Giáo án Lớp 5 - Tuần học 2 (tiếp)

Giáo án Lớp 5 - Tuần học 2 (tiếp)

Mục tiêu:

- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .

- Hiểu nội dung : Việt Nam cĩ truyền thống khoa cử , thể hiên nền văn hiến lâu đời . (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa ).

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc.

- Trò : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám

 

doc 43 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 909Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần học 2 (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Tiết 3 : TẬP ĐỌC	
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
Theo Mai Hồng và H.B
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức cĩ bảng thống kê .
- Hiểu nội dung : Việt Nam cĩ truyền thống khoa cử , thể hiên nền văn hiến lâu đời . (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa ).
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc. 
- 	Trò : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. 
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi. 
- Học sinh lần lượt đọc cả bài, đoạn - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời. 
- Giáo viên nhận xét cho điểm. 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Đất nước của chúng ta có một nền văn hiến lâu đời. Bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” các em học hôm nay sẽ đưa các em đến với Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một địa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội. Địa danh này chính là chiến tích về một nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta. 
- Giáo viên ghi tựa. 
- Lớp nhận xét - bổ sung. 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, nhóm đôi 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, giảng giải
_ 1 HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu toàn bài + tranh 
- Học sinh lắng nghe, quan sát 
- Chia đoạn: 
+ Đoạn 1: Từ đầu... 3000 tiến sĩ
+ Đoạn 2: Bảng thống kê 
+ Đoạn 3: Còn lại 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp bài văn - đọc từng đoạn. 
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài kết hợp giải nghĩa từ. 
- Luyện đọc các từ khó phát âm
-Học sinh nhận xét cách phát âm tr- s 
- Giáo viên nhận xét cách đọc 
_GV yêu cầu HS đọc đồng thanh từ khó
- Học sinh lần lượt đọc bảng thống kê.
- 1 học sinh lên bảng phụ ghi cách đọc bảng thống kê.
- Lần lượt đọc từng câu - cả bảng thống kê.
- Đọc thầm phần chú giải 
- Học sinh lần lượt đọc chú giải 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận, trực quan 
- Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi. 
+ Đoạn 1: (Hoạt động nhóm) 
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? 
- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ . 
- Lớp bổ sung 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Học sinh trả lời 
- Học sinh giải nghĩa từ Văn Miếu - Quốc Tử Giám. 
- Các nhóm lần lượt giới thiệu tranh 
- Nêu ý đoạn 1 
Khoa thi tiến sĩ đã có từ lâu đời 
- Rèn đọc đoạn 1 
- Học sinh lần lượt đọc đoạn 2 rành mạch. 
+ Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) 
- Học sinh đọc thầm 
- Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê. 
- Lần lượt học sinh đọc 
Ÿ Giáo viên chốt: 
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Lê – 104 khoa thi.
+ Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: Triều Lê – 1780 tiến sĩ.
- 1 học sinh hỏi - 1 học sinh trả lời về nội dung của bảng thống kê. 
+ Đoạn 3: (Hoạt động cá nhân) 
- Học sinh tự rèn cách đọc 
- Học sinh đọc đoạn 3
- Học sinh giải nghĩa từ chứng tích 
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam ?
_Coi trọng đạo học / VN là nước có nền văn hiến lâu đời/ Dân tộc ta đáng tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại 
- Học sinh tham gia thi đọc “Bảng thống kê”. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc cho bài văn. 
- Học sinh tham gia thi đọc cả bài văn. 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm
- Học sinh nhận xét 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động lớp 
Phương pháp: Kể chuyện 
- Giáo viên kể vài mẩu chuyện về các trạng nguyên của nước ta. 
- Học sinh nêu nhận xét qua vài mẩu chuyện giáo viên kể. 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Luyện đọc thêm 
- Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu” 
- Nhận xét tiết học 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
***
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 6: 	 TOÁN 
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
Biết đọc , viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số . Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân .
BT1,2,3 cần làm . 
BT5 HS khá,giỏi làm.
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. 
- 	Học sinh: Vở, sách ,giáo khoa, bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
1. Khởi động: 
Hát 
4’
2. Bài cũ: Phân số thập phân 
- Sửa bài tập về nhà
- Học sinh sưả bài 4
Ÿ Giáo viện nhận xét - Ghi điểm
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay thầy trò chúng ta tiếp tục luyện tập về kiến thức chuyển phân số thành phân số thập phân. Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước qua tiết “Luyện tập”.
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Ôn lại cách chuyển từ phân số thành phân số thập phân, cách tìm giá trị 1 phân số của số cho trước
- Hoạt động lớp 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
- Giáo viên viết phân số lên bảng
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
- Giáo viên hỏi: để chuyển thành phân số thập phân ta phải làm thế nào ?
- Cho học sinh làm bảng con theo gợi ý hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh làm bảng con
* Hoạt động 2:
- Hoạt động cá nhân, cả lớp
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại 
- Tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi sửa bài
Ÿ Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
_GV gọi lần lượt HS viết các phân số thập phân vào các vạch tương ứng trên tia số
_HS lần lượt đọc các phân số thập phân từ 1 đến 9 và nêu đó là phân số thập
 10 10
 phân 
Ÿ Giáo viên chốt ý qua bài tập thực hành
Ÿ Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Nêu cách làm
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài 
Giáo viên nhận xét
- Học sinh cần nêu lên cách chuyển số tự nhiên thích hợp để nhân với mẫu số đựơc 10, 100, 1000.
Ÿ Giáo viên chốt lại: cách chuyển phân số thành phân số thập phân dựa trên bài tập thực hành 
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Gạch dưới yêu cầu đề bài cần hỏi
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài
- Lưu ý 18 = 18 : 2 = 9
 200 200 : 2 100
Ÿ Giáo viên nhận xét - chốt ý chính
Ÿ Bài 5:
- Nhóm đôi - Tìm cách giải-Đọc YC
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài. 
Đề bài- tĩm tắt – giải.
 GIẢI
 Số hs giỏi tốn:30x=9 (hs)
 Số hs giỏi Tiếng Việt: 30x=6(hs)
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động thi đua. Cử đại diện 2 dãy, mỗi dãy 1 bạn lên bảng làm 
- Yêu cầu học sinh nêu thế nào là phân số thập phân 
- Cách tìm giá trị một phân số của số cho trước 
- Đề bài giáo viên ghi ra bảng phụ
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
- Lớp nhận xét
1’
5. Tổng kết - dặn dò 
- Làm bài 4 / ø 9
- Chuẩn bị: Ôn tập : Phép cộng và trừ hai phân số
- Nhận xét tiết học
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
***
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 7: 	 ÔN TẬP 
PHÉP CỘNG - PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
Biết cộng ,trừ hai phân số cĩ cùng mẫu số ,hai phân số khơng cùng mẫu số .
BT1,2(a,b),3
* BT2 (c)
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Phấn màu 
- 	Trò: Bảng con 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra lý thuyết + kết hợp làm bài tập.
- 2 học sinh 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay, chúng ta ôn tập phép cộng - trừ hai phân số. 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Oân tập phép cộng , trừ
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành 
- Giáo viên nêu ví dụ: 
 và 
- 1 học sinh nêu cách tính và 1 học sinh thực hiện cách tính. 
- Cả lớp nháp 
- Học sinh sửa bài - Lớp lần lượt từng học sinh nêu kết quả - Kết luận. 
Cộng từ hai phân số
Có cùng mẫu số
- Cộng, trừ hai tử số 
- Giữ nguyên mẫu số 
Không cùng mẫu số
- Quy đồng mẫu số 
- Cộng, trừ hai tử số 
- Giữ nguyên m,ẫu số 
Ÿ Giáo viên chốt lại: 
- Tương tự với và 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài - kết luận 
* Hoạt động 2: Thực hành 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại 
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề 
- Học sinh đọc đề bài 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hướng giải 
- Học sinh làm bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh sửa bài 
- Tiến hành làm bài 1 
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề 
Ÿ Lưu ý 
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự giải 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
+ 2 = 15 + 2 = 17 hoặc
 5 5 5
 3 + 2 = 3 + 2 = 15 + 2 = 17
 5 1 5 5 5
1- (2 + 1) =1 - 6 + 5 =1 -11 = 15 - 11 = 4
 5 3 15 15 15 15
Ÿ Bài 3: nhĩm 4
- Hoạt động nhóm bàn 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề 
- Học sinh đọc đề 
- Nhóm thảo luận cách giải 
- Học sinh giải 
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Ÿ Lưu ý: Học sinh nêu phân số chỉ tổng số bóng của hộp là hoặc bằng 1=
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động cá nhân 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại 
Thi đua ai giải nhanh 
- Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số (cùng mẫu số và khác mẫu số). 
- Học sinh tham gia thi giải toán nhanh 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà + học ôn kiến thức cách cộng, trừ hai phân số 
- Chuẩn  ... ình bày: 
Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng
Hình 1b: Một tinh trùng đã chui vào trứng. 
Hình 1c: Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử. 
* Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát H .2 , 3, 4, 5 / S 11 để tìm xem hình nào cho biết thai nhi được 6 tuần , 8 tuần , 3 tháng, khoảng 9 tháng 
- 2 bạn sẽ chỉ vào từng hình, nhận xét sự thay đổi của thai nhi ở các giai đoạn khác nhau. 
_Yêu cầu học sinh lên trình bày trước lớp. 
- Hình 2: Thai được khoảng 9 tháng, đã là một cơ thể người hoàn chỉnh.
- Hình 3: Thai 8 tuần, đã có hình dạng của đầu , mình , tay , chân nhưng chưa hoàn chỉnh . 
- Hình 4: Thai 3 tháng, đã có hình dạng của đầu, mình , tay, chân hoàn thiện hơn, đã hình thành đầy đủ các bộ phận của cơ thể .
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
- Hình 5: Thai được 5 tuần, có đuôi, đã có hình thù của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa rõ ràng 
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Thi đua: 
+ Sự thụ tinh là gì? Sự sống con người bắt đầu từ đâu? 
- Đại diện 2 dãy bốc thăm, trả lời
- Sự thụ tinh là hiện tượng trứng kết hợp với tinh trùng. Sự sống con người bắt đầu từ 1 tế bào trứng của mẹ kết hợp với 1 tinh trùng của bố. 
+ Giai đoạn nào đã nhìn thấy hình dạng của mắt, mũi, miệng, tay, chân? Giai đoạn nào đã nhìn thấy đầy đủ các bộ phận? 
- 3 tháng 
- 9 tháng 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ 
- Chuẩn bị: “Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe” 
- Nhận xét tiết học 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 4 : TẬPLÀM VĂN	 
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ 
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức : nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
- Thống kê được số hs trong lớp theo mẫu (BT2).
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Bảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 2, 3
- 	Trò : SGK 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. 
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
“Luyện tập làm bào cáo thống kê” 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập. 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Quan sát, thảo luận 
Ÿ Bài 1: 
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc to yêu cầu của bài tập. 
- Nhìn bảng thống kê bài: “Nghìn năm văn hiến”. 
- Học sinh lần lượt trả lời. 
- Cả lớp nhận xét. 
Ÿ Giáo viên chốt lại. 
a) Nhắc lại số liệu thống kê trong bài. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn lại bảng thống kê trong bài: “Nghìn năn văn hiến” bình luận. 
b) Các số liệu thống kê theo hai hính thức: 
- Nêu số liệu 
- Trình bày bảng số liệu 
- Các số liệu cần được trình bày thành bảng, khi có nhiều số liệu - là những số liệu liệt kê khá phức tạp - việc trình bày theo bảng có những lợi ích nào? 
+ Người đọc dễ tiếp nhận thông tin
+ Người đọc có điều kiện so sánh số liệu. 
c) Tác dụng: 
Là bằng chứng hùng hồn có sức thuyết phục. 
* Hoạt động 2: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, nhóm 
Phương pháp: Thực hành, thảo luận
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu từng học sinh từng tổ trong lớp. Trình bày kết quả bằng 1 bảng biểu giống bài “Nghìn năm văn hiến”. 
- 1 học sinh đọc phần yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm lại 
- Nhóm trưởng phân việc cho các bạn trong tổ. 
- Đại diện nhóm trình bày
Sỉ số lớp: 
	Tổ 1 	Tổ 3 
	Tổ 2 	Tổ 4 
Số học sinh nữ: 
	Tổ 1 	Tổ 3 
	Tổ 2 	Tổ 4 
* Hoạt động 3: Củng cố 	
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt lại 
- Cả lớp nhận xét 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh” 
- Nhận xét tiết học 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 2 : 	 KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một anh hùng 
 danh nhân của nước ta .
I.Mục tiêu: ,
- Chọn được một truyện viết về anh hùng,danh nhân của nước ta và kể lại được rỏ ràng,đủ ý.
- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* HS khá , giỏi tìm được truyện ngồi SGK, kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động.
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy - trò : Tài liệu về các anh hùng danh nhân của đất nước. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm (giọng kể - thái độ). 
- 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện về anh Lý Tự Trọng. 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Các em đã được nghe, được đọc các câu chuyện về các anh hùng, danh nhân của đất nước. Hôm nay, các em hãy kể câu chuyện mà em yêu thích nhất về các vị ấy. 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện 
- Hoạt động lớp
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng danh nhân ở nước ta. 
- 2 học sinh lần lượt đọc đề bài.
- Học sinh phân tích đề. 
- Gạch dưới: đã nghe, đã đọc, anh hùng danh nhân của nước ta. 
- Yêu cầu học sinh giải nghĩa. 
- Danh nhân là người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi muôn đời ghi nhớ. 
- 1, 2 học sinh đọc đề bài và gợi ý. 
- Lần lượt học sinh nêu tên câu chuyện em đã chọn. 
- Dự kiến: bác sĩ Tôn Thất Tùng, Lương Thế Vinh. 
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Học sinh kể câu chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. 
- Học sinh giới thiệu câu chuyện mà em đã chọn. 
- 2, 3 học sinh khá giỏi giới thiệu câu chuyện mà em đã chọn, nêu tên câu chuyện nhân vật - kể diễn biến một hai câu. 
- Học sinh làm việc theo nhóm. 
- Từng học sinh kể câu chuyện của mình. 
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Đại diện nhóm kể câu chuyện. 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 
- Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện. 
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 
- Nhắc lại một số câu chuyện. 
- Mỗi dãy đề cử ra 1 bạn kể chuyện ® Lớp nhận xét để chọn ra bạn kể hay nhất. 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Tìm thêm truyện về các anh hùng, danh nhân. 
- Chuẩn bị: Kể một việc làm tốt của một người mà em biết đã góp phần xây dựng quê hương đất nước. 
- Nhận xét tiết học 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 3 KHOA HỌC
 NAM HAY NỮ
I.MỤC TIÊU:
- Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ, sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này.
- Cĩ ý thức tơn trong các bạn cùng giới và khác giới , khơng phân biệt bạn nam bạn nữ .
II.CHUẨN BỊ :
Hình trang 6,7 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 4’ 1. Khởi động: - Hát
 2. KTBC: 
 (-) HS nêu lại cách phân biệt am hay nữ lúc - HS trả lời
 Trẻ mới sinh ?
GV nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới : GTB “ Nam hay nữ “ - HS lắng nghe
HẠT ĐỘNG 1: (Nhĩm)
GV yêu cầu hs thảo luận các câu hỏi sau:
 (-) Bạn cĩ đồng ý với những câu dưới đây khơng ? - HS thảo luận theo nhĩm 4
 (-) Giải thích tại sao bạn đồng ý ? để tìm câu trả lời và giải thích 
a) Cơng việc nội trợ là của phụ nữ . tại sao.
b) Đàn ơng là người kiếm tiền nuơi cả gia đình 
c) Con gái nên học nữ cơng gia chánh , con trai nên
học kĩ thuật.
(-) Trong gia đình, những yêu cầu cư xử của cha mẹ
 với con trai và con gái cĩ khác nhau khơng va khác
 như thế nào ? Như vậy cĩ hợp lý khơng?
 * Gợi ý: Con trai đi học về thì được chơi, cịn con
 gái đi học về thì trơng em hoặc giúp mẹ nấu cơm,.
 - Yêu cầu đại diện nhĩm trình bày - Đại diện nhĩm trình bày. 
 HOẠT ĐỘNG 2: (Liên hệ)
- Liên hệ trong lớp mình cĩ sự phân biệt đố xử giữa - HS trả lời 
 hs nam và nữ khơng?
 - Tại sao khơng nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
 - Gv nhận xét kết luận: Quan niệm XH về nam và nữ - HS lắng nghe
Cĩ thể thay đổi . Mỗi HS đều cĩ thể gĩp phần tạo nên 
Sự thay đổi bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng 
 hành động ngay từ tong gia đình , trong lớp học mình .
4. Củng cố - dặn dị:
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tốt tiết sau
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 3 KHOA HỌC
 NAM HAY NỮ
I.MỤC TIÊU:
- Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ, sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này.
- Cĩ ý thức tơn trong các bạn cùng giới và khác giới , khơng phân biệt bạn nam bạn nữ .
II.CHUẨN BỊ :
Hình trang 6,7 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 4’ 1. Khởi động: - Hát
 2. KTBC: 
 (-) HS nêu lại cách phân biệt am hay nữ lúc - HS trả lời
 Trẻ mới sinh ?
 - GV nhận xét – cho điểm.
 3. Bài mới : GTB “ Nam hay nữ “ - HS lắng nghe
 HẠT ĐỘNG 1: (Nhĩm)
 - GV yêu cầu hs thảo luận các câu hỏi sau:
 (-) Bạn cĩ đồng ý với những câu dưới đây khơng ? - HS thảo luận theo nhĩm 4
 (-) Giải thích tại sao bạn đồng ý ? để tìm câu trả lời và giải thích 
 a) Cơng việc nội trợ là của phụ nữ . tại sao.
 b) Đàn ơng là người kiếm tiền nuơi cả gia đình 
 c) Con gái nên học nữ cơng gia chánh , con trai nên
 học kĩ thuật.
 (-) Trong gia đình, những yêu cầu cư xử của cha mẹ
 với con trai và con gái cĩ khác nhau khơng va khác
 như thế nào ? Như vậy cĩ hợp lý khơng?
 * Gợi ý: Con trai đi học về thì được chơi, cịn con
 gái đi học về thì trơng em hoặc giúp mẹ nấu cơm,.
 - Yêu cầu đại diện nhĩm trình bày - Đại diện nhĩm trình bày. 
 HOẠT ĐỘNG 2: (Liên hệ)
 - Liên hệ trong lớp mình cĩ sự phân biệt đố xử giữa - HS trả lời 
 hs nam và nữ khơng?
 - Tại sao khơng nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
 - Gv nhận xét kết luận: Quan niệm XH về nam và nữ - HS lắng nghe
 Cĩ thể thay đổi . Mỗi HS đều cĩ thể gĩp phần tạo nên 
 Sự thay đổi bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng 
 hành động ngay từ tong gia đình , trong lớp học mình .
 4. Củng cố - dặn dị:
 - Gv nhận xét tiết học
 - Dặn chuẩn bị tốt tiết sau
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5(52).doc