. MỤC TIÊU:
- giúp HS ôn tập,thực hành những kỹ năng đã học từ bài 1 bài 5
- Liên hệ thực tế, ứng dụng trong cư xử với mọi người
Ngày soạn: 30/10/2010 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010 Ngày dạy: 01/11/2010 NTĐ 4: Đạo đức: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I NTĐ 5: Tập đọc: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - giúp HS ôn tập,thực hành những kỹ năng đã học từ bài 1 bài 5 - Liên hệ thực tế, ứng dụng trong cư xử với mọi người - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên(bé Thu) ,giọng hiền từ(người Ông) - Hiểu ND bài: tình cảm yêu quí thiên nhiên của Ông Cháu - Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước (Trả lời được các CH trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Đạo đức 4 SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. 5 phút - GV: Kiểm tra bài nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc. 2 - HS: Luyện đọc theo nhóm 6 phút - HS: Đọc thầm bài 2 và thảo luận theo nhóm đôi 3 - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhận xét, bổ sung. 4 - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 6 phút - HS: Thảo luận bài tập 3 theo nhóm đôi. 5 - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, kết luận. 6 - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đoạn 2 4 phút - HS: Thảo luận bài tập 4 SGK theo nhóm đôi 7 - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. Dặn dò chung ===================================== NTĐ 4: Tập đọc: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU NTĐ 5: Toán:LUYỆN TẬP NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch trôi chảy, có giọng kể chậm rải,bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh,có ý chí vượt qua khó khăn,học giỏi và đỗ trạng nguyên lúc 13 tuổi - Trả lời các CH trong SGK - Biết tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất - So sánh các số thập phân, giải các toán với các số thâp phân Bài 1, 2(ab), bài 3(cột 1) ,bài4 @ HS khá giỏi làm hết các BT còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Đạo đức 4 SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. 1 - HS: Cán sự cử 2 bạn lên bảng làm bài tập 4 (a, c) 5 phút - HS: Luyện đọc theo nhóm 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài giao việc. 6 phút - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 3 - HS: Làm bài tập 1 SGK 6 phút - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 4 - GV: Cho HS nêu bài tập 1 nhận xét và gọi HS lên bảng làm bài tập 2 chữa bài. 6 phút - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 5 - HS: Làm bài tập 3 ; 1 em lên bảng làm bài 6 phút - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 6 - GV: Chữa bài tập 4 trên bảng tuyên dương 4 phút - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: NHÂN, CHIA VỚI 10, 100, 1000,. NTĐ 5: Đạo đức: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100,1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10,100,1000, Bài tập 1a (cột 1,2); 1b (cột 1,2 ) bài 2(3 dòng đầu) @ HS khá giỏi làm thêm các BT -Giúp HS ôn tập,thực hành những kỹ năng đã học từ bài 1 đến bài 5 - Liên hệ thực tế, ứng dụng trong cư xử với mọi người II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài hướng dẫn HS làm bài tập. Giao việc. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 5 phút - HS: Làm bài tập theo cặp và làm bài tập 1 trang 9 SGK 2 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài, Giao việc. 6 phút - GV: Cho HS trình bày bài tập 1 nhận xét chữa bài chốt lời giải đúng. 3 - HS: Thảo luận theo yêu cầu của GV, cán sự điều khiển 6 phút - HS: Làm bài tập trang 9 viết theo mẫu; 1 em lên bảng làm bài 4 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhận xét. 6 phút - GV: Chữa bài tập trên bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập 3 SGK trang 10 5 - HS: Thảo luận theo cặp bài tập 4 SGK 6 phút - HS: Làm bài tập 4 (a,b); 2 em lên bảng làm bài tập. 6 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, kết luận. 4 phút - GV: Cả lớp và chữa bài tập trên bảng nhận xét chung tiết học. 7 - HS: Thảo luận về nhiệm vụ HS lớp 5 và liên hệ thực tế. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Thể dục: ÔN TẬP 5 ĐỘNG TÁC BÀI THỂ DỤC-TRÒ CHƠI NTĐ 5: Thể dục: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN-TRÒ CHƠI NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện các động tác: vươn Thở, tay, chân, lưng bụng, toàn thân của bài TD phát triển chung - Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi “Thi xếp hàng nhanh” -Biết thực hiện các động tác: vươn Thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài TD phát triển chung . - Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chạy tiếp sức”. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Còi III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc. 1 - HS: Cán sư tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai. 5 phút - HS: Cán sự tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai. 2 - GV: HS báo cáo nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc. 6 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS quay phải, trái, dồn hàng, dóng hàng. 3 - HS: ÔN đội hình, đội ngũ, cán sự điều khiển 6 phút - HS: Cán sự cho lớp ôn dàn hàng, dóng hàng, quay phải, quay trái. 4 - GV: HS báo cáo nhận xét 6 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS chơi trò chơi “Thi xếp hàng nhanh” 5 - HS: Ôn đội hình, đội ngũ 6 phút - HS: Chơi trò chơi “Thi xếp hàng nhanh”, chơi thi giữa các tổ. 6 - GV: HS báo cáo nhận xét và cho HS chơi trò chơi “Chạy tiếp sức” 4 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, tuyên dương cho HS tập một số động tác thả lỏng. 7 - HS: Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức” và tập 1 số động tác thả lỏng. Dặn dò chung Ngày soạn: 30/10/2010 Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010 Ngày dạy: 2/11/2010 NTĐ 4: Chính tả (Nhớ – viết):NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ NTĐ 5: Mỹ thuật: VẼ TRANH ĐỀ TÀI: NHÀ GIÁO VIỆT NAM NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Nhớ – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định. Bài viết không mắc quá 5 lỗi - Làm đúng BT 3( viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho); làm được BT(2) a/b @ HS khá giỏi làm hoàn chỉnh BT 3 trong SGK( viết lại các câu) - HS hiểu cách chọn nội dung và vẽ tranh đề tài ngày Nhà Giáo VIệt Nam -Vẽ được tranh đúng chủ đề - HS cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT Tiếng Việt lớp 4 – tập I SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, đọc mẫu bài viết, hướng dẫn HS viết chính tả. Giao việc. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng học tập. 4 phút - HS: Đọc thầm bài viết và lưu ý các từ, tiếng thường viết sai chính tả. 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài. Cho HS quan sát và nhận xét, hướng dẫn HS vẽ. 8 phút - GV: Đọc mẫu lần 2 và đọc cho HS viết bài 3 - HS: Thực hành vẽ 4 phút - HS: Dò lại đoạn bài vừa viết. 4 - GV: Quan sát và giúp đỡ 8 phút - GV: Đọc cho HS viết đoạn bài còn lại, chấm chữa bài nhận xét hướng dẫn HS làm bài tập. 5 - HS: Thực hành vẽ 4 phút - HS: Đọc thầm và làm bài tập 2. 6 - GV: Cho HS trưng bày bài vẽ theo nhóm nhận xét đánh giá bài vẽ của HS. 4 phút - GV: Cho HS nêu những từ đã chọn cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 7 - HS: Nhận xét bài vẽ lẫn nhau. Dặn dò chung ===================================== NTĐ 4: Lịch sử:NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG NTĐ 5: Toán: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Nêu được những lý do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La; vùng đất trung tâm của đất nước, đất rộng bằng phẳng, ND không khổ vì ngập lụt - Vài nét về Lý Công Uẩn: sáng lập vương triều lý,có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long - Biết cách trừ hai số thập phân,vận dụng,giải bài toán có nội dung thực tế - BT cần làm: BT1(a,b); BT2(a,b); BT3. @ HS khá giỏi làm thêm các BT còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số loại bản đồ SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 1 - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 3 trang 10 SGK 5 phút - HS: Đọc mục 3 trang 7 & 8 thảo luận câu hỏi (Trên bản đồ cho ta biết điều gì ?) 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài giao việc. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 3 - HS: Làm bài tập 1; 1 em lên bảng làm bài. 6 phút - HS: Thảo luận dựa vào bảng chú giải H3 bài 2 để đọc một số đối tượng ký hiệu địa lý. 4 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng nhận xét hướng dẫn HS làm bài tập 2 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, cho HS quan sát H1 trang 8 và trả lời câu hỏi nhận xét. 5 - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 2 (a,b); ở dưới làm vào vở nháp 6 phút - HS: Quan sát H2 trang 9 và làm bài tập 4 6 - GV: Chữa bài tập 2 trên bảng gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét chung. 4 phút - GV: Mời đại diện trình bày kết quả cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN NTĐ 5: Lịch sử: ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG PHÁP(1858-1945) NTĐ4 NTĐ5 -Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân -Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính toán BT1a, bài 2a @ HS khá giỏi làm thêm các BT còn lại - Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945: ( Năm 1858 Pháp xâm lược nước ta; Nửa thế kỷ XIX : Trương Định và phong trào Cần Vương; đầu thế kỷ XX phong trào Đông Du của Phan Bội Châu; ngày 3-2-1930: đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời; ngày 19-8-1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội; ngày 2-9-1945: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập: K ... à viết số 99.578.100.000 và cho HS điền dấu 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, gọi HS đọc yêu cầu bài tập, giao việc. 6 phút - HS: Làm bài tập 1 trang 13, 1 em lên bảng làm bài tập. 3 - HS: Đọc thầm bài thơ và thảo luận các câu hỏi trong SGK. 6 phút - GV: Chữa bài tập trên bảng và hướng dẫn HS làm bài tập 2. 4 - GV: Gọi HS trình bày kết quả thảo luận, hướng dẫn HS kể chuyện. 6 phút - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 2 trang; ở dưới làm vào vở. 5 - HS: Tập kể câu chuyện 6 phút - GV: Chữa bài tập 2 trên bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét. 6 - GV: Gọi HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện nhận xét tuyen dương. 4 phút - HS: Làm bài tập vào vở 7 - HS: Thi kể trong nhóm. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Khoa học: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA NTĐ 5: Khoa học: TRE, MÂY,SONG NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: -Giúp học sinh biết: Mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên -Kể được một số vật dụng được làm từ: tre, mây, song - Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song - Nêu được cách bảo quản những đồ vật làm bằng tre ,mây, song II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk + sgv – Phiếu học tập Tranh trong SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài mới 5 phút - HS: Đọc và thảo luận 3 câu hỏi trang trong SGK 2 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 3 - HS: Quan sát H1 và đọc phần chú giải 6 phút - HS: Hoàn thành bảng nhóm thức ăn động vật và thực vật ở phiếu học tập 4 - GV: Cho HS trình bày kết quả quan sát, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 6 phút - GV: Mời đại diện trình bày nhận xét, bổ sung. 5 - HS: Thảo luận (Tìm các dụng cụ làm bằng tre, mây, song) 6 phút - HS: Thảo luận câu hỏi (Nói tên các thức ăn giàu chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật) 6 - GV: Cho HS trình bày nhận xét, bổ sung, kết luận. 4 phút - GV: Mời đại diện trình bày kết quả nhận xét, kết luận. 7 - HS: Thảo luận và rút ra kết luận cách bảo quản đồ vật Dặn dò chung =================================== NTĐ 4: Kỹ thuật: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI NTĐ 5:Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết được đặc điểm tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ) - Biết Rút kinh nghiệm bài văn(bố cục,trình tự miêu tả, cách diễn đạt,dùng từ); nhận biết và sữa được lỗi trong bài -Viết lại được 1 đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Kim, chỉ, kéo, bàn căng,. VBT Tiếng Việt lớp 5 – Tập I III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, giới thiệu bài và ghi tựa bài. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem lại đề bài 5 phút - HS: Quan sát và nhận xét mẫu. 2 - GV: Phát bài kiểm tra. Nhận xét chung 6 phút - GV: Cho HS trình bày kết quả quan sát nhận xét, bổ sung 3 - HS: Đọc yêu cầu bài tập và làm bài. 6 phút - HS: Quan sát các hình 5a, 5b và thảo luận 4 - GV: Gọi HS đọc yêu cầu và cho HS sữa bài theo nhóm 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nêu tác dụng của vê nút chỉ. 5 - HS:viết đoạn văn tả tham khảo 6 phút - HS: Thực hành cá nhân xâu chỉ vào kim 6 - GV: Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết cả lớp và GV nhận xét. 4 phút - GV: Gọi HS lên thực hành nhận xét tuyên dương. 7 - HS: Viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh. Dặn dò chung ================================= Ngày soạn :30/10/2010 Thứ sáu, ngày 5 tháng 11 năm 2010 Ngày dạy: 5/11/2010 NTĐ 4: Luyện từ và câu:TÍNH TỪ NTĐ 5: Luyện từ và câu: QUAN HỆ TỪ NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật,hoạt động, trạng thái(ND ghi nhớ) - Nhận biết được tính từ trong bài văn ngắn (BT1); đặc được câu có dùng tính từ (BT2) - Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ(ND ghi nhớ),nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn(bài 1); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu( bài 2 ); biết đặc câu với quan hệ từ( bài 3 ) HS khá giỏi làm hết bài tập 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT Tiếng Việt lớp 4 – Tập I VBT Tiếng Việt lớp 5 – Tập I III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, hướng dẫn HS làm bài tập. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 5 phút - HS: Đọc thầm yêu cầu bài tập phần nhận xét thảo luận và làm bài. 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài gọi HS đọc yêu cầu bài 1, hướng dẫn HS ladm bài. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, gọi HS đọc ghi nhớ. 3 - HS: Thảo luận nhóm đôi bài tập 1 6 phút - HS: Làm bài tập 1 vào vở 4 - GV: Mời đại diện trình bày và gọi HS nêu kết quả bài tập 2 chốt lời giải đúng. 6 phút - GV: Gọi HS trình bày kết quả bài làm cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 5 - HS: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của bài tập 3 6 phút - HS: Làm bài tập 1 6 - GV: Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết nhận xét, bổ sung. 4 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả bài làm nhận xét chung. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung ================================== NTĐ 4: Tập làm văn: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN NTĐ 5: Toán: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Nắm được 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ) -Nhận biết được mở bài theo cách đã học(Bài 1,2); Bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp(bài 3) - Biết nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên - Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên BT 1,3 @ HS khá giỏi làm các BT còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết YC bài tập 1 phần nhận xét. SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, nêu nhiệm vụ tiết học 1 - HS: Cán sự kiểm tra bài tập làm ở nhà của bạn 5 phút - HS: Đọc thầm đoạn văn và làm bài tập. 2 - GV: Giới thiệu bài ghi tựa cho HS đọc yêu cầu 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày bài làm nhận xét, bổ sung. 3 - HS: Tự giải quyết vấn đề 6 phút - HS: Làm bài tập 1 phần luyện tập và làm bài. 4 - GV: cho học sinh lên bản chữa bài 6 phút - GV: Cho HS trình bày bài làm nhận xét, bổ sung. 5 - HS: Làm bài tập 2; 3 em lên bảng làm 6 phút - HS: Kể lại đoạn văn Nàng tiên Ốc và viết một đoạn văn theo yêu cầu bài tập 6 - GV: Cả lớp và GV nhận xét và gọi HS len bảng làm bàitaajp 2 (a,c) chữa bài nhận xét. 4 phút - GV: Gọi HS kể lại câu chuyện và đọc đoạn văn vừa viết nhận xét tuyên dương. 7 - HS: Làm bài tập 3(a,c) vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: MÉT VUÔNG NTĐ 5: Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích, đọc, viết được “mét vuông” là “ m2 “ -Biết được 1m2=100 dm2;Bước đầu biết chuyển đổi đơn vị từ m2 sang dm2,cm2 - BT cần làm: BT1; BT2(cột 1); BT3 Viết được lá đơn(kiến nghị ) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lý do kiến nghị,thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Bảng phụ ghi sẵn mẫu đơn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 3 tiết học trước. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK đọc yêu cầu bài tập. 5 phút - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu bài và yêu cầu HS đọc giới thiệu về mét vuông 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, gọi HS đọc yêu cầu bài tập, giao việc. 6 phút - HS: Thảo luận và tự giải quyết VD1 3 - HS: Làm bài tập 1 vào vở 6 phút - GV: Gọi HS trình bày nhận xét, gọi HS lên bảng làm bài tập 1 chữa bài nhận xét. Giao việc. 4 - GV: Cho HS nêu bài làm nhận xét, bổ sung 6 phút - HS: 2 em lên bảng làm bài tập 2 trang; ở dưới làm vào vở. 5 - HS: Làm bài tập 2 vào phiếu khổ to theo nhóm 6 phút - GV: Chữa bài tập 2 trên bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập 3(cột 2) chữa bài nhận xét. 6 - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng cả lớp và GV nhận xét, bỏ sung 4 phút - HS: Làm bài tập vào vở 7 - HS: Làm bài vào vở Dặn dò chung ÂM NHẠC ÔN BÀI: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM I. MỤC TIEU - Biết hat theo giai điêu lời ca. - Biết hat kết hợp vận động phụ hoạ. II. CHUẨN BI GIAO VIEN Thuộc bài hát Reo vang bình minh. Nhạc cụ: song loan, thanh phách. HOC SINH - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 5 - Nhạc cụ: song loan, thanh phách III. HOẠT ĐỘNG DẠY VA HỌC: 1. Khôûi ñoäng : (1’) Haùt . 2. Baøi cuõ : (3’) Oân taäp moät soá baøi haùt ñaõ hoïc . - Vaøi em haùt laïi caùc baøi haùt ñaõ hoïc . 3. Baøi môùi : (27’) Hoïc haùt baøi : Reo vang bình minh . a) Giôùi thieäu baøi : Neâu muïc ñích , yeâu caàu caàn ñaït cuûa tieát hoïc . b) Caùc hoaït ñoäng : TG Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh P.Phaùp 15’ Hoaït ñoäng 1 : Hoïc haùt baøi Reo vang bình minh . MT : Giuùp HS haùt ñuùng giai ñieäu , lôøi ca baøi haùt . - Haùt maãu toaøn baøi . - Phaân chia caâu haùt ñeå HS taäp laáy hôi ñuùng choã . - Daïy haùt töøng caâu . Hoaït ñoäng lôùp . - Ñoïc lôøi ca . Ñaøm thoaïi , thöïc haønh , giaûng giaûi 10’ Hoaït ñoäng 2 : Bieåu dieãn baøi haùt . MT : Giuùp HS haùt ñuùng baøi haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoïa . Hoaït ñoäng lôùp . - Haùt keát hôïp voã tay theo nhòp hoaëc phaùch : 1 laàn . - Vaän ñoäng theo nhaïc : tö theá ñöùng , hai tay choáng ngang hoâng , nghieâng ñaàu sang traùi roài sang phaûi ; cuõng coù luùc caàm tay nhau vung nheï ra phía tröôùc roài phía sau , nhuùn chaân Tröïc quan , giaûng giaûi , thöïc haønh . 4. Cuûng coá : (3’) - Hoûi : Em bieát baøi haùt naøo veà phong caûnh buoåi saùng hoaëc veà thieân nhieân noùi chung nöõa khoâng ? ( Trôøi saùng roài – Nhaïc Phaùp ; Gaø gaùy – Daân ca Coáng ; Khaên quaøng thaép saùng bình minh – Trònh Coâng Sôn ; Naéng sôùm – Haøn Ngoïc Bích ; Baøi ca ñi hoïc – Phan Traàn Baûng ) - Giaùo duïc HS yeâu thieân nhieân , ñaát nöôùc . 5. Daën doø : (1’) - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Haùt laïi baøi haùt ôû nhaø . ================================ Duyệt của Tổ trưởng chuyên môn Ngàytháng.năm 2010 Duyệt của nhà trường Ngàytháng.năm 2010
Tài liệu đính kèm: