Giáo án Lớp 5 - Tuần học 1 năm 2009

Giáo án Lớp 5 - Tuần học 1 năm 2009

.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

 - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, đọc, viết phân số.

 - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.

 - Rèn kỹ năng đọc, viết phân số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 - G: các tấm bìa cắt và vẽ như các hình SGK.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 242 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 941Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần học 1 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
`Tuần 1
Ký duyệt của chuyên môn:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:1/ 9/ 07
Ngày giảng:Thứ 5 ngày 6/ 9/ 07
Tiết 1: Ôn tập: khái niệm về phân số
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, đọc, viết phân số. 
	- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 
	- Rèn kỹ năng đọc, viết phân số.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- G: các tấm bìa cắt và vẽ như các hình SGK.
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra: Sách vở, đồ dùng (1p)
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung bài:
a. Ôn tập:Khái niệm ban đầu về phân số 
 (8p)
Cách viết thương 2 số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. 
1 :3 = ; 4: 10 = ;..
5 = ;1 = ; 0 =;
b. Thực hành: (23p) 
Bài 1: (T. 4) 
a.đọc các phân số sau:
b.Nêu tử số và mẫu số của từng phân số
Bài 2: Viết các thương sau dưới dạng phân số.
3 : 5 =.
Bài 3: Viết các số tự nhiên có mẫu số là 1:
32 =
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
1 = ; 0 = 
3. củng cố, dặn dò: (2p)
+G: kiểm tra, nhận xét.
+G: giới thiệu trực tiếp.
+G: hướng dẫn học sinh quan sát từng tấm bìa, nêu tên gọi phân số, tự viết phân số, đọc phân số đó. 
-4H nhắc lại ( đọc, viết phân số)
- G hướng dẫn H lần lượt viết, nêu cách viết. 
-G gợi ý cho học sinh nêu các chú ý trong SGK 
- H nêu ví dụ 
+2H đọc yêu cầu của bài.
-1 số H đọc, nêu tử số và mẫu số.
-H +G: nhận xét, chốt lại.
+2H đọc yêu cầu. 
-3H lên bảng viết. 
-H +G nhận xét, đánh giá. 
+2 Hđọc yêu cầu.
-3 Hlên bảng viết. 
-H + G nhận xét, đánh giá.
+2H đọc yêu cầu, nêu nhanh kết quả phép tính
-G nhận xét, lưu ý H về cách viết số tự nhiênphân số.
+G nhận xét giờ học.
-Dặn học bài, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:1/ 9/ 07
Ngày giảng: Thứ 6 ngày 7/ 9/ 07
Tiết 2: Ôn tập:tính chất cơ bản của phân số
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
	-Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
	-Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số,quy đồng mẫu số các phân số.
	-H tự giác làm các bài tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- G:Phiếu khổ to ghi BT3, bút dạ.
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra: (3p)
Viết số thích hợp vào ô trống:
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung bài:
a.Ôn tập:Tính chất cơ bản của phân số(8p) 
+Nêu nhân cả tử số và .phân số đã cho.
+Nếu chia hết cả tử số.phân số đã cho.
+ứng dụnh: rút gọn phân số; quy đồng mẫu số các phân số.
5 = ;1 = ; 0 =;
b. Thực hành: (22p)
Bài 1: (T. )Rút gọn các phân số.
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số.
Bài 3: Tìm các phân số bằng nhauphân số sau.
3. củng cố, dặn dò: (2p)
+2H lên bảng viết.
-H+G: nhận xét, đánh giá.
+G: giới thiệu trực tiếp.
+2H nhắc lại tính chất; Gnêu VD; H thực hiện, nêu tính chất.
-G nêu ứngtính chất cơ bảncủa phân số, nêu VD;H thực hiện.
-G lưu ý H cách quy đồng mẫu số.
+2Hđọc yêu cầu của bài.
-1 H nhắc lại cách rút gọn.
-3H lên bảng thực hiện.
-H+Gnhận xét, chốt lại.
+2H đọc yêu cầu. 
-H tự quy đồng và lên bảng thực hiện.
-H +G nhận xét, đánh giá. G lưu ý khi thực hiện.
+2 Hđọc yêu cầu.
-G chia lớp thành 3N, giao việc.
-H thảo luận trên phiếu, báo cáo.
-H + G nhận xét, đánh giá.
+ 2H nhắc lại tính chất cơ bản của phân số
+G hướng dẫn H làm BTVN,chuẩn bị bài sau.
Ngày giảng:Thứ 2 ngày 10/ 9/ 07
Tiết 3: ôn tập: so sánh hai phân số
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
	-Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
	-Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. 
	-Rèn luyện tính cẩn thận cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- G:Phiếu khổ to ghi BT3, bút dạ.
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra: (2p)
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung bài:
a.Ôn tập: cách so sánh hai phân số(7p) 
+Hai phân số có cùng mẫu số(so sánh tử số)
+Hai phân số khác mẫu số(quy đồng mẫu số rồi so sánh tử số)
b. Thực hành: (23p)
Bài 1: (T.6) Điền dấu vào chỗ chấm:
Bài 2: Viết các phân số từ bé đến lớn.
a 
b 
3. củng cố, dặn dò: (2p)
+G kiểm tra BT ở nhà của H,nhận xét, đánh giá.
+G: giới thiệu trực tiếp.
+2H nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số nêu VD( giải thích).H+G: nhận xét.
-3H nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số, nêu VD. H+G: nhận xét.
-G chốt lại phương pháp để so sánh hai phân số.
+2Hđọc yêu cầu của bài.
-1 H nhắc lại cách so sánh.
- H tự làm và nêu kết quả miệng(giải thích cách so sánh)
-H+Gnhận xét, chốt lại.
+2H đọc yêu cầu. 
-G chia lớp thành 2 nhóm, giao việc.
-H thảo luận,báo cáo(kết hợp giải thích)
- H +G nhận xét, sửa chữa.
-Gchốt lại cách so sánh các ph.số.
+ 2H nhắc lạicách so sánh. 
-G hướng dẫn làmBTVN. 
Ngày soạn:1/9/ 07
Ngày giảng:Thứ 3 ngày 11/ 9/ 07
Tiết 4: Ôn tập: So sánh hai phân số(tiếp theo).
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:	
	-So sánh phân số với đơn vị.
	-So sánh hai phân số có cùng tử số.
	-H áp dụng thực hiện tốt các bài tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- G: Phiếu khổ to ghi BT4 bút dạ.
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra: (2p)
Cách so sánh hai phân số.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Thực hành: (30p) 
Bài 1: (tr.7) a.điền dấu vào chỗ chấm:
b.Nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1,.
Bài 2: a. So sánh các phân số.
b. Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
Bài 3: Phân số nào lớn hơn?
a. c.
Bài 4: Giải toán có lời văn. Bài giải.
Mẹ cho chị số quả, tức là bằng số quả.
Mẹ cho em số quả, tức là bằnắngố quả.
Mà nên vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn.
3. củng cố, dặn dò: (2p)
+2H nêu.
-H+G: nhận xét, đánh giá
+G: giới thiệu trực tiếp.
+2H nêu yêu cầu của bài.
-4H lên bảng chữa bài
-H+G: nhận xét.
-2 H nêu đặc điểm của phân số bế hơn 1, lớn hơn 1, bằng 1
-G chốt lại cách so sánh phân số với 1
+2H nêu yêu cầu.
-H thảo luận theo nhóm đôi, nêukết quả.
-2H nêu cách so sánh 2phân số có cùng tử số.
-H+G: nhận xét, chốt lại.
+2H nêu yêu cầu. 
-H làm bài vào vở và lên bảng chữa bài.
-H+G: nhận xét, sửa chữa.
-G Khuyến khích H làm bằng 2 cách khác nhau( phần c)
+2H đọc bài.G gợi ý cho Hphân tích bài toán.
-G hướng dẫn cách làm; chia nhóm, giao việc.
-H thảo luận, đại diện báo cáo.
-H+G: nhận xét, sửa chữa.
+ 2H nhắc lại cách so sánh các phân số với 1.Hai phân số có cùng tử số.
-G hướng dẫn H làm BT3(b) chuẩn bị tiết sau.
Ngày soạn:1/ 9/ 07
Ngày giảng:Thứ 4 ngày 12/ 9/ 07
Tiết 5: phân số thập phân 
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
	-Nhận biết các phân số thập phân.
	-Nhận ra được: có một số phân số có thẻ viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân.
	- áp dụng thực hiện tốt các bài tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- G: Phiếu khổ to ghi BT4 ,bút dạ.
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra: (2p)
So sánh 2 phân số:
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1p)
2.Nội dung bài: 
a.Giới thiệu phân số thập phân. (8p) 
Nhận xét: 
b. Thực hành: (22p)
Bài 1: (tr.8) : Đọc các phân số thập phân sau.
Bài 2:Viết các phân số thập phân.
Bài 3: Phân số nào dưới đây là phân số thập phân.
Đó là: 
Bài 4:Viết số thích hợp vào ô trống.
a.
3. củng cố, dặn dò: (2p)
-1H lên bảng so sánh.
-H+G: nhận xét, đánh giá
-G: giới thiệu trực tiếp.
+G nêu và viết trên bảngcác phân số thập phân.
-2H nêu đặc điểm của mẫu số các phân số này.
-G giới thiệu về phân số thập phân.2H nhắc lại. 
+ G nêu và viết trên bảng 1 số phân số,yêu cầu H tìm phân số thập phân bằng phân số đã cho.
-G lưu ý H cách tìm phân số thập phân.
+1H đứng tại chỗ đọc, lớp nhận xét.
+2H đọc yêu cầu của bài.
-2H lên bảng viết phân số.H+G: nhận xét.
+2H nêu yêu cầu.
-3Hnêu miệng, giải thích cách tìm.
-H+G: nhận xét, chốt lại.
+2H nêu yêu cầu. 
-G chia nhóm, giao việc.
-H thảo luận, đại diện báo cáo.
-H+G: nhận xét, sửa chữa.
-G chốt lại cách chuyển 1 phân số thành phân số thập phân.
+ 2H nhắc lại đặc điểm của phân số thập phân.
-G hướng dẫn H làm BT, chuẩn bị tiết sau.
Ngày soạn:6/ 9/ 07
Ngày giảng:Thứ 6 ngày 14/ 9/ 07
ôn tập: các phép tính với số tự nhiên, số thập phân.
 ( 3 tiết).
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
	-Củng cố các phép tính với số tự nhiên, số thập phân..
	- áp dụng thực hiện tốt các bài tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra: Tìm x: 
x- 76549= 35465 + 57784 (2p) 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Thực hành: (30p)
Bài 1: Tính:
a,15067 x 2 + 413768
b.413 768 + 150627 x 2
c.( 185728- 57952) x 3
d.185 728 – 57 952 x 3
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
5640 : 24 3484 : 134
 4912 : 16 3366 : 105
5150 : 49 7680 : 213
Bài 3: Tính bằng hai cách:
a.1035 : ( 23 x 5) = 1035 : 115 = 
1035 : ( 23 x 5) = 1035 : 23 x 1035 : 5=
b. 3500 : 25 : 4= .
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức
a. 34 : 5 + 66 : 5 
=
=
=
b. 3500 : 123 + 2035 : 123
=
=
= 
Bài 5: Có một lượng sữa bột đóng vào 120 hộp, mõi hộp chứa 145g sữa bột. Hỏi với lượng sữa đó đóng vào các hộp to, mỗi hộp chứa 435g sữa bột thì có tất cả bao nhiêu hộp đó? ( Giải theo 2 cách)
3. củng cố, dặn dò: (2p)
+1H lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
-H+G: nhận xét, đánh giá
+G: giới thiệu trực tiếp.
+G nêu yêu cầu.
-H làm vào vở. Lên bảng chữa bài.
-H+G: nhận xét, đánh giá.
+2H đọc yêu cầu của bài.
-2H lên bảng làm.
-H+G: nhận xét.
+2H nêu yêu cầu. 
-G chia nhóm, giao việc.
-H thảo luận, đại diện báo cáo.
-H+G: nhận xét, sửa chữa.
+2H nêu yêu cầu.
-3H nêu miệng, giải thích cách tìm.
-H làm bài vào vở.
-H+G: nhận xét, chốt lại.
+2H nêu yêu cầu. 
-G chia nhóm, giao việc.
-H thảo luận, đại diện báo cáo.
-H+G: nhận xét, sửa chữa.
+ G nhận xét tiết học. Dặn H chuẩn bị bài sau.
Tuần 2
Ký duyệt của chuyên môn:
........................................................................................................................................................................................................................................................... ... T; nêu dự kiện bài toán; 
+ Tự làm; 1H lên bảng làm.
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu qui tắc, công thức tính chu vi hình tròn
G: Tổng kết bài, dặn dò
....................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tuần 20
Ngày giảng:
Tiết 96: luyện tập 
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
- Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Phiếu BT4
III Các hoạt động dạy- học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: Qui tắc, công thức tính chu vi hình tròn.(3p)
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung . Luyện tập (28phút)
Bài 1 (tr.99): Tính chu vi hình tròn có bán kính r:
Bài 2:( tr.99) a, Tính đường kính hình tròn có chu vi C = 15,7m
b, Tính bán kính hình tròn có chu vi C = 18,84dm
Bài 3: (tr. 99) Giải toán có lời văn
Bài 4: ( tr. 99)Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
3. củng cố, dặn dò: (2 phút)
H: Nêu (2H)
H+G: Nhận xét đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
H: đọc yêu cầu BT. 
H: áp dụng công thức làm bài vào vở
+ Báo cáo kết quả bài làm (3H)
H+G: nhận xét, đánh giá.
H: Đọc yêu cầu BT
+ Nêu công thức tính chu vi hình tròn.
G: Giúp H nắm vững yêu cầu của đề.
H: Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
+ Làm bài vào vở 2H lên bảng làm.
H+ G: Nxét, đánh giá.
H: đọc đề, nêu dự kiện bài toán
G: Giúp H nắm vững yêu cầu của BT
+ làm bài 1H lên bảng chữa.
H+G: nhận xét, đánh giá.
H: Đọc yêu cầu BT
G: Chia N và phát phiếu
H: Quan sát hình trong SGK và thảo luận N, làm vào phiếu; trình bày phiếu.
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc lại qui tắc tính chu vi hình tròn.
G: Tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn dò
Ngày giảng
Tiết 97: diện tích HìNH tròn
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm được qui tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn.
II. Đồ dùng dạy- học: 
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung bài. 
a.Giới thiệu cách tính diện tích hình tròn
Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với 3,14.
 S = r x r x 3,14
( S là diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn)
b.Thực hành: (15phút)
Bài 1(tr.100) Tính diện tích hình tròn có bán kính r:
Bài 2 (tr. 100) Tính diện tích hình tròn có đường kính d:
Bài 3: (tr. 100) Tính diện tích mặt bàn có r = 45cm
3. củng cố, dặn dò: (2 phút)
G: giới thiệu trực tiếp.
G: Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn như SGK (tính theo bán kính)
H: Theo dõi
G: Kết luận và ghi công thức lên bảng.
H: Nhắc lại (2H)
H: Đọc yêu cầu BTvận dụng trực tiếp công thức tính.
H: Làm bài cá nhân, Nêu kết quả từng phần.
H+G: Nxét, đánh giá.
H: đọc yêu cầu BT.
G: Hướng dẫn
H: cả lớp tự làm vào vở và đổi chéo vở để kiểm tra kết quả; 
H+G: Nxét, đánh giá. 
H: Đọc đề nêu dự kiện bài toán.
+ Làm bài vào vở, 1H chữa bài
H+G: Nxét, đánh giá.
H: Nêu qui tắc tính S hình tròn.
G: Tổng kết bài, dặn dò
Ngày giảng
Tiết 98: Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng tính chu vi, tính diện tích hình tròn.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Com pa
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: Qui tắc và công thức tính diện tích hình tròn. (2p)
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung: Luyện tập (30p)
Bài 1(tr.100) Tính diện tích hình tròn có bán kính r:
Bài 2 (tr. 100) Tính diện tích hình tròn biết chu vi C = 6,28cm
Bài 3: (tr. 100) Giải toán có lời văn
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
H: Nêu (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá 
G: giới thiệu trực tiếp.
H: Đọc yêu cầu BTvận dụng trực tiếp công thức tính.Đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau; Nối tiếp nhau đọc kết quả từng trường hợp.
H+G: Nxét, đánh giá.
H: đọc yêu cầu BT.
G: Hướng dẫn
H: cả lớp tự làm vào vở 1H lên bảng làm
H+G: Nxét, đánh giá. 
H: Đọc đề nêu dự kiện bài toán.
G: Giúp H nắm vững yêu cầu của đề.
H: Làm bài vào vở, 1H chữa bài
H+G: Nxét, đánh giá.
H: Nêu qui tắc tính S hình tròn.
G: Tổng kết bài, dặn dò
Ngày giảng
Tiết 99: Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng tính chu vi, tính diện tích hình tròn.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Com pa
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: Qui tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn. (2p)
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung: Luyện tập (30p)
Bài 1(tr.100) Tính diện tích hình tròn 
Bài 2 (tr. 100) Tính chu vi hình tròn
Bài 3: (tr. 101) Giải toán có lời văn
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
H: Nêu (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
H: Đọc yêu nêu dự kiện bài toán
G; vẽ hình lên bảng, Hdẫn
H: Làm bài vào vở; 1H chữa bài
H+G: Nxét, đánh giá.
Tiến hành tương tự bài 1
H: Đọc đề nêu dự kiện bài toán.
G: Giúp H nắm vững yêu cầu của đề. Phát phiếu theo N
H: Thảo luận N làm vào phiếu, trình bày.
H+G: Nxét, đánh giá.
G: Hướng dẫn BT4 về nhà.
G: Tổng kết bài, dặn dò
Ngày giảng
Tiết 100: giới thiệu biểu đồ hình quạt
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Làm quen với biểu đồ hình quạt.
- Bước đàu biết cách "đọc", phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Com pa; vẽ sẵn biểu đồ như SGK lên bảng
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (3p)
BT4 tiết trước
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung bài. (15P)
a. Giới thiệu biểu đồ hình quạt 
b, Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt:
Bài 1 (tr.102): 
Bài 2: (tr.102) 
3. củng cố, dặn dò: (2 phút)
H: Lên chữa (1H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
G: Yêu cầu H Qsát biểu đồ trên bảng
H: Qsát và nhận xét về đặc điểm của biểu đồ
G: Hướng dẫn H tập "đọc" biểu đồ
H: Nhìn vào biểu đồ và đọc
Tương tự với VD2
H: Đọc yêu cầu BT, 
G: Nêu câu hỏi1 ; H: Trả lời
G; Nhận xét
Tương tự với các câu hỏi còn lại
H+G: nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu BT
G: Hướng dẫn H nhận biết:
- Biểu đồ nói về điều gì?
- Căn cứ vào các dấu hiệu qui ước và đọc...
H: Qsát và đọc
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Tổng kết bài, dặn dò
....................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tuần 21
Ngày giảng:
Tiết 101: luyện tập về tính diện tích
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như: hình chữ nhật, hình vuông...
II. Đồ dùng dạy- học: 
III Các hoạt động dạy- học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: Qui tắc, công thức tính S chữ nhật, S vuông...(3p)
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung . (28phút)
a. Giới thiệu cách tính: 
Thông qua VD hình thành qui trình tính: chia hình, xác định kích thước của hình mới, tính diện tích của từng hình nhỏ rồi suy ra diện tích toàn hình.
b. Thực hành:
Bài 1 (tr.104): 
Bài 2:( tr.104) 
3. củng cố, dặn dò: (2 phút)
H: Nêu (2H)
H+G: Nhận xét đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
G: Nêu VD và hình vẽ.
+ Hdẫn H chia mảnh đất thành các hình: chữ nhật, hình vuông
+ Hdẫn H tính diện tích các hình nhỏ sau đó tính diện tích mảnh đất.
H: Làm bài, một H đọc bài làm
+ Nhận xét rút ra qui trình tính
H: đọc yêu cầu BT. 
G: Giúp H nắm vững yêu cầu của đề
H: Làm bài, 1H lên bảng chữa
H+G: nhận xét, đánh giá.
Tiến hành tương tự bài 1
G: Tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn dò
Ngày giảng:
Tiết 102: luyện tập về tính diện tích (tiếp)
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như: hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang...
II. Đồ dùng dạy- học: 
III Các hoạt động dạy- học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung . (32phút)
a. Giới thiệu cách tính: 
Thông qua VD hình thành qui trình tính (Tương tự như tiết 101): chia hình, xác định kích thước của hình mới, tính diện tích của từng hình nhỏ rồi suy ra diện tích toàn hình.
b. Thực hành:
Bài 1 (tr.105): 
Bài 2:( tr.106) 
3. củng cố, dặn dò: (2 phút)
G: giới thiệu trực tiếp.
G: Nêu VD và hình vẽ.
+ Hdẫn H chia mảnh đất thành các hình: hình tam giác, hình thang
H:Nêu qui tắc tính diện tích hình tam giác và diện tích hình thang 
G: Hdẫn H tính diện tích các hình nhỏ sau đó tính diện tích mảnh đất.
H: Làm bài, một H đọc bài làm
+ Nhận xét rút ra qui trình tính
H: đọc yêu cầu BT. 
G: Giúp H nắm vững yêu cầu của đề
H: Nhận xét trên hình vẽ bên có những hình nào và độ dài của các cạnh.
H: Làm bài, 1H lên bảng chữa
H+G: nhận xét, đánh giá.
Tiến hành tương tự bài 1
H: Nhắc lại qui tắc tính S tam giác và S hình thang
G: Tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn dò
Ngày giảng
Tiết 103: Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng tính chu vi, tính diện tích hình tròn.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Com pa
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: Qui tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn. (2p)
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung: Luyện tập (30p)
Bài 1(tr.100) Tính diện tích hình tròn 
Bài 2 (tr. 100) Tính chu vi hình tròn
Bài 3: (tr. 101) Giải toán có lời văn
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
H: Nêu (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
H: Đọc yêu nêu dự kiện bài toán
G; vẽ hình lên bảng, Hdẫn
H: Làm bài vào vở; 1H chữa bài
H+G: Nxét, đánh giá.
Tiến hành tương tự bài 1
H: Đọc đề nêu dự kiện bài toán.
G: Giúp H nắm vững yêu cầu của đề. Phát phiếu theo N
H: Thảo luận N làm vào phiếu, trình bày.
H+G: Nxét, đánh giá.
G: Hướng dẫn BT4 về nhà.
G: Tổng kết bài, dặn dò

Tài liệu đính kèm:

  • docTổng hợp lớp 5.doc