Giáo án Lớp 5 - Tuần học 10 năm 2010

Giáo án Lớp 5 - Tuần học 10 năm 2010

. Mục tiêu:

- Cộng hai số thập phân.

- Giải bài toán với phép cộng các số thập phân.

- HS làm thêm bài 2c- d; bài 3c ( nếu còn thời gian).

II. Đồ dùng: Bảng phụ chép VD1.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 11 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 986Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần học 10 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
toán
Tiết 48: Cộng hai số thập phân
I. Mục tiêu:
- Cộng hai số thập phân.
- Giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
- HS làm thêm bài 2c- d; bài 3c ( nếu còn thời gian).
II. Đồ dùng: Bảng phụ chép VD1.
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS tự lấy VD hai STN rồi thực hiện phép cộng hai số tự nhiên đó.
B.Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
GV nêu MĐ- YC của giờ học.
2.HĐ 2: Hình thành cách cộng hai số thập phân.
 VD1: HS nắm được quy tắc cộng 2 STP; so sánh với cộng STN.
- HĐ cả lớp.
- Bảng phụ chép ví dụ 1- sgk.
VD 2 : 15,9 + 8,75 =?
+ Quy tắc: như sgk- tr 50
+HS đọc kĩ bài toán, phân tích bài toán và nêu phép tính giải.
- GV gợi ý để HS tự tìm cách cộng hai số thập phân: chuyển về phép cộng 2 STN rồi chuyển đổi đơn vị đo.
- HS nhận xét về sự giống và khác nhau của 2 phép cộng, nêu cách cộng 2 số thập phân như SGK.
 + GV nêu VD 2:
- HS tự đặt tính và tính, 1 HS lên bảng thực hiện 
- GV, HS nhận xét chốt như hướng dẫn VD 2 SGK.
+ HS tự rút ra quy tắc cộng hai số thập.
- So sánh phép cộng hai STP với phép cộng 2 STN.
+ GV nhấn mạnh cách đặt tính.
- GV khuyến khích HS tự lấy VD minh họa.
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK T50.
3.HĐ 3: Luyện tập.
+Bài 1 a-b:
- Rèn kĩ năng cộng 2 số thập phân.
- HĐ cả lớp.
+ GV nêu yêu cầu của bài .
- HS tự làm bài. GV gọi HS lên bảng thực hiện.
GV, HS nhận xét chữa bài, củng cố quy tắc.
+Bài 2a- b:
- Rèn kĩ năng đặt tính và cộng 2 số thập phân.
- HĐ cá nhân.
+ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm việc cá nhân theo Y/c của bài vào vở,
2 em lên bảng .
- HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
* GV nhấn mạnh cách đặt tính.
+Bài 3: 
- Vận dụng giải toán có lời văn.
- HĐ nhóm đôi, cá nhân.
+Bài 2c- d; bài 3c:
+ Tổ chức cho HS làm bài. 
- Đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải.
- HS làm cá nhân vào vở (1HS làm bảng lớp)
- GV thu vở chấm, chữa bài chốt lời giải đúng.
* HS làm bài (nếu còn thời gian)
C.Củng cố:
+ Nhận xét đánh giá tiết học .
- HS nêu lại quy tắc cộng 2 STP. Chuẩn bị bài sau.
lịch sử
bác hồ đọc tuyên ngôn độc lập
I. Mục tiờu: 
- Tường thuật cuộc mớt tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đỡnh (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chớ Minh đọc Tuyờn ngụn Độc lập: 
- Ngày 2-9 nhõn dõn Hà Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đỡnh, tại buổi lễ Bỏc Hồ đọc Tuyờn ngụn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hoà. Tiếp đú là lễ ra mắt và tuyờn thệ của cỏc thành viờn chớnh phủ lõm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thỳc.
- Ghi nhớ: Đõy là sự kiện lịch sử trọng đại, đỏnh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hoà.
II. Đồ dựng:
+ GV: Hỡnh ảnh SGK: Ảnh Bỏc Hồ đọc Tuyờn ngụn Độc lập.
+ HS: Sưu tầm thờm tư liệu, ảnh tư liệu.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1. HĐ1: Thuật lại diễn biến buổi lễ “Tuyờn ngụn Độc lập”.
- HĐ nhúm đụi, cả lớp.
- Ảnh Bỏc Hồ đọc Tuyờn ngụn độc lập tại quảng trường Ba Đỡnh, một số tư liệu lịch sử.
2.HĐ2: Nội dung của bản “Tuyờn ngụn độc lập”.
- Hoạt động nhúm 4.
+ Nội dung thảo luận.
Gồm 2 nội dung chớnh.
+ Khẳng định quyền độc lập, tự do thiờng liờng của dõn tộc VN.
+ Dõn tộc VN quyết tõm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
- Bảng phụ.
C.Củng cố :
í nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1945?
Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản Tuyờn ngụn Độc lập”.
- Giỏo viờn gọi 3, 4 em thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyờn bố độc lập.
Học sinh đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe đoạn đầu của buổi lễ tuyờn bố độc lập theo cặp.
- Giỏo viờn nhận xột, chốt kiến thức, giới thiệu ảnh “Bỏc Hồ đọc tuyờn ngụn độc lập”.
Trỡnh bày nội dung chớnh của bản “Tuyờn ngụn độc lập”?
Thuật lại những nột cơ bản của buổi lễ tuyờn bố độc lập.
+ Cuối bản Tuyờn ngụn Độc lập, Bỏc Hồ thay mặt nhõn dõn VN khẳng định điều gỡ?
Học sinh thảo luận theo nhúm 4, nờu được cỏc ý.
- Học sinh thuật lại ND bản tuyờn ngụn độc lập. Nhận xột, bổ sung.
Giỏo viờn tổ chức cho học sinh phỏt biểu ý kiến về:
+ í nghĩa của buổi lễ tuyờn bố độc lập.
+ Nờu cảm nghĩ của mỡnh về ngày 2/ 9.
- Trưng bày tranh ảnh sưu tầm về Bỏc Hồ đọc “Tuyờn ngụn độc lập” tại quảng trường Ba Đỡnh.
- Nhận xột tiết học
Khoa học
Tiết 19 : phòng tránh tai nại giao thông đường bộ
I. Mục tiêu : 
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
- Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông và tuyên truyền, vận động, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện .
II. Đồ dùng : - HS & GV sưu tầm tranh ảnh, thông tin về các vụ tai nạn giao thông .
 - Giấy khổ to , bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ : - Nêu những biện pháp phòng tránh bị xâm hại.
- Tại sao khi bị xâm hại, chúng ta cần tìm người tin cậy để chia sẻ, tâm sự ? 
B. Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
- Học sinh nắm được yêu cầu của bài học. 
- GV cho HS quan sát bức ảnh tai nạn giao thông yêu cầu HS trả lời . Bức ảnh chụp cảnh gì ?
- GV giới thiệu bài.
2.HĐ 2: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông. 
- HS kể được về tai nạn giao thông mà các em được chứng kiến hoặc sưu tầm được .
- HS hiểu được các nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường bộ.
- HĐ nhóm 4, cả lớp.
- Tranh ảnh, thông tin về tai nạn giao thông.
+ GV kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh, thông tin về tai nạn giao thông đường bộ của HS 
- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên. 
+ Đại diện nhóm kể về tai nạn giao thông đường bộ mà mình đã được chứng kiến hoặc sưu tầm được.
 - GV kết hợp yêu cầu HS trả lời : Theo em, nguyên nhân nào dân tới tai nạn giao thông đó?
- GV ghi nhanh những nguyên nhân gây tai nạn giao thông mà HS nêu lên bảng (VD: Phóng nhanh, vượt ẩu, trời mưa, đường trơn, lái xe khi say rượu ....)
* GV khuyến khích HS kể thêm nguyên nhân gây tai nạn giao thông (qua tình huống cụ thể mà em được chứng kiến)
- GVKL: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông, đặc biệt là ý thức của người tham gia giao thông.
3.HĐ3: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó. 
- HS nêu được các vi phạm của người tham gia giao thông.
- Thấy được hậu quả của vi phạm GT
- HĐ nhóm 4, cả lớp.
- Hình minh họa Tr40 SGK
+ GV yêu cầu HS QS hình minh họa Tr 40 SGK, trao đổi và thảo luận để chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông .
- Điều gì có thể xảy ra với người vi phạm giao thông đó? Hậu quả của vi phạm đó là gì ?
+ GV giúp đỡ nhóm HS gặp khó khăn. 
- Gọi HS trình bày. Yêu cầu mỗi nhóm chỉ nói về một hình (các nhóm có ý kiến khác bổ sung)
- Qua các vi phạm về giao thông đó em có nhận xét gì ?
- GV KL: Hậu quả của việc vi phạm tai nạn giao thông.
4.HĐ4: Những việc làm để thực hiện ATGT.
- HS nêu được những việc làm để thực hiện an toàn giao thông.
- HĐ nhóm 4, cả lớp.
-Tranh minh họa Tr/41 SGK, phiếu bài tập.
+ GV chia nhóm, phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. 
- Yêu cầu HS QS tranh minh họa Tr/ 41 SGK và nói rõ lợi ích của việc làm được mô tả trong hình, sau đó tìm hiểu thêm những việc nên làm để thực hiện ATGT. Đại diện nhóm làm xong lên dán phiếu, và trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- Các nhóm nhận xét bổ sung. GV khuyến khích HS nêu được việc làm để thực hiện ATGT trên đường từ nhà đến trường.
- GV đánh giá nhận xét từng nhóm.
+GV dùng một số câu hỏi về ATGT trong thực tế, yêu cầu HS nêu được những việc làm cần thiết khi tham gia giao thông(VD: Khi sang đường em cần chú ý điều gì ?)
C. Củng cố: 
+ Qua bài học hôm nay em hiểu được điều gì?
- HS đọc ND cần ghi nhớ trong bài 
+ Dặn HS về tuyên truyền rộng rãi tới mọi người về ý thức tham gia giao thông.
Hoạt động ngoài giờ
(Tin học- Dạy bù ngày kiểm tra GKI)
Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
Toán
Cộng hai số thập phân
I. Mục tiêu: HS, biết :
- Cộng hai số thập phân.
- Giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
- HS KG làm thêm bài 2c- d; bài 3c ( nếu còn thời gian)
II. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS tự lấy VD hai STN rồi thực hiện phép cộng hai số tự nhiên đó.
B.Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục tiêu tiết học.
2.HĐ 2: Hình thành kiến thức.
 +VD1: 2,45 m 
 1,84m C 
 A B
- HS nắm được quy tắc cộng 2 STP; so sánh với cộng STN.
+VD 2 : 15,9 + 8,75 =?
 15,9
 + 
 8,75
 24,65
- HĐ cả lớp.
+HS đọc kĩ bài toán, phân tích bài toán và nêu phép tính giải.
- GV gợi ý để HS tự tìm cách cộng hai số thập phân: chuyển về phép cộng 2 STN rồi chuyển đổi đơn vị đo.
- HS nhận xét về sự giống và khác nhau của 2 phép cộng.
- HS nêu cách cộng 2 số thập phân như SGK
 + GV nêu VD 2:
- HS tự đặt tính và tính, 1 HS lên bảng thực hiện. 
- GV, HS nhận xét chốt như hướng dẫn VD 2 SGK.
+ HS tự rút ra quy tắc cộng hai số thập.
+ Từ hai VD trên hãy nêu quy tắc cộng hai số thập phân? So sánh phép cộng hai số thập phân với phép cộng hai STN.
* GV nhấn mạnh cách đặt tính.
- GV khuyến khích HS tự lấy VD minh họa.
- 2 HS đọc quy tắc SGK (Tr 50).
3.HĐ 3: Luyện tập
+Bài 1 a, b: Rèn kĩ năng cộng 2 số thập phân.
- HĐ cá nhân.
+ GV nêu yêu cầu của bài .
- HS tự làm bài (GV gọi 2 HS lên bảng)
- GV, HS nhận xét chữa bài, củng cố quy tắc.
+Bài 2a, b: Rèn kĩ năng đặt tính và cộng 2 số thập phân.
- HĐ cả lớp.
+ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm việc cá nhân theo Y/ c của bài vào vở, 2 em lên bảng .
- HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
+ GV nhấn mạnh cách đặt tính
+Bài 3: Vận dụng giải toán có lời văn.
- HĐ nhóm đôi, cá nhân.
+Bài 2c, d; bài 3c.
+ Tổ chức cho HS làm bài. 
- Đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải.
- HS làm cá nhân vào vở (1HS làm bảng lớp)
- GV thu vở chấm, chữa bài chốt lời giải đúng.
* HS làm bài (nếu còn thời gian)
C.Củng cố:
+ Nhận xét đánh giá tiết học .
- 1 HS nêu lại quy tắc cộng 2 STP.
Chuẩn bị bài sau.
Chiều: (Dạy bù các tiết Đạo đức, Mĩ thuật, Tiếng Anh)
Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010
Toán
Tiết 49: Luyện tập
I. Mục tiêu: HS, biết :
- Cộng các số thập phân.
- Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
- Giải bài toán có nội dung hình học. HS KG làm thêm bài 2b ,bài 4 (nếu còn thời gian). 
II. Đồ dùng: - Bảng nhóm kẻ sẵn nội dung bài 1(50). 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS hỏi đáp, lấy VD về cộng hai STP.
B.Bài mới:
1. HĐ 1: Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu tiết học.
2. HĐ 2: Luyện tâp.
+Bài 1:
- HS nắm được t/c giao hoán trong phép cộng STP.
- HĐ nhóm 4
- Bảng nhóm. 
+ HS đọc yêu cầu của bài
- GV nêu câu hỏi
- HS nêu gi ... 
C.Củng cố:
+ GV nhận xét đánh giá giờ học.
VN ôn lại bài - CB bài sau.
địa lí
Nông nghiệp
I. Mục tiờu: 
- Nờu được 1 số đặc điểm nổi bật về tỡnh hỡnh phỏt triển và phõn bố nụng nghiệp ở nước ta. Biết nước ta trồng nhiều loại cõy, trong đú lỳa gạo được trồng nhiều nhất.	
- Nhận xột trờn bản đồ vựng phõn bố của 1 số loại cõy trồng, vật nuụi chớnh ở nước ta (lỳa gạo, cà phờ, cao su, chố, trõu, bũ, lợn
- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xột về cơ cấu và phõn bố của nụng nghiệp: lỳa gạo ở đồng bằng, cõy cụng nghiệp ở vựng nỳi và cao nguyờn , trõu, bũ ở vựng nỳi , gia cầm ở đồng bằng. Giỏo dục học sinh tự hào về nụng nghiệp (nhất là trồng trọt) đang lớn mạnh của đất nước.
+ HS khỏ, giỏi: Giải thớch vỡ sao cõy trồng ở nước ta chủ yếu là cõy xứ núng vỡ khớ hậu núng ẩm.
II. Đố dựng:
+ GV: Bản đồ phõn bố cỏc cõy trồng Việt Nam.
+ Sưu tầm tranh ảnh về cỏc vựng trồng lỳa, cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả ở nước ta.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nước ta cú bao nhiờu dõn tộc? Vựng sinh sống?
Mật độ dõn số nước ta là bao nhiờu? Cao hay thấp?
B. Dạy bài mới:
1.HĐ1: Tỡm hiểu về Ngành trồng trọt. Vựng phõn bố cõy trồng.
- HĐ cả lớp, nhúm đụi.
- Lược đồ nụng nghiệp sgk; bảng thống kờ. 
- Phương phỏp Quan sỏt, động nóo, trả lời nhúm, phõn tớch bảng thống kờ.
- GV nờu cõu hỏi :
+Dựa vào mục 1/ SGK, hóy cho biết ngành trồng trọi cú vai trũ như thế nào trong sản xuất nụng nghiệp ở nước ta ?
- Quan sỏt lược đồ/ SGK.
- HS trả lời, nhận xột bổ sung
 - Giỏo viờn túm tắt:
+ HS quan sỏt hỡnh a2 và chuẩn bị trả lời cõu hỏi 1/ SGK. GV giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời .
 - HS trỡnh bày kết quả, kết luận (SGK). Giải thớch vỡ sao cõy trồng ở nước ta chủ yếu là cõy xứ núng?( vỡ khớ hậu nước ta núng ẩm). 
- Quan sỏt lược đồ phõn bố cõy trồng, chuẩn bị trả lời cõu hỏi 2. Trỡnh bày kết quả (chỉ bản đồ vựng phõn bố cõy trồng). 
2.HĐ2: Ngành chăn nuụi, ngành thuỷ sản gồm: đỏnh bắt và nuụi trồng thuỷ sản.
+Sản lưọng đỏnh bắt nhiều hơn nuụi trồng.
+Sản lượng thuỷ sản ngay càng tăng.
+Ngành thuỷ sản phỏt triển mạnh ở vung ven biển và nơi cú nhiều sụng hồ.
+Bước 1 : Hóy kể tờn một số thuỷ sản ở nước ta mà em biết ?
- HS trả lời cõu hỏi ở mục 2 SGK
VD: cỏ tụm, cua mực, rong biển,
+Bước 2 : Nước ta cú những ĐK thuận lợi nào để phỏt triển ngành thuỷ sản ?
+ HS giải thớch vỡ sao số lượng gia sỳc, gia cầm ngày càng tăng?
C.Củng cố :
- Cỏc nhúm thi đua trưng bày tranh ảnh về cỏc vựng trồng lỳa, cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp của nước ta.
- Nhận xột tiết học
khoa học
tiết 20: ôn tập: con người và sức khỏe
I. Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì .
- Cách phòng tránh : bệnh sốt rét, số xuất huyết, viêm não, viêm gan A, bệnh nhiễm HIV/ AIDS.
- Giáo dục HS bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ, phòng tránh bệnh tật.
II. Đồ dùng: Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ:
- HS nêu những cách phòng tránh tai nạn giao thông.
B.Bài mới: 
1.HĐ 1: Giới thiệu bài. 
+ GV nêu mục tiêu của bài học
2.HĐ 2: Làm việc với SGK. 
- Giúp HS hệ thống những kiến thức về đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì .
- HĐ nhóm đôi.
+ GVgiao nhiệm vụ: HS đọc yêu cầu của 3 bài tập 1, 2, 3 SGK/ 42.
- HS thảo luận nhóm đôi (Báo cáo kq2 thảo luận).
- HS tự đặt câu hỏi cho bạn yêu cầu bạn giải thích tại sao bạn lại lựa chọn như vậy.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
3.HĐ 3: Trò chơi “Ai nhanh, Ai đúng”
- HS viết ( vẽ) được sơ đồ cách phòng tránh một số bệnh đã học.
- HĐ nhóm 4.
- Phiếu bài tập nhóm.
+ GVcùng HS phân tích ví dụ SGK trang 43.
- GVgiao nhiệm vụ: 
- Nhóm 1(a) ; Nhóm 2 (b) 
- Nhóm 3(c) ; Nhóm 4( d)
- Các nhóm làm vào phiếu khổ to dán lên bảng - GVcùng HS nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện
- 4 HS đọc lại 4 bảng kiến thức.
C.Củng cố:
+ GVhệ thống ND bài.
- Về vẽ (sưu tầm) theo yêu cầu.
Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010
Kiểm tra giữa học kì I
Môn: Tiếng Việt- Toán
(Theo đề kiểm tra của nhà trường)
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Toán
Tổng của nhiều số thập phân
I. Mục tiêu: HS biết :
- Tính tổng nhiều số thập phân.
- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
- Vận dụng tính tổng bằng cách thuận tiện.
+ HS K,G làm thêm bài 1c, d; bài 3 b, d (nếu còn thời gian). 
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân và lấy ví dụ.
B.Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu tiết học.
2.HĐ 2: Hình thành kiến thức.
- HS nắm được cách cộng nhiều số thập phân.
- HĐ cả lớp.
+ GV nêu VD1 SGK:
- HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề, tìm cách giải bài toán.
- GV HD cộng 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? như SGK.
- HS theo dõi, nhận xét cách cộng nhiều STP với cách cộng 2 STP.
- GV chốt cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- HS vận dụng làm VD2: (1hs trình bày bảng)
- 1HS trình bày lại cách cộng nhiều số thập phân.
3.HĐ 3: Luyện tập.
+Bài 1 a, b: 
- Rèn kĩ năng đặt tính và cộng nhiều số thập phân.
+ GV nêu yêu cầu của bài .
- HS tự làm bài( GV gọi HS lên bảng)
GV, HS chữa bài, củng cố quy tắc, cách đặt tính. 
+Bài 2:
- HS nhận biết và ghi nhớ tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
- HĐ nhóm 4.
- Phiếu nhóm.
+ HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo nhóm rồi rút ra nhận xét . So sánh tổng của( a+b ) +c và a+ ( b+c ), HS so sánh và rút ra tính chất kết hợp của phép cộng.
-Yêu cầu HS ghi nhớ phép cộng STP có tính chất kết hợp. (a + b) + c = a + (b+ c) = b + (a + c)
- GV chữa bài, c2 t/c kết hợp của phép cộng.
+Bài 3a, c: 
- HS biết áp dụng tính chất đã học vào để tính bằng cách thuận tiện.
- HĐ nhóm đôi.
+ HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của bài và giao nv:
- Chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy làm 2 phần.
- HS làm bảng và báo cáo nêu rõ đã sử dụng t/c gì.
- GV, HS chữa bài chốt kết quả. 
GV KL: Khi làm tính ta thường sử dụng các t/c giao hoán, kết hợp của phép cộng các số thập phân để có thể tính bằng cách thuận tiện.
+Bài 1c, d; bài 3 b, d:
+ HS làm bài (nếu còn thời gian). 
C.Củng cố:
+ GV, đánh giá giờ học.
- Dặn HS ôn lại cách các cộng STP.
toán(bs)
Luyện tập viết các số đo... dưới dạng stp
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân, viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân, giải toán về quan hệ tỉ lệ.
- Rèn cho học sinh làm toán thành thạo.
II. Các hoạt động dạy học: 
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
GV nêu mục tiêu giờ học.
2.HĐ 2: Luyện tập.
+Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
 Từng gói đường cân nặng lần lượt là:
 3080g ; 3kg800g ; 3,8 kg ; 3,008kg
 Gói đường nào cân nhẹ nhất?
A.3080g  B.3,8 kg C. 3kg800g  D. 3,008kg 
+ Học sinh xác định yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ học sinh cách đổi.
- HS lên bảng điền, giải thích
- NX, chốt kết quả.
+Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
a) 3m 52cm = m b) 95 ha = m2 65 mm = m 105 dam2 = km2 1245cm = m 195 639m2 = hm2
1286m m = m 124 689dm2 =dam2
+ Học sinh xác định yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ học sinh làm bài.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
- HS đổi chéo vở chấm chéo.
+ Nhận xét, chốt kết quả đúng
+ Bài 3: Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ học sinh làm bài. 
- 1 số HS nêu kết quả.
- GV củng cố cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
+ Bài 4: Đặt đề toán theo T2 sau rồi giải: 
 Mua 32 bộ : trả 1 280 000 đồng.
 Mua 16 bộ :  đồng?
- HĐ nhóm đôi.
- HS tự đặt đề toán rồi chọn 1 trong 2 cách để giải. Gọi 1 HS lên bảng giải bài toán. 
- Khuyến khích HS làm 2 cách.
- GV củng cố cách giải.
3. Củng cố:
+ GVnhận xét giờ học, dặn học sinh về nhà ôn cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân. 
Toán (BS)
Luyện tập cộng các số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Cách thực hiện phép cộng các số thập phân. giải bài toán với phép cộng hai số thập phân.
 - HS học tập nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ.
II.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại kiến thức về cộng số thập phân.
 - Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu tiết học.
2.HĐ 2: Luyện tập.
+Bài 1 : Đặt tính rồi tính :
 35,88 +19,36	12,34 + 13,4
 81,625 +147,307	5,67 + 34,60
 0,835 + 9,4	70,58+ 9,86
- HĐ cá nhân.
- HS làm bài 1 sau đó chữa bài trên bảng lớp .
+GV, HS nhận xét củng cố cách cộng 2 STP.
+Bài 2: Đặt tính rồi tính :
28,16 + 7,93 + 4,05
 6,7 + 19,74 + 20, 16
 0,93 + 0,8 + 1,76
 8,9 + 9,05 + 42,231 + 6
+Bài 3 :Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 2,96 + 4,58 + 3,04
b) 7,8 + 5,6 + 4,2 + 0,4
c) 8,69 + 2,23 + 4,77
- HĐ nhóm đôi, cá nhân.
+ HS làm bài cá nhân.
- 4 HS chữa bài trên bảng lớp.
- GV& HS nhận xét chữa bài củng cố cách cộng nhiều STP.
+ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm đôi nêu cách làm. 
- HS làm việc cá nhân. HS lên bảng làm phần a và b
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- 3 HS lên bảng, giải thích cách làm.
+ GV củng cố lại một số t/c của phép cộng.
+Bài 4: Con vịt cân nặng 2,7kg, con ngỗng nặng hơn vịt 2,2kg. Hỏi cả hai con nặng bao nhiêu ki lô gam?
- HS nêu yêu cầu của bài. Thảo luận nhóm đôi phân tích bài toán.
- Làm bài vào vở.
- Chấm, chữa bài. Nhận xét, chốt kết quả đúng.
C. Củng cố:
- Đánh giá, nhận xét giờ học 
 VN CB bài sau.
Sinh hoạt
Tổng kết tuần 10
I. Mục tiêu:
- Đánh giá nề nếp của HS trong tuần 10.
- Học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của mình, của bạn có hướng rèn luyện.
- Nâng cao ý thức thực hiện nghiêm túc nề nếp của trường, lớp.
II.Chuẩn bị: Sổ theo dõi nề nếp của HS.
III.Tiến trình sinh hoạt :
1.HĐ 1: Tự đánh giá.
- GV điều khiển các tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo nề nếp: Học tập, các nề nếp đoàn đội của tổ, lớp trong tuần 10.
- Gọi một số HS chậm tiến bộ tự nhận xét về mình .
- Tổ chức cho HS tự đánh giá và nhận xét lẫn nhau giữa các tổ, cá nhân.
2.HĐ 2: GV đánh giá về các mặt : 
3.HĐ 3: Sinh hoạt văn nghệ. (Lớp phó văn nghệ điều khiển)
4. Phương hướng tuần 11 : 
- Thực hiện nghiêm túc nề nếp của trường, lớp.
- Tích cực tham gia phong trào kế hoạch nhỏ, quyên góp ủng hộ đồng bào bị lũ lụt miền Trung .
- Hoạt động theo chủ điểm: Kính yêu và biết ơn thầy cô.
- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20/11, dành nhiều Hoa Điểm Mười dâng tặng thầy cô giáo.
- Tham gia tốt hội diễn văn nghệ tại lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10 (10-11).doc