi là số thập phân .
b. Làm tương tự với bảng ở phần b ) để HS nhận ra được các số 0,5 ; 0, 007 ; 0,009 cũng là số thập phân.
2. Thực hành đọc viết các số thập phân dạng đã học 
Bài 1 : a. GV chỉ vào từng vạch trên tia số, cho HS đọc phân số thập phân và số thập phân ở vạch đó.
b. Thực hiện tương tự như phần a . GV cho HS xem hình vẽ SGK để nhận biết hình ở phần b là hình phóng to đoạn từ 0 đến 0,1 trong hình ở phần a .
Bài 2 : Hướng dẫn HS viết theo mẫu từng phần a, b và chữa bài.
Toán 
Khái niệm số thập phân
1. Giới thiệu khái niệm về số thập phân
- còn được viết thành 0,1m.
- 1cm hay còn được viết thành0,01m
- 1mm hay còn được viết thành 0,001m
- 0,1 ; 0,01 ; 0,001:gọi là số thập phân.
2. Thực hành:
Bài 1:
Bài 2 :
5dm = 
2mm = 
6g = 
4. Củng cố: HS nêu vài ví dụ về phân số TP sau đó chuyển về STP.
5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và CB bài sau.
Luyện từ và câu 
13. Từ nhiều nghĩa
I- Mục đích, yêu cầu: - Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
 - Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mụcIII ). Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2).
- HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT2 (mụcIII).
II - Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động,có thể minh hoạ cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa. Ví dụ : tranh vẽ HS rảo bước tới trường, bộ bàn ghế, núi, cảnh bầu trời tiếp giáp mặt đất để giảng nghĩa của các từ chân (chân người ), chân bàn, chân núi, chân trời, ... ới thiệu bài.- GV nêu nhiệm vụ học tập của HS :
+ Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào ?
+ NAQ có vai trò ntn trong hội nghị thành lập Đảng ?
+ ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng Sản VNam ? 
Hoạt động 2 ( làm việc cả lớp )
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu về việc thành lập Đảng : 
GV nêu tình hình Cách mạng nước ta từ năm 1926 đến 1930 ( Sử dụng tư liệu lịch sử về bối cảnh ra đời của Đảng Cộng Sản VIệt Nam )
- GV nêu câu hỏi : Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì ? Ai là người có thể làm được điều đó ? Câu hỏi HS khá, giỏi : Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn ái Quốc mới có thể thống nhất các tổ chức Cộng Sản ở Việt Nam ? Kết hợp cho HS xem tranh ( SGK )
Hoạt động 3 ( làm việc cá nhân )
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu về hội nghị thành lập Đảng . HS đọc SGK và TB lại theo ý mình, chú ý khắc sâu về thời gian và nơi diễn ra hội nghị .
Hoạt động 4 ( làm việc cả lớp )
- GV nêu một số câu hỏi để HS thảo luận , phát biểu ý kiến về ý nghĩa của việc thành lập Đảng : Sự thống nhất các tổ chức Cộng Sản đã đáp ứng được yêu cầu gì của CMVN?
+ Liên hệ thực tế. HS báo cáo kết quả thảo luận . GV kết luận nhấn mạnh ý nghĩa việc thành lập Đảng : Cách mạng VN có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta theo con đường đúng đắn.
Lịch sử
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời
1.Lý do hợp nhất cá tôư chức cộng sản đảng.
- Tăng thêm sức mạnh của CM.
2. vai trò của NAQ trong hội nghị thành lập Đảng.
- Nắm vững tình hình trong nước, nước ngoài
- Đề ra đường lối CM.
3.ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
- Có đảng lãnh đạo dành được nhiều thắng lợi vẻ vang.
4. Củng cố: HS trả lời 2 câu hỏi SGK. Nêu tóm tắt cuối bài .
5. Dặn dò : Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau ở nhà : Bài 8
Mỹ thuật
7. Vẽ tranh: đề tài an toàn giao thông
I- Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu biết về ATGT và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.
- Học sinh vẽ được tranh về ATGT theo cảm nhận riêng.
- Học sinh có ý thức chấp hành Luật Giao thông.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về ATGT .
- Một số biển báo giao thông.
III- Các hoạt động- dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài :Nêu MĐ YC tiết học
 b. Nội dung:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
Hoạt động1: tìm chọn nội dung đề tài:
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh về ATGT
- Học sinh yếu: tranh vẽ về đề tài gì?
- Học sinh khá giỏi: nhận xét những hình ảnh trong tranh?
- Giáo viên chốt ý.
 Hoạt động 2: cách vẽ tranh:
- Học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa.
- Nhận xét về hình ảnh người và phương tiện giao thông trong tranh.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định bố cục của bài vẽ.
- Giáo viên chốt ý.
 Hoạt động 3: thực hành
- Học sinh tiến hành vẽ bài. Giáo viên gợi học sinh cách thể hiện đề tài, sắp xếp hình ảnh, cách lên màu sắc.
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn.
 Hoạt động 4: nhận xét,đánh giá
- Tổ chức cho học sinh trưng bày. Chọn một số bài vẽ đẹp, học sinh quan sát, nhận xét 
Mỹ thuật
Vẽ tranh: đề tài an toàn giao thông
1.Tìm chọn nội dung đề tài:
2 cách vẽ:
- tìm chọn hình ảnh cụ thể
- Vẽ các hình ảnh chính trước cho ội dung 
- vẽ thêm các hình ảnh khác
- vẽ màu theo ý thích
3 thực hành:
- Vẽ tranh về đề tì an toàn GT ở địa phương em
4.Đánh giá
4. Củng cố:
- Giáo viên nhận xét tiết học
5. Dặn dò: - Học sinh về nhà quan sát một số đồ vật có dạng hình tròn.
Ngày soạn: 8/ 10/ 2010.
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010.
Toán
35. Luyện tập
I - Mục tiêu:
Giúp học sinh : - Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân .
- Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân 
II – chuẩn bị : Nội dung bài
III - Các hoạt động- dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách đổi từ số thập thành hỗn số
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài :Nêu MĐ YC tiết học
 b. Nội dung:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
Hướng dẫn HS luyện tập bằng cách giải bài tập
Bài 1:
a. GV hướng dẫn HS thực hiện việc chuyển một phân số thập phân có tử số lớn hơn mẫu số thành một hỗn số theo 2 bước như SGK.
- Học sinh thực hành chuyển các phân số trong bài tập 1 . 
Chú ý : Trình bày theo mẫu, không trình bày cách làm như SGK.
b. Khi đã có hỗn số ,giáo viên hướng dẫn học sinh nhớ lại cách viết các hỗn số thành số thập phân để chuyển các hỗn số mới tìm được thành số thập phân.
Chẳng hạn : ; 
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu bài tập .- GV hướng dẫn cách làm theo mẫu bài tập 1.
- Học sinh chữa bài trên bảng lớp , chỉ viết kết quả cuối cùng còn bước trung gian làm vở nháp. 
Bài 3:
- HS quan sát mẫu rồi làm bài . - Chữa bài trên bảng lớp 
- GV chốt lại cách đổi.
Bài 4 :
 HS làm ý a, b và chữa bài để chuẩn bị cho bài sau.
Toán
Luyện tập
Bài 1:
a) 
b)
Bài 2:
 Bốn phẩy năm
Bài 3:
2,1m =21dm 5,27m=527cm
Bài 4 :
4. Củng cố: Giáo viên nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và làm bài 4c ở nhà.
Chính tả 
7. nghe viết : Dòng kinh quê hương
I- Mục đích, yêu cầu: 
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài: Dòng kinh quê hương theo hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ(BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a,b,c) của BT3.
- HS khá- giỏi làm được đầy đủ BT3.
II- Đồ dùng dạy học :
 Bảng phụ ghi nội dung BT 3, 4 .
III- Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : 
 HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ trong 2 khổ thơ của Huy Cận tiết chính tả trước ( lưa thưa, mưa, tưởng, tươi, ) và giải thích quy tắc đánh dấu thanh trên những tiếng có nguyên âm đôi ưa, ươ . 
3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học .
 b. Nội dung :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
I. Hướng dẫn HS nghe viết : Dòng kinh quê hương 
- GV giới thiệu bài viết.
- 1 HS khá đọc bài.
- Tìm những từ khó viết, dễ sai .
- HS tập viết những từ dễ viết sai : mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót .
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết cho đúng, trình bày cho đẹp .
- Soát bài, chữa lỗi .
II. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2 
 HS nêu yêu cầu của bài .
 - GV gợi ý : vần này thích hợp với cả 3 ô trống.
 - HS làm bài vào vở , 1 em làm vào bảng phụ trên lớp 
 - Nhận xét . chữa bài .
Bài 3 : 
HS làm bài vào vở BT, 1 em làm bảng lớp . Chữa bài , đọc thuộc các thành ngữ trên.
Chính tả
Bài viết : Dòng kinh quê hương
1.Nghe viếtchính tả.
2.làm bài tập chính tả
Bài 2 :
Vần thích hợp điền vào cả ba ô trống là: iêu
Bài 3 : 
-Đông như kiến
- Gan như cóc tía.
- Ngọt như mía lùi.
4. Củng cố: - HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê .
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết 8.	
Tập làm văn
14. luyện tập tả cảnh
I - Mục tiêu:
Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước.
 Học sinh biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả.
II- Đồ dùng dạy học:
 Một số bài văn hay tả cảnh sông nước.
III- Các hoạt động- dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc BT 2 tiết trước
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : - Nêu MĐ YC tiết học
 b. Nội dung: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
 Hướng dẫn học sinh luyện tập 
 - HS đọc YC bài tập
 - XĐ yêu cầu đề bài
- GV kiểm tra dàn ý của học sinh 
- Học sinh đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài.
- Cho học sinh tự chọn phần để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- Khi viết thành đoạn văn hoàn chỉnh em cần lưu ý gì?
- Giáo viên chốt lại.
- Học sinh viết đoạn văn.
- Trình bày trước lớp.
- HS , GV nhận xét 
- GV chấm một số bài.
- Đọc một số bài hay.
Tập làm văn
luyện tập tả cảnh
Đề bài:
 Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước , hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
4. Củng cố: - GV gọi 1 – 2 nêu lại dàn bài của bài văn tả cảnh sông nước.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài tiết sau: luyện tập tả cảnh địa phương.
Khoa học 
14. Phòng bệnh viêm não
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết :
- Nêu tác nhân đường lây truyền bệnh viêm não .
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não . 
- Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
II - Đồ dùng dạy học: Hình tr. 30, 31 SGK.
III - Hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ : Cách phòng bệnh sốt xuất huyết ?
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu tiết học .
 b. Nội dung: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1 : Trò chơi " Ai nhanh, ai đúng ? "
Mục tiêu : HS nêu được tác nhân , đường lây truyền bệnh viêm não. Nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não .
 Chuẩn bị : chuẩn bị theo nhóm :
- Một bảng con và phấn. Một cái chuông nhỏ hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh .
 Cách tiền hành:Bước 1 GV phổ biến cách chơi và luật chơi.- Mọi thành viên đọc các câu hỏi và câu trả lời tr.30SGK rồi tìm xem mỗi câu hỏi ứng với câu trả lời nào , cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng, một bạn khác lắc chuông báo hiệu nhóm đã làm xong.
- Nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc .
Bước 2 : LV nhóm .HS làm việc theo hướng dẫn của GV .
Bước 3 : Làm việc cả lớp 
GV ghi rõ nhóm nào làm xong trước , nhóm nào làm xong sau Đợi tất cả các nhóm làm xong mới yêu cầu các em giơ đáp án.
Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận 
Mục tiêu : Giúp HS : Biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt. Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
 Cách tiến hành : Bước 1 : Yêu cầu cả lớp quan sát hình 1,2,3,4 trang 30, 31SGK và trả lời các câu hỏi : 
- Chỉ và nói về nội dung của từng hình . Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não .
Bước 2 : GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi :
Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não ?
 Kết luận : HS nêu kết luận trong SGK, vài em nhắc lại .
Khoa học
Phòng bệnh viêm não
viêm não là bệnh truyền nhiễm do vi rút gây ra
- Là bệnh nguy hiểm, có thể gây tử vong hoặc để lại di chứng lâu dài.
Cách phòng:
- Vệ sinh nhà cửa, môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy, ngủ màn, tiêm phòng.
4. Củng cố: GV hệ thống bài, nhận xét tiết học.
5. Dăn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau : Bài 15.
Nhận xét ký duyệt của ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7.doc