Giáo án Lớp 5 - Tuần học 12 năm 2010

Giáo án Lớp 5 - Tuần học 12 năm 2010

Mục tiêu: HS biết :

- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000

- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

- Xây dựng cho HS ý thức tự giác, sáng tạo trong học tập.

+ HS K,G làm thêm bài 3 (nếu còn thời gian).

II.Các hoạt động dạy học:

 

doc 10 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1069Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần học 12 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
Toán
Tiết 56: Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000...
I. Mục tiêu: HS biết :
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Xây dựng cho HS ý thức tự giác, sáng tạo trong học tập. 
+ HS K,G làm thêm bài 3 (nếu còn thời gian). 
II.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ:
- HS phát biểu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
B.Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.	
- GV nêu mục tiêu của giờ học.
2.HĐ 2: Hình thành kiến thức. 
- Học sinh nắm được quy tắc nhân nhẩm với một số thập phân với 10, 100, 1000...
- GV nêu VD 1: 27,86710 = ? và yêu cầu HS tự tìm kết quả.
- HS làm bài cá nhân, chữa bài .
- Gợi ý để HS có thể tự rút ra nhận xét về nhân một số thập phân với 10.
Y/C HS nhận xét về các chữ số của thừa số thứ nhất và tích .
- GV chốt lại.
- GV Y/c HS tự thực hiện VD 2: 53,286 100 = ?
- HS trao đổi theo cặp. Đại diện báo cáo kết quả.
+GV lấy VD về nhân nhẩm với 1000- HS tìm kết quả.
- HS tự rút ra cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000...
- GV chốt lại và nhấn mạnh cách dịch chuyển dấu phẩy ở tích.
- 3 HS đọc lại ghi nhớ sgk trang 57.
3.HĐ 3: Thực hành.
+Bài 1: (Tr 57)
 - Vận dụng trực tiếp quy tắc để thực hiện nhân nhẩm STP với 10,100,1000,...
- HĐ nhóm 5.
- T/C thi Ai nhanh, ai đúng. GV phổ biến luật chơi.
+ HS nêu yêu cầu của bài .
- HS tự làm bài, thi đua giữa hai đội.
- HS so sánh kết quả của các tích so với thừa số thứ nhất. Nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
+Bài 2: (Tr 57)
- Củng cố kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP.
- HĐ cả lớp.
+ HS đọc yêu cầu của bài 
 - HS suy nghĩ, thực hiện lần lượt các thao tác.
 - Nhắc lại quan hệ dm và cm; giữa m và cm.
 - Vận dụng mối quan hệ các đơn vị đo để làm.
 - HS làm bài, giải thích cách làm.
+ GV chốt lời giải đúng.
+ Bài 3: (Tr 57)
- Vận dụng giải toán.
+ HS làm bài (nếu còn thời gian). 
C.Củng cố:
+ HS nêu lại cách thực hiện nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000...
- GV nhận xét, đánh giá giờ học, chuẩn bị bài sau.
LỊCH SỬ
VƯỢT QUA TèNH THẾ HIỂM NGHẩO
I. Mục tiờu: 
- Biết sau Cỏch mạng thỏng Tỏm nước ta đứng trước những khú khăn to lớn:“ giặc đúi”, “ giặc dốt”, “giặc ngoại xõm”.
- Cỏc biện phỏp nhõn dõn ta đó thực hiện để chống lại “ giặc đúi”,“ giặc dốt”: quyờn gúp gạo cho người nghốo, tăng gia sản xuất, phong trào xoỏ nạn mự chữ...
- Khõm phục tinh thần vượt khú của nhõn dõn ta. 
II. Đồ dựng:
- Phiếu thảo luận cho cỏc nhúm .
- HS sưu tầm cỏc cõu chuyện về Bỏc Hồ trong những ngày toàn dõn quyết tõm diệt “giặc đúi, giặc dốt, giặc ngoại xõm”.
III.Cỏc hoạt động day học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1.HĐ 1: Tỡnh hỡnh nước ta sau Cỏch mạng thỏng Tỏm.
 - Tranh ảnh minh họa SGK, cỏc tư liệu lịch sử.
- HĐ nhúm 4.
2.HĐ 2: Những giải phỏp của Đnảng và Bỏc Hồ cựng nhõn dõn ta để giải quyết tỡnh thế lỳc bấy giờ.
+Kết luận : Bỏc Hồ cú 1 tỡnh yờu sõu sắc, thiờng liờng giành cho nhõn dõn ta, đất nước ta. Hỡnh ảnh Bỏc Hồ nhịn ăn để gúp gạo cứu đúi cho dõn khiến toàn dõn cảm động, một lũng theo Đảng, theo Bỏc làm cỏch mạng.
C. Củng cố :
- GV yờu cầu HS thảo luận nhúm, cựng đọc SGK đoạn “từ cuối năm1945 nghỡn cõn treo sợi túc” và trả lời cõu hỏi: 
- Vỡ sao núi: ngay sau Cỏch mạng thỏng Tỏm, nước ta ở trong tỡnh thế “nghỡn cõn treo sợi túc”?
- Hoàn cảnh nước ta lỳc đú cú những khú khăn, nguy hiểm gỡ?
- HS chia thành nhúm nhỏ, đọc sỏch, thảo luận trả lời cõu hỏi. Nhận xột bổ sung.
- GV nhận xột, chốt kiến thức.
- GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh minh hoạ 2, 3 
Tr 25, SGK và hỏi: +Hỡnh chụp cảnh gỡ?
- 2 HS lần lượt nờu trước lớp:
+ Em hiểu thế nào là bỡnh dõn học vụ?
- HS thảo luận theo nhúm, mỗi nhúm 4 HS, lần lượt từng em nờu trước nhúm, cỏc bạn bổ sung ý kiến.
- GV gọi 1 HS đọc cõu chuyện về Bỏc Hồ trong đoạn “Bỏc Hoàng Văn Tớlàm gương cho ai được”. 1 HS đọc, lớp đọc thầm trong SGK.
+ GV kể thờm về cỏc cõu chuyện về Bỏc Hồ trong những ngày cựng toàn dõn diệt “giặc đúi, giặc dốt, giặc ngoại xõm”(1945-1946)
- GV nhận xột tiết học, dặn học sinh chuẩn bị bài sau
khoa học
Tiết 23 : sắt, gang, thép
I. Mục tiêu:
- Nhận biết 1 số tính chất của sắt, gang, thép.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt,gang, thép.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ sắt, gang, thép.
II. Đồ dùng:
- Tranh ảnh minh họa sgk, một số đồ dùng thật làm bằng sắt, gang, thép.
- Phiếu bài tập nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
B.Bài mới : 
1.HĐ 1: Giới thiệu bài
2.HĐ 2: Nguồn gốc, tính chất của sắt, gang, thép.
- HS nắm được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số t/c của chúng.
- HĐ nhóm 4.
- Phiếu bài tập nhóm.
3.HĐ 3: Một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. Cách bảo quản các đồ dùng bằng sắt, gang, thép.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ sắt, gang, thép và cách bảo quản.
- HĐ nhóm đôi, cả lớp.
- Tranh ảnh minh họa sgk, một số đồ dùng thật (nếu có).
C.Củng cố:
+ GVnêu mục tiêu của bài học.
+ GV giao nhiệm vụ:
- HS đọc thông tin SGK và trả lời 3 câu hỏi 
- HS làm bài theo nhóm 4 và báo cáo kq2 (HS khác góp ý kiến).
+ GVKL: Nguồn gốc của sắt, gang, thép; sự khác hau và giống nhau của gang, sắt, thép.
+ GV giảng: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt,... thực chất được làm bằng thép .
- GV giao nhiệm vụ: HS QS tranh 48, 49 SGK 
theo nhóm đôi và nói xem gang hoặc thép được sử dụng để làm gì?
- Từng nhóm bào cáo kq2 ND từng tranh. 
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
+ HS tìm và nêu thêm dụng cụ, máy móc trong thực tế được làm bằng gang hoặc thép. 
- Nhận xét, bổ sung.
- GVgợi ý HS nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép trong gia đình.
+ KL: Tác dụng của gang, thép và cách bảo quản.
+ HS đọc mục bạn cần biết SGK.
- GV hệ thống ND của bài.
- Về liên hệ thực tế, CB bài sau.
Toán
Tiết 57: Luyện tập (Tr 58)
I. Mục tiêu: HS biết :
- Nhân nhẩm một số thập phân với với 10, 100, 1000...
- Nhân nhẩm một STP với 1 số tròn chục, tròn trăm.
- Giải bài toán có ba bước tính.
* HS K,G làm thêm bài 1 b; bài 2 c, d; bài 4(nếu còn thời gian). 
II. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ: HS phát biểu quy tắc, lấy VD về nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 ... 
B. Bài mới:
1.HĐ 1:Giới thiệu bài.
2.HĐ 2: Luyện tập.
+Bài 1 a: - Vận dụng quy tắc nhân nhẩm 1 STP với 10, 100, 1000, ... vào làm bài.
+Bài 2 a, b:
- Biết nhân nhẩm một STP với 1 số tròn chục, tròn trăm.
- HĐ cá nhân, nhóm đôi.
+Bài 3: 
- Củng cố kĩ năng giải toán.
- HĐ cả lớp.
GV nêu mục tiêu của giờ học.
+ HS nêu yêu cầu của bài .
HS tự làm bài, HS nối tiếp báo cáo kết quả, kết hợp giải thích cách làm.
+ HS đọc yêu cầu của bài .
GV gợi ý nhận xét đặc điểm thừa số thứ 2 của phép nhân - HS tự nêu được cách nhân một STP với 1 số tròn chục và làm mẫu 1 phép tính.
- HS làm bài cá nhân, đổi vở KT chéo.
- GV tổ chức chữa bài cho HS, nhận xét bổ sung.
+ HS đọc đề xác định yêu cầu của đề.
- GV giúp HS xác định dạng bài, các bước giải. 
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
- Đổi vở đối chiếu kết quả trên bảng.
- Chấm vở một số em, chữa bài chung.
+ Bài 1b; bài 2 c, d; bài 4.
* HS làm bài (nếu còn thời gian).
C. Củng cố:
+ Nhận xét đánh giá tiết học .
 Chuẩn bị bài sau.	
Thứ ba ngày 16 tháng 11năm 2010
Toán
 Tiết 58: Nhân một số thập phân với một số thập phân
I. Mục tiêu: HS biết :
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán
+ HS K,G làm thêm bài 1 b, d và bài 3 (nếu còn thời gian).
II. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS hỏi đáp, lấy VD về nhân số thập phân với số tự nhiên với 10,100,1000
B. Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài .
GV nêu mục tiêu của giờ học.
2.HĐ 2: Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. 
- HS nắm được cách nhân một số thập phân với một số thập phân . 
VD 2: 4,75 1,3
- HĐ cả lớp.
- Bảng con.
+ Quy tắc (SGK Tr 59)
+Tổ chức cho HS khai thác VD1
- Gợi ý : Đổi ra đơn vị dm sau đó thực hiện phép nhân hai số tự nhiên.
- Hướng dẫn HS thực hành như SGK.
- Y/C HS tự rút ra cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
+ GV nêu VD 2: 4,75 1,3 yêu cầu HS vận dụng nhận xét trên để làm.
- HS G nhìn vào 2 VD nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân (2 HS đọc quy tắc).
+ GV nhấn mạnh 3 thao tác đó là: nhân, đếm và tách.
3.HĐ 3: Thực hành. 
+ Bài 1a, c: 
- Củng cố quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
- HĐ cá nhân.
- GV y/c học sinh làm bài vào bảng con.
+ HS nêu rõ 2 yêu cầu của bài (đặt tính và tính)
- HS làm 2 phần hoặc làm cả bài.
- 3 HS lên bảng.
- GV tổ chức chữa bài, nhấn mạnh các thao tác thực hiện.
+ Bài 2: 
- HS nắm được tính chất giao hoán của phép nhân.
- HĐ nhóm 4.
- Phiếu nhóm.
b) Viết ngay kết quả tính
HS vận dụng tính chất giao hoán để nêu ngay kết quả.
+ HS đọc và xác định yêu cầu của bài.
a) GV kẻ bảng như SGK, Y/C HS tự tính kết quả.
- HS (không nhìn sách) rút ra tính chất giao hoán của phép nhân các STP bằng lời và dạng: 
 a xb = b x a.
b) HS nêu ngay kết quả và giải thích tại sao lại nói ngay được kết quả của phép nhân.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
+Bài1b, d; Bài 3: 
+ HS làm bài bài (nếu còn thời gian).
C.Củng cố:
+ HS nhắc lại cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
 - GV nhận xét chung tiết học. Chuẩn bị bài sau.
Toán (tăng)
luyện tập Nhân 1 số tp với 1 số Tn
I. Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng nhân 1 STP với 1STN (đặt tính, đánh dấu phấy ...)
- Củng cố quy tắc nhân 1STP với 10; 100; 1000 ...
- Vận dụng kiến thức vào làm toán.
II. Các hoạt động dạy học: 
A.Kiểm tra bài cũ: 
- HS nêu quy tắc nhân 1STP với 1STN, lấy VD minh họa
B. Bài mới : 
1.HĐ 1: Giới thiệu bài. 
2.HĐ 2: Luyện tập.
+Bài 1: Đặt tính và tính. 
25,4 6 0,14 203
264,03 12 20,54 300
* Củng cố quy tắc nhân 1STP với 1STN
+Bài 2: Viết dấu , = thích hợp vào chỗ chấm:
 45,8+ 45,8 + 45,8 ..... 45,8 3
 12,4 3 ....... 32,1 2
 9,74 120 ....... 9,74 12
+ Củng cố cách nhân và so sánh STP`
+Bài 3: Tính nhẩm. 
54,36 10 214,89 100
0,154 1000 9,014 10 
1,23 1000 0,1 100
+ Củng cố nhân 1STP với 10 ; 100; 1000...
+ Bài 4: Một cửa hàng 4 ngày đầu, mỗi gày bán được 14,5 m vải, 6 ngày sau mỗi ngày bán được 18,02 m vải. Hỏi cửa hàng bán được tất cả bao nhiêu m vải.
C. Củng cố: 
- GV nêu mục tiêu của giờ học.
+ HS làm bài cá nhân, trao đổi cùng bạn kiểm tra kết quả.
- 2 HS lên bảng làm. 
- GV chữa bài, củng cố cách đặt tính và tính
+ HS xác định yêu cầu của bài. 
- HS trao đổi nhóm đôi hoàn thành bài, giải thích cách làm.
- GV chữa bài, nhận xét chung.
+ HS nêu lại quy tắc nhân 1STP với 10; 100; 1000....
- HS nối tiếp nêu kết quả. 
- GV, HS nhận xét, củng cố cách làm. 
+ HS đọc bài , tự phân tích bài toán
- GVgiao nhiệm vụ. HS tự tóm tắt và giải vào vở.
- GV chấm chữa bài.
+ Hệ thống ND bài.
- Về ôn lại nhân 1STP vời 1STN, với 10; 100;1000...
Toán (tăng)
luyện tập nhân một số TP với một số TP
I. Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng nhân 1 STP với 1STP (đặt tính, đánh dấu phấy ...)
- Vận dụng kiến thức, các tính chất vào làm toán.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: HS nêu quy tắc nhân 1STP với 1STP. 
B. Bài mới: 
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
2.HĐ 2: Luyện tập. 
+Bài1 - Đặt tính và tính :
 65,1 0,2 0,142 5,07
 7,8 9,23 5,4 2,84
* Củng cố quy tắc nhân 1STP với 1STP
+Bài 2 : Viết dấu , = thích hợp vào chỗ chấm: 
4,56 + 4,56 + 4,56 .... 4,56 2,9
0,15 3 + 2 ... 0,15 5
31,02 1,2 + 6 ... 31,02 1,2 2 3
+ Củng cố so sánh STP
+Bài 3: Một mảnh đất HCN có chiều dài 36,2 m, chiều rộng kém chiều dài 5,8m
a, Tính chu vi và diện tích của mảnh đất.
b, Mỗi m2 thu được 10,5 kg rau. Hỏi cả mảnh đất thu được bao nhiêu kg rau?
+ Vận dụng kiến thức vào giải toán 
C.Củng cố:
+ GVnêu mục tiêu của giờ học.
+ HS đọc yêu cầu của bài. 
- 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vở.
GV, HS chữa, củng cố.
+ HS nêu cách thực hiện 1 bài so sánh. 
- HS trao đổi nhóm đôi hoàn thành.
- 3HS lên bảng điền (HS giải thích cách làm).
- GV, HS chữa bài, củng cố dạng bài.
+ HS đọc bài , xác định dạng toán. 
- HS tóm tắt bài toán, giải vào vở.
- Y/C HS hoàn thành bài tập.
- GVchấm chữa bài . 
- Củng cố dạng toán. 
+ GV hệ thống ND bài.
Về ôn lại quy tắc nhân STP với STP.
Hoạt động ngoài giờ
Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày NGVN 20- 11
I. Mục tiêu:
- HS nắm được ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
- Rèn kĩ năng hát, múa, kể chuyện, đọc thơ về các thầy cô giáo.
- Kính trọng và biết ơn thầy cô.
II. Các hoạt động dạy học:
1. HĐ 1: ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
- HĐ cả lớp.
- Một số thông tin về ngày 20/11.
- GV đưa một số thông tin về ngày 20/11, kể một số tấm gương các nhà giáo ưu tú của nước ta.
- HS nêu ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Nhận xét, bổ sung.
2. HĐ 2: Thi hát, múa, kể chuyện, đọc thơ về các thầy cô giáo.
- HĐ nhóm 4, cá nhân.
- Trang phục biểu diễn.
- GV tổ chức thi hát, múa, kể chuyện, đọc thơ về các thầy cô giáo.
- HS có thể lựa chọn tiết mục theo nhóm hoặc cá nhân tham gia thi.
- Gv và học sinh chọn giám khảo đại diện cho tập thể lớp chấm điểm theo thang điểm quy định.
- Đánh giá, nhận xét, bình chọn tiết mục hay tham gia thi cấp trường vào ngày 19/11/2010.
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết hoạt động.
- Dặn học sinh luyện tập tham gia biểu diễn cấp trưòng vào ngày 20/11/2010.
Thứ tư ngày 17 tháng 11năm 2010
Toán
Tiết 59: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- HS biết: nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001...
* HS K,G làm thêm bài 2; bài 3 (nếu còn thời gian). 
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS phát biểu quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. Lấy VD rồi thực hiện phép tính.
B. Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
2.HĐ 2: Luyện tập.
+Bài 1a: (60)
- HS nắm được quy tắc nhân 1 STP với 0,1; 0,01; 0,001,...
- HĐ cả lớp.
- Bảng con.
GV nêu mục tiêu của bài học.
+ GV nêu 2 VD: - 142,57 0,1 = ?
 - 531,75 0,01 = ? 
- HS làm bài, 2 HS lên bảng.
+ Y/C HS so sánh tích của từng phép tính với thừa số thứ nhất của phép tính ấy.
- HS rút ra nhận xét khi nhân 1STP với 0,1; 0,01; 0,001... từ 2 VD trên. (2 HS đọc lại ghi nhớ)
+ GV nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên trái.
+Bài 1 b: Củng cố quy tắc nhân 1STP với 10; 100; 1000,... và nhân 1STP với 0,1; 0,01; 0,001,...
- HĐ nhóm, cả lớp.
- HS vận dụng để làm câu b.
- HS thi tiếp sức, nối tiếp nhau lên bảng điền kết quả.
- GV, HS chữa bài, củng cố quy tắc.
- HS nhận xét khi nhân 1STP với 10; 100; 1000,...và nhân 1STP với 0,1; 0,01; 0,001,...
+Bài 2; bài 3: (Tr 60)
* HS làm bài (nếu còn thời gian). 
C.Củng cố:
+ HS nêu ND cần ghi nhớ sau bài học.
- GV nhận xét đánh giá giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.
ĐỊA LÍ
CễNG NGHIỆP
I. Mục tiờu: 
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công ngiệp.
+Khai thác khoá sản, luyện kim, cơ khí,
+Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,
- Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
Học sinh khá, giỏi:
+Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có.
+Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở điại phương (nếu có)
+ Xác định trên bản đồ những địa phương có hàng thủ công nổi tiếng.
- Giữ gỡn và tự hào về nghề thủ cụng ở địa phương. 
II. Đồ dựng:
- Tranh ảnh về một số ngành cụng nghiệp, thủ cụng nghiệp và sản phẩm của chỳng.
- Bản đồ Hành chớnh Việt Nam.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1.HĐ 1: Cỏc ngành cụng nghiệp, thủ cụng nghiệp.
- HĐ nhúm đụi, cả lớp.
- Tranh ảnh về một số ngành cụng nghiệp, thủ cụng nghiệp và sản phẩm của chỳng.
- Bản đồ Hành chớnh Việt Nam.
+ Kết luận: Nước ta cú rất nhiều nghề 
t hủ cụng..
2.HĐ 2: V a i trũ của cụng nghiệp, thủ cụng nghiệp nước ta. Liờn hệ thực tế cỏc ngành thủ cụng nghiệp và cụng nghiệp . 
- HĐ nhúm 4, cả lớp.
Tranh ảnh về một số ngành cụng nghiệp, thủ cụng nghiệp và sản phẩm của chỳng.
C.Củng cố :
+ Nờu cỏc hoạt động chớnh của ngành lõm nghiệp và ngành thủy sản?
- GV giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời.
+ Ngành cụng nghiệp cú vai trũ như thế nào đối với đời sống và sản xuất?
- HS làm cỏc bài tập ở mục 1 trong SGK.
- HS trỡnh bày kết quả.
+ Kết luận: SGV
- Em hóy kể tờn một số ngành thủ cụng nổi tiếng ở nước ta mà em biết.
- Một số ngành thủ cụng nổi tiếng:
+ Hàng cúi Nga Sơn (Thanh Hoỏ), đồ gốm sứ Bỏt Tràng (Hà Nội), ...
- HS trả lời kết hợp chỉ bản đồ.
- Nghề thủ cụng ở nước ta cú vai trũ và đặc điểm gỡ?
- Địa phương em cú những nghề thủ cụng nào?
* HS thảo luận trả lời:
- Vai trũ: Tận dụng lao động, nguyờn liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu.
- HS thảo luận nhúm 4 trả lời. Nhận xột bổ sung.
- GV cho HS xem tranh ảnh về một số ngành cụng nghiệp, thủ cụng nghiệp và sản phẩm của chỳng.
- GV nhận xột tiết học.
- Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.
khoa học
Tiết 24 : đồng và hợp kim của đồng
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết một số tính chất của đồng.
- Nêu một số ứng dụng trong đời sống và sản xuất của đồng..
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
II. Chuẩn bị: Một số dụng cụ đồ dùng được làm từ đồng.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ : 
- HS nêu một số tính chất của gang, sắt, thép và ứng dụng của chúng.
B. Bài mới :
1.HĐ 1: Giới thiệu bài. 
2.HĐ 2: Nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp kim của đồng (thiếc, kẽm).
- HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
- Một số đồ vật bằng đồng, hợp kim của đồng; tranh minh họa sgk.
3.HĐ 3: ứng dụng và cách bảo quản. 
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
- HĐ nhóm đôi, cả lớp.
- Một số đồ vật bằng đồng, hợp kim của đồng, tranh ảnh minh họa. 
C.Củng cố:
+ GV nêu mục tiêu của bài học.
+ GV tổ chức cho HS quan sát đoạn dây đồng HS mang đến lớp thảo luận mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng. So sánh đoạn dây đồng và đoạn dây thép.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+KL: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
 + GV giao nhiệm vụ: Dựa vào thông tin SGK và quan sát vật thật hoàn thành bài tập SGK/ 50
- HS trình bày kết quả (t/c của đồng và hợp kim của đồng). HS khác nhận xét, bổ sung.
+ KL: Đồng là kim loại. Đồng, thiếc, kẽm đều là hợp kim của đồng.
+ GV yêu cầu HS:
- Chỉ và nói tên các đồ dùng làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình SGK (Tr 50, 51).
- HS thảo luận theo cặp trả lời các câu hỏi sgk Tr50.
- Đại diện trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Nêu thêm các đồ dùng được làm từ đồng, hợp kim của đồng và cách bảo quản.
+ HS nêu ND cần ghi nhớ sau bài học.
- GVhệ thống ND bài.
- Về ôn lại bài .CB bài sau.
Thứ năm ngày 18 tháng 11năm 2010
Toán
 Tiết 60 : Luyện tập
I. Mục tiêu: HS biết :
- Nhân một số thập phân với một số thập phân và giải toán có liên quan.
- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
* HS K,G làm thêm bài 3 (nếu còn thời gian). 
II.Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001, lấy ví dụ.
B.Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài. 
2.HĐ 2: Luyện tập.
+ Bài 1: (Tr 61) 
- HS nhận ra tính chất kết hợp trong phép nhân STP và biết vận dụng tính chất kết hợp để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- HĐ nhóm 4.
- Bảng nhóm.
+Bài 2:- Củng cố kĩ năng thực hiện thứ tự trong dãy tính.
- HĐ cá nhân.
*Bài 3:
C. Củng cố:
- GV nêu mục tiêu của giờ học.
+ HS đọc và xác định yêu cầu của bài.
- GV kẻ bảng như SGK phần a, yêu cầu HS tự tính kết quả. (Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm làm 1 dòng).
- HS nối tiếp lên điền kết quả. GV xác nhận kết quả đúng.
+ HS (không nhìn sách) rút ra t/c kết hợp của phép nhân các STP bằng lời và dạng tổng quát : 
 ( a x b) x c = a x ( b x c )
 - Vài HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép nhân.
+ HS làm mẫu 1 phép tính phần b, giải thích cách làm. 
- HS tự làm vở, 3 HS TB lên bảng làm bài. 
- GV, HS nhận xét chữa bài, HS giải thích đã sử dụng t/c kết hợp như thế nào rrong từng bài tập cụ thể.
+ GV t/c cho HS tự làm bài (2HS lên bảng).
- GV, HS nhận xét chữa bài, yêu cầu HS nhận xét các chữ số trong 2 phần a; b và kết quả của 2 phép tính 
(HS giải thích lí do).
* HS làm bài (nếu còn thời gian).
+ GV nhận xét đánh giá giờ học.
- Học thuộc tính chất kết hợp của phép nhân, chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 19 tháng 11năm 2010
(Tổ chức mit tinh kỉ niệm ngày Nhà giáo việt nam 20/11)

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 12 (10-11).doc