Mục tiêu:
- Biết đọc nhấn giọng ở các từ ngữ cần thiết,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn. Học thuộc lòng đoạn thư : “ Sau 80 năm công học tập của các em”
- HS KG đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến tin tưởng. HSKT đọcđoạn1 của bài.
- Giáo dục lòng kính yêu Bác Hồ.
Tuần 1 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 Tập đọc Tiết 1 : Thư gửi các học sinh I. Mục tiêu: - Biết đọc nhấn giọng ở các từ ngữ cần thiết,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn. Học thuộc lòng đoạn thư : “ Sau 80 năm công học tập của các em” - HS KG đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến tin tưởng. HSKT đọcđoạn1 của bài. - Giáo dục lòng kính yêu Bác Hồ. II. Đồ dùng : Tranh SGK (trang 4) III. Các hoạt động dạy học : + Mở đầu: - GV giới thiệu khái quát chương trình. - Học sinh mở sách đọc tên các chủ điểm. 1.HĐ 1: Giới thiệu bài - GV dùng tranh SGK để gt bài. - Học sinh quan sát nhận xét bức tranh. 2.HĐ 2: Luyện đọc đúng: - Đọc đúng: khai trường, sung sướng, siêng năng , tựu trường.. - HS nắm được giọng đọc , cách ngắt nghỉ và đọc đúng bài Thư gửi các học sinh. - 2 học sinh khá đọc nối tiếp từng đoạn. - 3 cặp học sinh đọc nối tiếp. Cả lớp đọc thầm - GV sửa cách phát âm. - 1 học sinh đọc chú giải. HS tìm hiểu nghĩa. - Học sinh luyện đọc theo cặp * HSKT đọcđoạn1 -1HS G đọc toàn bài - GV đọc, mẫu toàn bài. 3.HĐ 3: Tìm hiểu bài. - ý1: Nét khác biệt của ngày khai giảng tháng 9/1945 với các ngày khai giảng trước đó. - Học sinh đọc thầm đoạn 1- t/l nhóm đôi trả lời câu hỏi 1 SGK- hs khác nhận xét. - HS K nêu nội dung đoạn 1 - GV ghi bảng ý1 - ý2: Nhiệm vụ của toàn dân tộc và học sinh trong cuộc kiến thiết đất nước. - Học sinh đọc thầm đoạn 2 thảo luận và lần lượt trả lời câu hỏi 2,3 SGK. -1 HS K nêu nội dung đoạn 2- HS khác nhận xét GV chốt, ghi bảng ý2 + ND:Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn. -1HS G nêu nội dung bài. - GV chốt ghi nội dung bài - (2 HSY) nhắc lại. 4.HĐ4: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - HS đọc diễn cảm được đoạn ,bài và HTL đoạn “Sau 80 năm .của các em” - HS K- G đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến tin tưởng. + GV hỏi để học sinh nêu cách đọc từng đoạn. - GV chốt cách đọc diễn cảm toàn bài. - GV hướng dẫn đọc đoạn 2 - Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp - GV giúp đỡ HS yếu - Học sinh thi đọc diễn cảm. - Học sinh tự đọc thuộc lòng 1 đoạn. - 1 số học sinh K,G thi đọc thuộc lòng. IV. Củng cố: + GV tổng kết tiết học HS liên hệ bản thân - Chuẩn bị bài học sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Kể chuyện Tiết 1 : Lý tự trọng I. Mục tiêu: - Dựa vào lời của GV và tranh minh hoạ,kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. - HS K- G kể được câu chuyện 1 cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. *HSKT nghe thầy cô, các bạn kể. II. Đồ dùng : Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ 1: Nghe- kể chuyện - Học sinh nắm được nội dung câu chuyện, hiểu được nghĩa một số từ ngữ khó. + GV treo tranh, kể lần 1 và giúp học sinh tìm hiểu nghĩa một số từ khó. - Học sinh nghe. - GV kể lần 2; học sinh nghe kết hợp quan sát tranh minh hoạ. - GV kể lần 3 nếu thấy cần. 2.HĐ 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. +Bài tập 1: - Học sinh biết thuyết minh cho nội dung mỗi bức tranh bằng 1-2 câu. +Bài tập 2: - Học sinh kể lại được truyện theo đúng cốt truyện(học sinh đại trà). - HS K- G kể được câu chuyện 1 cách sinh động. - Học sinh đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp để hoàn thành bài tập. - Học sinh phát biểu ý kiến. - GV+HS nhận xét, chọn lời thuyết minh phù hợp. - GV treo bảng phụ 1 HSđọc lại các lời thuyết minh - GV lưu ý học sinh những yêu cầu cần đạt. - 2 học sinh kể theo tranh; 1-2 học sinh kể không nhìn tranh, HS Y nhìn tranh kể 1- 2 đoạn truyện (khuyến khích học sinh khá-giỏi kể sáng tạo). - Cả lớp bình chọn bạn kể hay. +Trao đổi ý nghĩa truyện - Học sinh nắm được ý nghĩa truyện. + Các nhóm đôi trao đổi , phát biểu ý kiến - (HS K- G) rút ra ý nghĩa câu chuyện - GV kết luận và cho học sinh liên hệ thực tế. 3. Củng cố: - GV nhận xét tiết học - dặn dò học sinh chuẩn bị trước bài kể chuyện tuần 2. toán Tiết 1 : ôn tập Khái niệm về phân số I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết phân số;biết biểu diễn 1 phép chia STN cho 1 STN khác 0 và viết 1 số tự nhiên dưới dạng phân số. - HSKT đọc được phân số. II. Đồ dùng: - Học sinh : vở bài tập - Giáo viên: Hình vẽ SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.HĐ 1: Giới thiệu bài: + GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học. 2.HĐ 2: a. Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. - GV sử dụng hình vẽ SGK. - Học sinh quan sát trên hình vẽ để trả lời câu hỏi. + Học sinh viết phân số chỉ phần tô màu. - GV viết bảng 4 phân số: - Học sinh đọc các phân số trên. b. Ôn cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. - GV viết bảng 1:3; 4:10; 9 : 2; nêu yêu cầu. - 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm nháp. - Cho học sinh nhận xét bài trên bảng. - GV kết luận, sửa chữa. - GV chốt ý. - Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. - Viết 1 thành phân số. + GV yêu cầu: viết các số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1. - 1 học sinh lên bảng, cả lớp viết nháp. - học sinh khá, giỏi có thể giải thích. GV nêu kết luận. GV nêu: 1 có thể viết thành phân số như thế nào? - Học sinh nêu miệng- học sinh khá giải thích. - Học sinh TB nêu: - Viết 0 thành phân số - GV nêu: 0 có thể viết thành phân số như thê nào? - Học sinh nêu VD - Học sinh khá giả thích. - GV chốt. 3.HĐ 3: Luyện tập. + Bài 1: Đọc- nêu tử và mẫu số. - GV nêu yêu cầu - học sinh nêu miệng. + HSKT đọc phân số. +Bài 2 :Viết thương dưới dạng phân số . - GV nêu yêu cầu. - Học sinh sử dụng vở bài tập để làm bài,đổi chéo vở để kiểm tra. + Bài 3: Củng cố viết các STN dưới dạng phân số có mẫu số là 1. + HS nêu yêu cầu - Học sinh tự làm bài- 3hs nêu kết quả +Bài 4: Củng cố cách viết 1 thành phân số, số 0 dưới dạng phân số. + Học sinh đọc bài, thảo luận cặp đôi - Học sinh khá,giỏi giải thích cách làm. III. Củng cố: - GV nhận xét giờ học- Dặn dò chuẩn bị bài học sau. Tập đọc Tiết 2 : Quang cảnh làng mạc ngày mùa I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài, nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. - Hiểu bài văn miêu tả bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.( trả lời các câu hỏi trong SGK). - HS KG đọc diễn cảm toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của những từ ngữ tả màu vàng . HSKT đọc đoạn 1 của bài. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc thuộc lòng 1 đoạn văn bài :Thư gửi các học sinh - TLCH về nội dung bài. B. Bài mới: 1.HĐ 1: Luyện đọc đúng. - Đọc đúng: sương sa,vàng suộm, vàng lịm, chuỗi tràng hạt, xoã xuống. + 1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài, học sinh cả lớp đọc thầm để chia đoạn(4 đoạn) - Luyện đọc đoạn (đọc nối tiếp- 3 lần); GV chú ý sửa lỗi cho học sinh - luyện đọc từ khó & giải nghĩa. - Học sinh luyện đọc cặp đôi * HSKT đọc đoạn 1 của bài. - 1 học sinh K đọc lại bài. - GV đọc mẫu. 2.HĐ 2: Tìm hiểu bài. - ý1: Màu sắc bao trùm lên làng quê ngày mùa là màu vàng. - ý2,3: Những màu vàng cụ thể của cảnh vật trong bức tranh làng quê. - ý4: Thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp. + ND: Bài văn miêu tả bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. +Học sinh đọc đoạn1- 1 HS nêu nội dung đoạn1 - GV nêu câu hỏi, học sinh đọc lướt bài văn để trả lời câu hỏi 1 sgk - T.11( hs đại trà trả lời) - HS hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi 2 sgk - T.11 - 1 học sinh nêu màu vàng, 1 học sinh nêu cảm giác. - HS khá nêu nội dung đoạn 2 + 3 - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn câu 3 báo cáo kết quả. - Học sinh đọc lướt đoạn 4 - 1HS K nêu nội dung đoạn 4. - 1 hsG nêu nội dung bài - HS thảo luận trả lời câu hỏi 4 sgk - T.11 - GV chốt nội dung - ghi bảng - 2 Học sinh đọc lại. 3.HĐ3: L. đọc diễn cảm. - LĐ đoạn “ Màu lúa chín.vàng mượt” - Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài văn , nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. + HS nối tiếp đọc 4 đoạn của bài, tìm giọng đọc hay - GVchốt giọng đọc toàn bài và hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn. - Học sinh luyện đọc cặp đôi. - HS Y đọc đúng bài. - HS KG đọc diễn cảm toàn bài - Vài học sinh K,G thi đọc trước lớp. - Nhận xét- bình chọn. C. Củng cố: + Nêu câu hỏi củng cố: Ngày mùa quê em có gì đẹp ? Nhận xét, dặn dò học sinh. Lịch sử Tiết 1 : Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định I. Mục tiêu: - Biết được thời kỡ đầu thực dõn Phỏp xõm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Phỏp ở Nam Kỡ. Nờu cỏc sự kiện chủ yếu về Trương Định: khụng tuõn theo lệnh vua, cựng nhõn dõn chống Phỏp. + Trương Định quờ ở Bỡnh Sơn, Quảng Ngói, chiờu mộ nghĩa binh đỏnh Phỏp ngay khi chỳng vừa tấn cụng Gia Định (năm 1859). + Triều đỡnh kớ hoà ước nhường ba tỉnh miền Đụng Nam Kỡ cho Phỏp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tỏn lực lượng khỏng chiến. + Trương Định khụng tuõn theo lệnh vua, kiờn quyết cựng nhõn dõn chống Phỏp. - Biết cỏc đường phố, trường học,... ở địa phương mang tờn Trương Định. II. Đồ dùng: - Hình vẽ SGK - Bản đồ hành chính Việt Nam III. Các hoạt động dạy học: + Mở đầu: - GV nêu khái quát hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ. 1.HĐ1: Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược Giáo viên dùng bản đồ chỉ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền tây Nam kì. - HS theo dõi. - GV yêu cầu học sinh làm việc với sgk, học sinh đọc sgk. - GV nêu lần lượt từng câu hỏi, học sinh trả lời. - GV chốt ý. 2.HĐ 2: Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược. - Học sinh cùng đọc sgk, thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi. - GV nêu câu hỏi sgk, học sinh lần kượt trả lời. - GV nêu kết luận. 3.HĐ 3: Lòng biết ơn tự hào của nhân dân ta đối với “Bình Tây đại nguyên soái”. - GV lần lượt nêu câu hỏi: + Nêu cảm nghĩ của em về “Bình Tây đại nguyên soái Trương Định”. + Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ niềm biết ơn, tự hào về ông? - Học sinh suy nghĩ, trả lời; lớp bổ sung. - GV nêu kết luận. 4. Củng cố: - 2 HS đọc nội dung bài học (tr 5). - GV nhận xét giờ học,dặn HS chuẩn bị bài 2. Hoạt động ngoài giờ ổn định tổ chức lớp I. Mục tiêu: - Kiện toàn tổ chức lớp, cán sự lớp . - Hình thành các biểu điểm thi đua trong lớp ( giữa cá nhân - cá nhân ; tổ với tổ ). - Giáo dục ý thức thực hiện tốt nề nếp. II. Chuẩn bị : Sổ theo dõi. III. Các hoạt động dạy học: 1.HĐ 1: Kiện toàn tổ chức lớp. - GV định hướng cho HS bình bầu cán sự lớp ( lớp trưởng, lớp phó, các tổ trưởng...) - HS cả lớp tham gia bình bầu thống nhất . - GV giao nhiệm vụ, trách nhiệm cho từng thành viên tron ... 2 phân số. + Bài 2 (T.7) - Củng cố kiến thức sắp xếp thứ tự các PS . + Học sinh nêu yêu cầu, làm bài tập theo cặp. - 1 học sinh báo cáo kết quả so sánh đáp án. + Học sinh nêu yêu cầu, cách làm. - Học sinh làm việc cá nhân, GV kèm HS yếu 2 HS chữa bài. C. Củng cố: + Học sinh nêu lại cách so sánh 2 phân số. - Về ôn lại bài.CB bài sau. Địa lý Tiết 1 : Việt Nam - đất nước chúng ta I. Mục tiêu: - Mụ tả sơ lược được vị trớ địa lớ và giới hạn nước Việt Nam: + Trờn bỏn đảo Đụng Dương, thuộc khu vực Đụng Nam Á. Việt Nam vừa cú đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo. + Những nước giỏp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. - Ghi nhớ diện tớch phần đất liền Việt Nam: 330.000km2. - Chỉ phần đất liền Việt Nam trờn bản đồ (lược đồ). * HSKG :Biết được một số thuận lợi và khú khăn do vị trớ địa lớ Việt Nam đem lại. - Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc - Nam, với đường bờ biển cong hỡnh chữ S. II. Đồ dùng:- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Quả Địa cầu. III. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ 1: Vị trí địa lý và giới hạn. - Mụ tả sơ lược được vị trớ địa lớ và giới hạn nước Việt Nam: + Trờn bỏn đảo Đụng Dương, thuộc khu vực Đụng Nam Á. Việt Nam vừa cú đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo + Những nước giỏp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. - Chỉ phần đất liền Việt Nam trờn bản đồ (lược đồ). * HSKG : - Chỉ được vị trí địa lý, giới hạn của Việt Nam trên bản đồ(lược đồ) và quả Địa cầu. - Mô tả được vị trí địa lý nước ta. - Biết được một số thuận lợi, khó khăn mà vị trí địa lý nước ta mang lại. - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1(T.66) và làm theo các yêu cầu sgk. - Đại diện các cặp trình bày, học sinh khác bổ sung. - Học sinh suy nghĩ trả lời + HSKG : - Chỉ vị trí địa lý, giới hạn của Việt Nam trên bản đồ(lược đồ) và quả Địa cầu. - Mô tả được vị trí địa lý nước ta. - Nêu một số thuận lợi, khó khăn mà vị trí địa lý nước ta mang lại. GV kết lụân ý 1. 2. HĐ 2: Hình dạng và diện tích + HSK- G : - Mô tả được hình dạng nước ta. - Nhớ được diện tích lãnh thổ Việt Nam . - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 2 và bảng số liệu, thảo luận nhóm theo yêu cầu in nghiêng sgk. - Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung. - GV chốt nội dung ý 2. 3. Củng cố: +Học sinh nêu lại nội dung cần nhớ. - GV nhận xét, dặn dò học sinh. Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010 Toán Tiết 4: ôn tập so sánh hai phân số(tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh 2 phân số cùng tử. *HSKT so sánh 2 phân số cùng mẫu. II. Các hoạt động dạy học: 1.HĐ 1: Hệ thống các cách so sánh phân số. - So sánh với 1; so sánh PS cùng tử số. 2.HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập. +Bài 1(T.7): - Củng cố cách so sánh 2 phân số với đơn vị. - HS nêu cách so sánh PS với 1; so sánh PS có cùng tử số. - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng. - HS lấy VD rồi so sánh. + Học sinh xác định yêu cầu bài tập. - Hoạt động cặp 2 để hoàn thành rồi chữa bài. - Học sinh rút ra đặc điểm của PS 1, PS = 1; hs Y nhắc lại - GV có thể mở rộng cho HS G cách so sánh các phân số dựa vào đặc điểm trên.VD: 8/3 > 1/4 +Bài 2(T.7): - Củng cố về cách so sánh phân số cùng tử số. + Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - GV đọc 2 phân số cần so sánh, học sinh so sánh vào bảng con(1 học sinh yếu lên bảng). - GV và học sinh chữa bài, nêu cách so sánh 2ps cùng tử số. +Bài 3(T.7): - Củng cố cách so sánh 2phân số khác mẫu. +Học sinh nêu yêu cầu, làm việc cá nhân. - 3 học sinh chữa bài, GV chốt đáp án. - GV mở rộng cho HSG tìm nhiều cách so sánh. +Bài 4: Dành cho HS KG. - Củng cố cách so sánh 2ps khác mẫu, giải toán. + Học sinh K,G đọc bài toán, thảo luận nhóm để hoàn thành. ( nếu còn thời gian) 2. Củng cố: + Học sinh nêu lại kiến thức cần nhớ.. - GV nhận xét, dặn dò học sinh. Luyện từ và câu Tiết 2 : Luyện tập về từ đồng nghĩa I. Mục tiêu: - Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc( 3 trong 4 màu nêu ở BT 1)và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT 1( BT 2). - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài học. - Chọn được từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn ( BT 3). *HSKT làm BT1 II. Đồ dùng: - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu học sinh nêu khái niệm từ đồng nghĩa, cho ví dụ minh hoạ. B. Bài mới: 1.HĐ 1: Hệ thống kiến thức về từ đồng nghĩa. 2.HĐ 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập . +Bài 1(T.13): - Học sinh tìm được từ đồng nghĩa với những từ đã cho. - HS nhắc lại KN từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - Nhận xét, bổ sung. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Thảo luận nhóm để hoàn thành rồi đại diện báo cáo kết quả. - Học sinh cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung. - GV tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng yêu cầu. +Bài 2(T.13): - Học sinh biết dùng từ đặt câu đúng. *HS KG đặt câu được với 2- 3 từ tìm được ở BT 1. - Học sinh xác định yêu cầu bài tập. - Làm việc cá nhân vào vở bài tập. - GV gọi học sinh viết 1 câu của mình. - Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá. +Bài 3(T.13): - Học sinh chọn đúng từ để điền hoàn chỉnh bài văn. +Học sinh đọc yêu cầu, đọc thầm bài văn rồi nhận xét các từ trong ngoặc. - Thảo luận cặp đôi hoàn thành bài tập và giải thích lý do chọn từ. - Nhận xét bổ sung - GV và học sinh thống nhất đáp án, kết luận về cách sử dụng từ đồng nghĩa. C. Củng cố: + GV củng cố bài. - GV nhận xét, dặn dò học sinh. Khoa học Tiết 2 : Nam hay nữ ( tiết 1) I. Mục tiêu : - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan điểm của xã hội về vai trò của nam và nữ. - Tôn trọng mọi người cùng giới và khác giới,không phân biệt nam hay nữ. II. Đồ dùng : phiếu có nội dung như sgk T.8 III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra kiến thức bài “Sự sinh sản”. - NHận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1.HĐ 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học. - HS phân biệt được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. + GV yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp để hoàn thành bài tập 1+2+3 trang 6. - Đại diện các cặp lần lượt báo cáo kết quả từng bài tập, các cặp khác nhận xét, bổ sung. - Học sinh quan sát các hình ảnh sgk, trả lời câu hỏi của GV. - GV chốt lại các ý kiến, kết luận. 2.HĐ 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - HS Phân biệt đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội của nam và nữ. + GV phát cho mỗi nhóm1 tấm phiếu có nội dung như sgk - GV hướng dẫn học sinh cách chơi. - Học sinh tiến hành chơi theo nhóm. - GV cùng học sinh đánh giá, nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. C. Củng cố: + GV cùng HS hệ thống nội dung bài . - Liên hệ : Dựa vào đâu để em phân biệt giữa nam và nữ - Dặn chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010 Tập làm văn Tiết 2 : Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài " Buổi sớm trên cánh đồng ". - Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày (BT 2). - Bồi dưỡng lòng yêu cảnh đẹp thiên nhiên. II. Đồ dùng : Tranh ảnh về cảnh 1 buổi trong ngày III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1.HĐ 1: Giới thiệu bài. 2.HĐ 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập tả cảnh. +Bài 1: HS nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài "Buổi sớm trên cánh đồng ". - GV nêu mục tiêu tiết học. - Học sinh đọc yêu cầu + đọc thầm bài văn, trả lời câu hỏi. - GV cho học sinh nối tiếp nhau trình bày các ý kiến - HS TB,Y trả lời câu a,b; HS K trả lời câu c. - GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả trong bài “Buổi sớm ...” +Bài 2 - Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày. - Học sinh xác định yêu cầu. - GV + học sinh giới thiệu một số tranh sưu tầm được. GV giao nv : Dựa vào kết quả quan sát ở nhà HS tự lập dàn ý vào vở BT TV theo yc bài tập 2 - HS làm bài và trình bày trước lớp - GV,HS nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh dàn ý. C. Củng cố: + GV nhận xét, dặn dò học sinh. Toán Tiết 5 : phân số thập phân I. Mục tiêu : - Biết đọc,viết phân số thập phân. - Biết rằng có một số phân số có thể chuyển thành phân số thập phân, biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. * HSKT đọc 1 vài phân số thập phân. II. Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ : B. Bài mới: - Học sinh nêu đặc điểm của PS 1, PS =1; cách so sánh 2 phân số có cùng tử số + lấy ví dụ. - Nhận xét, cho điểm. 1.HĐ 1: Giới thiệu phân số thập phân -HS nắm được phân số thập phân, 1 phân số có thể viết thành phân số thập phân. - GV giới thiệu như sgk; học sinh đọc,nhận xét mẫu - GV nêu câu hỏi- HS trả lời theo ý hiểu - GVtổng hợp ý kiến, giới thiệu phân số thập phân; học sinh nhắc lại, cho ví dụ về phân số thập phân. - GV nêu các phân số phần nhận xét, yêu cầu học sinh viết phân số thập phân bằng phân số đã cho. - GV + học sinh thực hiện, kết luận( sgk tr 8) - 2 HS Y nhắc lại. 2.HĐ 2: Luyện tập. +Bài 1: (T.8) Củng cố cách đọc các phân số thập phân. - GV viết các phân số thập phân lên bảng; học sinh nối tiếp nhau đọc(HS Y) +Bài 2: - Củng cố cách viết các phân số thập phân. - GV đọc các phân số thập phân, 2 học sinh lên bảng viết; cả lớp viết vào vở. - GV chữa, học sinh kiểm tra chéo kết quả. +Bài 3: - HS nhận biết phân số thập phân. - Học sinh nêu yêu cầu, suy nghĩ để hoàn thành bài tập ,GV kèm HS Y - HS chữa bài. - GV yêu cầu học sinh khá giỏi tìm phân số có thể viết thành phân số thập phân và biến đổi. +Bài 4 phần a - c - Củng cố tính chất cơ bản của phân số. * Phần b,d (HS làm theo năng lực) + Học sinh nêu yêu cầu - HS tự làm vào vở báo cáo kq2 bài làm và cách thực hiện. - Nhận xét bổ sung. - GV củng cố lại tính chất cơ bản của phân số. C. Củng cố: +Học sinh nêu khái niệm về phân số thập phân. - GV nhận xét, dặn dò học sinh.VN tự lấy VD và chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt Tổng kết tuần 1 I.Mục tiêu: - Đánh giá nề nếp của HS trong tuần 1. - Nâng cao ý thức thực hiện nghiêm túc nề nếp của trường , lớp. - Rèn ý thức tự quản. II.Chuẩn bị: Sổ theo dõi nề nếp của HS III. Tiến trình sinh hoạt: 1.HĐ1: Tự dánh giá . - GV điều khiển các tổ trưởng , lớp trưởng báo cáo nề nếp : Học tập, các nề nếp đoàn đội của tổ , lớp trong tuần 1. - Tổ chức cho HS tự đánh giá và nhận xét lẫn nhau giữa các tổ , cá nhân. 2.HĐ2: GV đánh giá về các mặt : 5. Phương hướng tuần 2. Tự hoàn thiện đầy đủ đồ dùng , sách vở. Xây dựng 1 số đôi bạn học tập giúp đỡ nhau trong học tập. Thực hiện nghiêm túc nề nếp của trường, lớp. Nghiêm túc thực hiện tháng ATGT.
Tài liệu đính kèm: