Giáo án Lớp 5 - Tuần học 20 năm học 2011

Giáo án Lớp 5 - Tuần học 20 năm học 2011

. MỤC TIÊU:

- Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động.

- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng ,giữ gìn thành quả lao động của họ .

-HS khá giỏi : Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động

 

doc 20 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 899Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần học 20 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/1/2011 Thứ hai, ngày 10tháng 01 năm 2011
Ngày dạy: 10/01/2011.
NTĐ 4: Đạo đức: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
NTĐ 5: Tập đọc: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng ,giữ gìn thành quả lao động của họ .
-HS khá giỏi : Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động . 
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà sai phép nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK Đạo đức 4
SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài.
1
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài.
5 phút
- GV: Kiểm tra bài nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc.
2
- HS: Luyện đọc theo nhóm
6 phút
- HS: Thảo luận và đóng vai bài tập 4.
3
- GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài.
6 phút
- GV: Mời đại các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận, gọi HS đọc ghi nhớ.
4
- HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm.
6 phút
- HS: Thảo luận bài tập 5 SGK
5
- GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
6 phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
 6
- HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 
4 phút
- HS: Trình bày bài tập 6 trong nhóm.
7
- GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương.
Dặn dò chung
=====================================
NTĐ 4: Tập đọc: BỐN ANH TÀI (Tiếp theo)
NTĐ 5: Toán: LUYỆN TẬP
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bài của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
- Biết tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
- BT cần làm: BT1(b,c); BT2(c);BT3.
- HS khá, giỏi làm hết các bài tập còn lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK +SGV
SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài.
1
- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 3 tiết học trước.
5 phút
- HS: Luyện đọc theo nhóm
2
- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa HDHS làm bài tập. Giao việc.
6 phút
- GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài.
3
- HS: 2 em lên bảng làm bài tập 1(b,c); ở dưới làm vào vở nháp.
6 phút
- HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm.
4
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng nhận xét, gọi HS lên bảng làm bài tập 2 © chữa bài nhận xét.
6 phút
- GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
5
- HS: 1 em lên bảng làm bài tập BT3 ở dưới làm vào vở nháp
6 phút
- HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 
6
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng nhận xét chung.
4 phút
- GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương.
7
- HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dò chung
===============================
NTĐ 4: Toán: PHÂN SỐ
NTĐ 5: Đạo đức: EM YÊU QUÊ HƯƠNG
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số và mẫu số; biết đọc, viết phân số
- BT cần làm: BT1; BT2.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được xây dựng quê hương.
@ HS khá, giỏi: Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK 
SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài giới thiệu về phân số như SGK ; Giao việc.
1
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài.
5 phút
- HS: Tìm phân số đã tô màu ở VDb
2
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc.
6 phút
- GV: Cho HS nêu miệng kết quả và cho học sinh nêu nhận xét như SGK.
3
- HS: Trưng bày và giới thiệu tranh ảnh đã sưu tầm trong nhóm.
6 phút
- HS: Làm bài tập 1.
4
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và Gv nhận xét, kết luận.
6 phút
- GV: Cho HS nêu kết quả bài tập 1 cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
5
- HS: Thảo luận xử lí tình huống bài tập 3 theo nhóm.
6 phút
- HS: Làm bài tập 2.
6
- GV: Cho HS bày tỏ thái độ bài tập 3 cả lớp và GV nhận xét tuyên dương, kết luận chung.
4 phút
- GV: Cho HS nêu kết quả bài tập 2 cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
7
- HS: Thảo luận về những việc làm góp phần xây dựng quê hương.
Dặn dò chung
===============================
NTĐ 4: Thể dục: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI – TRÒ CHƠI “THẰNG BẰNG”
NTĐ 5: Thể dục: TUNG VÀ BẮT BÓNG – TRÒ CHƠI “BÓNG CHYỀN SÁU”
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải, trái.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Thăng bằng”
- Thực hiện được động tác tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng một tay.
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Bóng chuyền sáu”.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Còi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc.
1
- HS: Cán sư tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai.
5 phút
- HS: Cán sự tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai.
2
- GV: HS báo cáo nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc.
6 phút
- GV: HS báo cáo nhận xét cho HS ôn đi chuyển hướng phải, trái.
3
- HS: Ôn tung bắt bóng bằng hai tay, chia tổ tập luyện.
6 phút
- HS: Ôn đi chuyển hướng phải, trái cán sự điều khiển.
4
- GV: HS báo cáo nhận xét và cho HS ôn tung bắt bóng bằng 1 tay và bắt bóng bằng hai tay. Giao việc.
6 phút
- GV: HS báo cáo nhận xét cho HS ôn đi chuyển hướng phải, trái. Hướng dẫn HS chơi trò chơi.
5
- HS: Chơi trò chơi “Bóng chuyền sáu” Chơi thi giữa các nhóm.
6 phút
- HS: Chơi trò chơi “Thăng bằng”, chơi thi giữa các tổ.
6
- GV: HS báo cáo nhận xét tuyên dương và cho HS chơi trò chơi “ Bóng chuyền sáu”
4 phút
- GV: HS báo cáo nhận xét, tuyên dương cho HS tập một số động tác thả lỏng.
7
- HS: Chơi trò chơi “Bóng chuyền sáu” và tập 1 số động tác thả lỏng.
Dặn dò chung
=======================================
Ngày soạn: 6/1/2011 Thứ ba, ngày 11 tháng 01 năm 2011
Ngày dạy : 11/01/2011
NTĐ 4: Chính tả (Nghe – viết): CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẸP
NTĐ 5: Mỹ thuật: VẼ THEO MẪU: MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bai chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, bài viết không mắc quá 5 lỗi.
- Làm đúng bài tập chính tả BT2b và BT3b
- Hiểu hình dáng đặc điểm của mẫu.
- Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu.
- Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc mầu.
- HS khá, giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGV + SGK
Mẫu vẽ: cái li, bát, ca,.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
3 phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, đọc mẫu bài viết, hướng dẫn HS viết chính tả. Giao việc.
1
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài.
4 phút
- HS: Đọc bài viết và lưu ý các từ tiếng thường viết sai chính tả.
2
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài. Cho HS quan sát và nhận xét mẫu.
9 phút
- GV: Đọc mẫu lần 2 và đọc cho HS viết bài (hai câu đầu). Giao việc.
3
- HS: Thực hành vẽ.
3 phút
- HS: Dò lại đoạn vừa viết
4
- GV: Quan sát và giúp đỡ.
8 phút
- GV: Đọc cho HS viết đoạn bài còn lại, chấm chữa bài chính tả nhận xét chung.
5
- HS: Thực hành vẽ
6 phút
- HS: Làm bài tập 2b vào phiếu khổ to và dán kết quả lên bảng lớp.
6
- GV: Cho HS trưng bày sản phẩm đánh giá nhận xét, sản phẩm của HS.
6 phút
- GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng chữa bài và cho HS nêu kết quả bài tập 3 nhận xét chung.
7
- HS: Các em còn lại hoàn thành bài vẽ.
Dặn dò chung
NTĐ 4: Lịch sử: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
NTĐ 5: Toán: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN 
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng).
+ Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh (khởi nghĩa Lam Sơn) trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Diễn biến trận Chi Lăng: quân dịch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng, kị binh ta nghinh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải, khi kị binh giặc vào ải, quân ta tấn công Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy.
+ Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước.
- Nắm được nhà Hậu Lê được thành lập:
+ Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngôi hoàng đế (năm 1428) mở đầu thời Hậu Lê.
- Nêu được mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho rùa thần)
HS khá, giỏi: 
Vì sao quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng: Ải là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm, giả vờ thua để nhử địch vào ải, khi giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn ở hai bên sườn núi đồng loạt tấn công.
- Biết tính diện tích hình tròn.
- BT cần làm: BT1(a,b): BT2(a,b) ; BT3. 
 @HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGV + SGK
SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học.
1
- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 3(a) tiết học trước.
5 phút
- HS: Đọc bài và thảo luận câu hỏi ( Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào?)
2
- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa hình thành kiến thức cho học sinh
6 phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc cả lớp và  ...  phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây.
- Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường, bảo vệ bầu không khí trong sạch,
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
- Giáo dục HS có ý thức về môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGV + SGK 
SGV+SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
6 phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, gọi HS đọc các thông tin và nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc.
1
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài
6 phút
- HS: Quan sát hình trang 80, 81 và thảo luận theo yêu cầu của giáo viên.
2
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học
6 phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
3
- HS: Làm thí nghiệm trong nhóm theo yêu cầu của giáo viên.
6 phút
- HS: Vẽ tranh tuyên truyền về các biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch.
4
- GV: Mời đại diện trình bày két quả làm thí nghiệm cả lớp và GV nhận xét, bổ sung kết luận.
6 phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
5
- HS: Thảo luận theo yêu cầu trong phiếu học tập.
6 phút
- HS: Lập kế hoạch bảo vệ bầu không khí trong sạch.
6
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận chung.
Dặn dò chung
===================================
NTĐ 4: Kỹ thuật: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU
 NTĐ 5:Tập làm văn: TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA)
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản.
 Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK + SGV
Bảng lớp viết đề bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- HS: Cán sự nhắc bạn SGK xem bài.
1
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài gọi HS đọc yêu cầu đề bài và các mở bài. Giao việc.
5 phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc.
2
- HS : Làm bài kiểm tra viết.
6 phút
- HS: Thảo luận về những vật liệu chủ yếu khi trồng rau, hoa.
3
- GV: Quan sát nhắc nhở.
6 phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
4
- HS : Làm bài kiểm tra viết.
6 phút
- HS: Thảo luận về các dụng cụ trồng và chăm sóc rau, hoa.
5
- GV: Quan sát nhắc nhở.
6 phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
6
- HS : Làm bài kiểm tra viết.
4 phút
- HS: Liên hệ thực tế .
7
- GV: Quan sát nhắc nhở và thu bài kiểm tra.
Dặn dò chung
======================================
Ngày soạn: 6/1/2011 Thứ sáu, ngày 14 tháng 01 năm 2011
Ngày dạy: 14/01/2011
NTĐ 4: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ
NTĐ 5: Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
 Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và một số môn thể thao (BT1, BT2), nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4).
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1), biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3).
- HS khá, giỏi giải thích được rõ lí do vì sao lược bỏ quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu để HS làm BT1, BT2, BT3
SGK + SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài
1
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài cho HS tìm câu ghép trong đoạn văn BT1, nhận xét.
5 phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 và nêu kết quả, nhận xét, bổ sung.
2
- HS: Thảo luận nhóm đôi BT1, BT2 phần nhận xét.
6 phút
- HS: Làm BT2 vào phiếu khổ to theo nhóm.
3
- GV: Gọi HS trình bày kết quả thảo luận nhận xét, gọi HS đọc phần ghi nhớ. Giao việc.
6 phút
- GV: Cho HS các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng, tuyên dương.
4
- HS: Làm bài tập 1, 2 phần luyện tập.
6 phút
- HS: Làm bài tập 3 theo nhóm đôi
5
- GV: Mời đại diện trình bày BT1 kết hợp trình bày bài 2 nhận xét, bổ sung tuyên dương.
6 phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả bài tập 3 cả lớp và GV nhận xét kết luận.
6
- HS: Làm bài tập 3 vào vở.
4 phút
- HS: Làm bài vào vở bài tập.
7
- GV: Cho HS nêu kết quả bài tập 3 cả lớp và GV nhận xét tuyên dương.
Dặn dò chung
==================================
NTĐ 4: Tập làm văn: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
NTĐ 5: Toán: GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT 
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1).
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi học sinh đang sống. (BT2)
- Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
- BT cần làm : BT1, HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy khổ to viết dàn ý bài giới thiệu
SGK + SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
5 phút
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK đọc bài.
1
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài hình thành kiến thức cho học sinh
7 phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 và bài văn Nét mới ở Vĩnh Sơn.
2
- HS: 1 em lên bảng làm ví dụ 2; ở dưới làm vào vở nháp.
6 phút
- HS: Thảo luận nhóm BT1 (a,b)
3
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng nhận xét, HDHS làm bài tập.
6 phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận. Giao việc.
4
- HS: 2 em lên bảng làm bài tập 1; ở dưới làm vào vở nháp
7 phút
- HS: Giới thiệu về sự đổi mới ở địa phương nơi đang sinh sống.
5
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng nhận xét.
6 phút
- GV: Gọi HS đại diện giới thiệu về địa phương, cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
6
- HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dò chung
========================
NTĐ 4: Toán: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
NTĐ 5: Tập làm văn: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
- BT cần làm: BT1.
- HS khá,giỏi làm hết các bài tập.
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 (theo nhóm).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGV + SGK
SGV + SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, cho HS quan sát 2 băng giấy và hình vẽ giới thiệu như SGK. Giao việc.
1
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài.
5 phút
- HS: Thảo luận và nêu nhận xét như SGK 
2
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, gọi HS đọc truyện “Một buổi sinh hoạt tập thể”.
6 phút
- GV: Gọi HS nêu nhận xét và giúp các em rút ra nhận xét về tính chất của phân số. Giao việc.
3
- HS: Thảo luận các câu hỏi của bài tập 1
6 phút
- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1(a); ở dưới làm vào vở nháp.
4
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
6 phút
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng nhận xét hướng dẫn HS làm BT1b
5
- HS: Lập chương trình hoạt động theo yêu cầu bài tập 2.
6 phút
- HS: 1 em lên bảng làm BT1b; ở dưới làm vào vở nháp.
6
- GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
4 phút
- GV: cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng nhận xét chung
7
- HS: Làm bài vào vở bài tập.
Dặn dò chung
===========================================
OÂN TAÄP BAØI HAÙT : HAÙT MÖØNG
TAÄP ÑOÏC NHAÏC : TÑN SOÁ 5 
I -Muïc tieâu : 
 - Bieát haùt theo giai ñieäu vaø ñuùng lôøi ca.
 - Bieát haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoaï.
II- CHUAÅN BÒ :
GV : 
Maùy nghe, ñóa nhaïc baøi haùt lôùp 5
Nhaïc cuï quen duøng 
- Moät soá ñoäng taùc minh hoaï cho baøi haùt 
HS :
SGK aâm nhaïc 5
Nhaïc cuï goõ ñeäm
Vôû ghi baøi 
III- CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1. Oån ñònh :
- Nhaéc tö theá HS ngoài
2. Baøi cuõ : “Hoïc haùt :Haùt möøng”
- GV nhaän xeùt 
3. Baøi môùi : 
a/ GTB : “Oân baøi haùt vaø TÑN, baøi TÑN soá 5 ”
b/ Hoaït ñoäng :
Hoaït ñoäng 1 : Giôùi thieäu , thuoäc lôøi vaø haùt ñuùng giai ñieäu
- GV cho HS nhaéc laïi teân baøi haùt vaø taùc giaû sau khi nghe laïi giai ñieäu baøi haùt ñaõ hoïc ôû tieát tröôùc
- GV ñeäm ñaøn vaø höôùng daãn HS oân taäp , haùt laïi baøi haùt 
- Höôùng daãn HS haùt keát hôïp goõ ñeäm
Hoaït ñoäng 2 : Luyeän haùt keát hôïp vaän ñoäng
- GV höôùng daãn ñoäng taùc phuï hoaï
- GV coù theå gôïi yù :
+ Ñoäng taùc 1 : Tay dang ngang vaãy nheï 2 beân ( Caâu 1 , 2)
+ Ñoäng taùc 2 : Tay ñöa leân mieäng giaû ñoäng taùc chim hoùt ( Caâu 3 , 4 )
+ Ñoäng taùc 3 : Aùp 2 baøn tay laïi laïi ñöa nghieâng 2 beân maù ( Caâu 5, 6 )
+ Ñoäng taùc 4 : Nghieâng ngöôøi voã tay 2 beân traùi, phaûi ( Caâu 7 , 8 )
-GV toå chöùc cho HS leân bieãu dieãn baøi haùt
keát hôïp vaän ñoäng phuï hoaï
Hoïc baøi TÑN soá 5
- GV treo baûng baøi TÑN soá 5
- GV ñaët caâu hoûi : 
+ Neâu teân caùc noát trong baøi TÑN
+ Neâu caùc hình noát trong baøi TÑN
- Cho HS luyeän ñoïc cao ñoä noát coù trong baøi TÑN ; Ñoâ, Reâ, Mi, Son, La , Ñoá
Höôùng daãn caùc böôùc TÑN :
. Böôùc 1 : Höôùng daãn HS luyeän ñoïc tieát taáu baøi TÑN keát hôïp voã hoaëc goõ theo tieát taáu 
. Böôùc 2 : GV cho HS ñoïc thöù töï teân noát trong baøi TÑN
. Böôùc 3 : GV duøng nhaïc cuï theå hieän baøi TÑN vaø höôùng daãn HS ñoïc cao ñoä keát hôïp vôùi hình tieát taáu
. Böôùc 4 : Ñoïc nhaïc keát hôïp gheùp lôøi ca
- GV nhaän xeùt 
Hoaït ñoäng 3 : Cuûng coá- Daën doø 
- Cho HS oân laïi baøi haùt
- Daën HS oân laïi baøi haùt “Haùt möøng , TÑN soá 5 keát hôïp goõ ñeäm theo phaùch, xem vaø TLCH 2 / SGK
- Nhaän xeùt tieát hoïc 
Haùt
- 4 hoaëc 5 em leân haùt 
- HS laéng nghe
- HS laéng nghe 
- Oân taäp baøi haùt theo höôùng daãn cuûa GV
- Töøng nhoùm , caù nhaân bieãu dieãn
- HS quan saùt vaø TLCH
- Thöïc hieän caùc böôùc TÑN theo höôùng daãn cuûa GV
-Sau khi taäp thuaàn thuïc, HS ñoïc caû baøi vôùi toác ñoä vöøa phaûi
-Tieán haønh luyeän taäp theo hình thöùc : Daõy , nhoùm, caù nhaân ...
- Oân laïi baøi haùt, haùt ñoàng thanh theo höôùng daãn
- Ghi noäi dung baøi hoïc vaøo vôû 
Duyệt của tổ chuyên môn
Ngày..tháng..năm 201.
Duyệt của nhà trường
Ngàytháng.năm 201..

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN GHEP 45 TUAN 20CKTKN.doc