Giáo án Lớp 5 - Tuần học 3 năm 2010

Giáo án Lớp 5 - Tuần học 3 năm 2010

Tường thuật được sơ lược cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần Vương

( 1858 - 1896).

- Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà. ( HS KG )

- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.

II. Đồ dùng: - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885

 

doc 12 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 903Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần học 3 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
Lịch sử
 Bài 3 : cuộc phản công ở kinh thành huế
I. Mục tiêu:
- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần Vương
( 1858 - 1896).
- Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà. ( HS KG )
- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc. 
II. Đồ dùng: - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 
 - Phiếu học tập cho HS.
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : - Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ
B. Bài mới.
1.HĐ1: Tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến của cuộc phản công ở kinh thành Huế : 
- HS hiểu được Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần Vương( 1858 - 1896).
- Phiếu học tập.
- Nhóm bốn.
Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà. ( HS KG )
2. HĐ2: Tìm hiểu ý nghĩa của phong trào Cần Vương : 
- HS biết trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Nhóm đôi.
- Gv Chia nhóm, giao n/vụ cho các nhóm.
- HS thảo luận- Làm vào phiếu học tập. Đại diện nhóm báo cáo k/quả.
- Gv hướng dẫn cả lớp n/xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
- HSKG trình bày lại nội dung trước lớp.
- Gv chia nhóm- giao n/vụ cho các nhóm.
- HS thảo luận nhóm.
- Gv theo dõi giúp đỡ thêm các nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo k/quả, n/ xét.
- HSKG trình bày lại một số nội dung chính của bài.
C.Củng cố : - HS nêu lại nội dung chính của bài học.
 - VN : Học bài và tìm hiểu lại bài.
Toán
	 Tiết 11 : Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Biết cộng, trừ , nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
+ HS K,G làm thêm bài 1 hai ý cuối; bài 2 b- c (nếu còn thời gian)
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
B.Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
 GVnêu MĐ - YC của giờ học.
2.HĐ 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
+Bài 1: - hai ý đầu : Chuyển hỗn số thành phân số.
+1 học sinh nêu yêu cầu, tự hoàn thành bài tập.
- 2 HS TB,Y chữa bài.
- GV cùng học sinh nx
+Bài 2: a- d : 
- HS so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển hỗn số thành phân số rồi làm tính, so sánh. 
+1 học sinh đọc yêu cầu; trao đổi cách làm và kết quả với bạn.
- Chữa bài.
- HS K, G nêu 2 cách S2
+Bài 3: Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính.
+ Học sinh tìm hiểu yêu cầu bài tập, nêu cách làm. Nhận xét bổ sung,
- Học sinh tự hoàn thành bài tập vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
+Bài 1 - hai ý cuối 
+Bài 2 - phần b- d
+ Học sinh K, G hoàn thành bài , chữa bài.
(nếu còn thời gian)
C. Củng cố:
+ GV củng cố bài, dặn dò học sinh.
- Nhận xét giờ học.
Khoa học
Tiết 5 : CầN LàM Gì Để Cả Mẹ Và EM Bé ĐềU KHOẻ ?
I. Mục tiêu:
- HS nêu được những việc nên và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai”.
II. Đồ dùng: - Hình tr 12; 13 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ :
B.Bài mới:	 
1.HĐ 1: Giới thiệu bài 
2. HĐ 2: Những việc cần làm để mẹ & em bé đều khỏe,
+HS nêu được những việc nên, không nên làm đối với p/n có thai để mẹ và thai nhi khoẻ.	
+ Thảo luận cả lớp
+HS xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác tròng gia đình là phải 
chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Mọi người trong gia đình cần làm gì đối với phụ nữ có thai?	 
3.HĐ 3: Đóng vai.
+ HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
+ KL:	Phụ nữ có thai là những người cần được giúp đỡ.	 
- KT KT’ bài “Cơ thể chúng ta được hình thành ntn?	
- GV nêu MĐ - YC của giờ học.
+ GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn.
- HS quan sát H1; 2; 3; 4 SGK- thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi tr. 12.
- 1 số HS trình bày kq- mỗi HS nói về 1 hình- HS khác NX.
- GV KL như SGK tr 12 - 2 HS Yđọc	 
+ GV giao nhiệm vụ
- HS quan sát H5; 6; 7 tr.13 SGK, nêu nội dung từng hình (HS TB, Y) - GV, HS nhận xét.
- HS K TL- HS khác nhận xét.
- GV KL như SGK- tr 13 - 2 HSY đọc lại.	 
+ GV giao nhiệm vụ.
- HS thảo luận câu hỏi cuối bài tr. 13.
- 1 số HS trình bày ý kiến
- Các nhóm đóng vai theo chủ đề"Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai”.
- Một số nhóm trình diễn - Nhóm khác NX, nêu ý kiến &rút ra bài học về cách ứng xử với phụ nữ có thai.
- GV KL: Phụ nữ có thai là những người cần được giúp đỡ.	
C. Củng cố:
+ HS nhắc lại 2 nội dung cần biết.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
Hoạt động ngoài giờ
bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ (Tiết2)
I. Mục tiêu :
Như tiết 1
II. Đồ dùng : Một số biển báo giao thông ; phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học : 
1.HĐ 1: Giới thiệu bài
GVnêu MĐ - YC của giờ học.
2.HĐ 2: Luyện tập:
- HS có thể mô tả được bằng lời, bằng hình vẽ 10 biển báo hiệu.
- Luyện tập cho HS nhận dạng và ghi nhớ nội dung 10 biển báo hiệu.
+ GV gỡ biển và tên biển xuống.
- Gắn 10 tên biển ở các vị trí khác nhau (không cùng nhóm)
- Yêu cầu từng HS lên gắn biển vào đúng tên biển.
- Yêu cầu HS nhắc lại hình dáng, màu sắc, nội dung của một,hai biển báo trong số các biển báo này.
- HS làm bài trên phiếu bài tập: mỗi HS tự vẽ 2 biển báo hiệu mà em nhớ, có ghi tên biển.
- GV chữa bài.
- HS nhận xét bài làm của mình.
3.HĐ 3: Trò chơi.
- Củng cố kiến thức đã học.
- Rèn luyện khả năng nhận diện nhanh các biển báo hiệu giao thông.
+ GV phổ biến cách chơi,luật chơi.
- HS các nhóm tiến hành chơi TC.
- Tổng kết TC, tuyên dương nhóm thắng cuộc, nhóm chậm hoặc sai phải lò cò 1 vòng.
- Kết thúc TC cả lớp hất tập thể 1 bài.
C. Củng cố: 
+ GV nhận xét tiết học, dặn dò học sinh.
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
Toán
Tiết 12 : Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Biết chuyển phân số thành phân số thập phân.
- Hỗn số thành phân số.
- Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị thành số đo có 1 tên đơn vị 
+HS K,G làm thêm bài 2 hai hỗn số cuối ; bài 5 (nếu còn thời gian)
II. Các hoạt động dạy học:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
GVnêu MĐ - YC của giờ học.
2.HĐ 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
+ Bài 1:
- Biết chuyển 1 phân số thành 1 phân số thập phân.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1, khái niệm về phân số thập phân.
- Học sinh tự hoàn thành bài tập 
- GV- HS chữa, chốt đáp án.
+ Bài 2: - Hai hỗn số đầu.
- Chuyển hỗn số thành phân số.
+ Học sinh tự hoàn thành bài tập.
- GV hướng dẫn học sinh chữa bài, HS TB,Y nêu cách chuyển một hỗn số thành 1 phân số.
+ Bài 3: 
- Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn viết dưới dạng phân số thập phân.
+ Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu - hướng dẫn sgk.
- Học sinh tự làm bài, GV kèm HS Y
- 3 học sinh TB lên bảng.
- Hoạt động theo cặp để kiểm tra, thống nhất kết quả.
+ Bài 4: - Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị thành số đo có 1 tên đơn vị (số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo tên 1 đơn vị đo).
+ GV hướng dẫn học sinh cách làm (mẫu sgk T.15).
- Học sinh làm miệng theo cặp - làm vở
- GV kèm HS Y.
+ Bài 2: - hai hỗn số cuối
+ Bài 5:
+ HS K,G làm bài (nếu còn thời gian)
- Học sinh tìm hiểu yêu cầu bài tập, tự hoàn thành - chữa bài.
C. Củng cố:
+ GV nhận xét, dặn dò học sinh.
Toán (bổ sung)
Luyện tập các phêp tính với phân số
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về các phép tính với ps, hỗn số.
- Chuyển số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo tên 1 đơn vị đo thành phân số rồi tính kết quả. Giải toán liên quan đến phân số, hỗn số.
II. Các hoạt động dạy học:
1. HĐ 1: Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài, học sinh nghe để nắm yêu cầu, nhiệm vụ.
2.HĐ 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
- GV chép đề bài lên bảng.
+ Bài 1: Viết thương các phép chia sau dưới dạng hỗn số.
a) 15 : 7 b) 35 : 9 c) 65 : 10
- HS nêu yêu cầu của bài; Thảo luận với bạn cùng bàn tìm kết quả đúng của phép chia.
- Lên bảng thực hiện. Trình bày cách viết.
- GV nhận xét, chốt cách viết đúng.
+ Bài 2: Chuyển thành phân số rồi tính kết quả.
a) m + m ; b) dm - dm
c) cm x cm
- HS nêu yêu cầu của bài; Thảo luận với bạn cùng nhóm 4 thực hiện chuyển hỗn số thành phân số rồi tính kết quả.
- Lên bảng thực hiện. Trình bày bài làm.
+ Lưu ý kết quả ở phần c (đơn vị đo là cm2)
- GV nhận xét, chốt cách viết đúng.
+ Bài 3: Giải toán.
 Một hộp bi có số bút màu xanh, số bút màu đen, còn lại là số bút màu đỏ. Viết phân số chỉ số phần bút màu đỏ.
- HS đọc đề bài, phân tích đề.
- Tự làm bài vào vở, trình bày bài giải trước lớp.
Nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.
+ Bài 4: Viết các số đo sau dưới dạng hỗn số.
a) 4m 3 dm b) 2 giờ 15 phút
 4m 3 cm 3 giờ 20 phút
- HS tự thực hiện, nêu cách làm.
- Nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét, chốt cách chuyển đúng.
+ Lưu ý: chuyển đơn vị nhỏ thành đơn vị lớn rồi gộp thành hỗn số.
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Toán (bổ sung)
Luyện tập chung về PS, hỗn số
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về ps, hỗn số & t/h phép tính.
- Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, chuyển các số đo có 2 tên đơn vị thành số đo có 1 tên đơn vị (số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo tên 1 đơn vị đo)
II. Các hoạt động dạy học:
1. HĐ 1: Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài, học sinh nghe để nắm yêu cầu, nhiệm vụ.
2.HĐ 2: Hướng dẫn HS luyện tập
- GV chép đề bài lên bảng.
+ Bài 1: a) Khoanh tròn vào các hỗn số:
 ; ; ; ; ; .
b) Chuyển các hỗn số đó thành phân số thập phân.
+ Bài 2: Viết các hỗn số thích hợp vào chỗ chấm
 a, 4m 7dm = m	 c, 2m 27 cm = . m
 b, 6m 6cm = m d, 3kg 315g = . kg
+ Bài 3: Điền dấu > ; < ; = ? (HSK)
a.  b. 3 +  
c. : ... + 
+ Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm( HSG) 
 x 3 = 2 
+ Bài 5: Chuyển các phân số sau thành hỗn số.
 ; ; ; 
- Học sinh đọc đề, làm bài tập.
- GV + học sinh chữa bài.
3. Củng cố: - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn học sinh ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Hoạt động ngoài giờ
Hệ thống kiến thức các môn học
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống kiến thức đã học các môn học( Toán, TV) cho học sinh.
- Rèn kĩ năng trả lời, làm bài tập; khả năng phản ứng nhanh trong học tập.
II. Chuẩn bị: 
- Hệ thống các câu hỏi, bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Đề bài:
+ Câu 1: Tỡm cỏc cặp từ trỏi nghĩa trong cỏc thành ngữ tuc ngữ dưới đõy: 
“ăn ớt ngon nhiều” ;“ ba chỡm bảy nổi” ;“ nắng chúng trưa, mưa chúng tối”
+ Cõu 2: Tỡm từ trỏi nghĩa thớch hợp điền vào chỗ chống :
Việc. nghĩa lớn
Thức dậy sớm
ỏo rỏch khộo vỏ, hơn lành.. may.
Chết. cũn hơn sống nhục.
Của ớt, lũng.
. để bụng, chết mang theo.
+ Cõu 3: Đếm từ 1 đến 100 có bao nhiêu lần xuất hiện chữ số 6:
A. 20 lần
B. 21 lần
C. 19 lần 
D. 18 lần
+ Câu 4: Trong các phân số ; ...  tập; nêu cách làm.
+Bài 2 (16) a- b. 
- Củng cố về phép cộng, trừ các phân số, tính giá trị của biểu thức.
+ Học sinh đọc yêu cầu, tự hoàn thành bài tập.
-HSKG chọn cách làm nhanh, gọn, nêu cách làm.
- 3HS TB lên bảng làm.
- GV + HS nx, chữa 
+Bài 3 (16) . 
- Củng cố về phép cộng phân số,cách nhẩm.
+ Học sinh đọc yêu cầu, học sinh t/l cặp đôi để hoàn thành bài tập.
- GV cùng học sinh chữa + HS TB giải thích.
+Bài 4 (16) - 3 số đo : cột 1,3,4 
- Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị thành số đo có 1 tên đơn vị dưới dạng hỗn số.
+ Học sinh xác định yêu cầu + quan sát mẫu; hoàn thành bài tập.
- HSTB nhắc lại quan hệ giữa m- dm, dm- cm, cm- mm trước khi làm.
- GV yêu cầu - 3 học sinh TB chữa bài; lớp quan sát, nhận xét rồi đối chiếu kết quả.
+Bài 5 (16).
 - Giải bài toán tìm một số khi biết giá trị một phân số của số đó.
+ Học sinh đọc đề, phân tích đề.
- GV vẽ sơ đồ, học sinh K nêu cách giải.
- Học sinh cả lớp làm vở.
- GVchấm ,chữa bài.
+ Bài 1 c; bài 2 c; Bài 4( một số đo cột 2).
+ HS K,G làm bài,chữa bài
(nếu còn thời gian)
C.Củng cố:
+ GV nhận xét + dặn dò học sinh.
Khoa học
Tiết 6 : Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I. Mục tiêu :
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu được 1 số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II. Đồ dùng :
- Thông tin và hình trang 14 , 15 SGK. 
- HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
- HS : Một bảng con và phấn viết bảng .
 Một cái chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh )
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu câu hỏi kiểm tra HS kiến thức bài 5: “Phải làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ? ”
B. Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu và ghi tên bài học.
- Học sinh nghe, mở sgk trang 14.
2.HĐ 2: Thảo luận cả lớp. 
- HS nêu được tuổi và đặc điểm của bé trong ảnh đã sưu tầm được 
- Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì ?
3.HĐ 3: Trò chơi : ai nhanh, ai đúng? 
- HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em từng giai đoạn dưới 3 tuổi , từ 3 đến 6 tuổi , từ 6 đến 10 tuổi .
+Đồ dùng: Một bảng con và phấn; Một cái chuông nhỏ.
4.HĐ 4: Thực hành.
+HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi con người .
+KL: (SGK - tr15)
+ GV nêu yêu cầu.
- Một số học sinh đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc của các bé khác đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu .
- GV + HS nhận xét
+ GV chia nhóm, phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Học sinh đọc thông tin + quan sát tranh; thảo luận làm việc theo hướng dẫn của giáo viên.
- GV tổ chức cho học sinh báo cáo, đánh giá.
- GV tổng kết trò chơi; tuyên dương đội thắng.
+ Học sinh đọc thông tin sgk trang 15 để trả lời câu hỏi trang 15 và các câu hỏi GV đưa ra.
- GV tổ chức cho học sinh báo cáo
- Học sinh K trả lời 
- GV+ HS đánh giá, nhận xét, kết luận( sgk tr 15) - HS liên hệ thực tế .
C. Củng cố:
- Tuổi dậy thì ở độ tuổi nào ? 
+ GV nêu câu hỏi củng cố bài.
- Học sinh trả lời, rút ra nội dung cần nhớ.
- GV nhận xét, dặn dò học sinh.
Kĩ thuật
Thêu dấu nhân
I. Mục tiêu:
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân; đường thêu có thể bị dúm.
+ HS khéo tay thêu được 8 dấu nhân, mũi thêu đều nhau và ít bị dún. Biết ứng dụng thêu dấu nhân để trang trí sản phẩm đơn giản.
II. Đồ dùng:
- Một số mẫu thêu dấu nhân.
- Kim, chỉ thêu, vải trắng ( kích thước 20 x 30 cm) Bộ cắt, khâu, thêu lớp 5.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 - Nhận xét bổ sung.
B. Bài mới:
1.HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát n/xét mẫu : 
- HS biết đặc điểm của thêu dấu nhân.
- HĐ cá nhân.
- Tranh quy trình, hình minh họa SGK.
- Gv giới thiệu mẫu thêu dấu nhân. Nêu câu hỏi để HS nêu được tác dụng và các đặc điểm của thêu dấu nhân.
- HS quan sát, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Gv hướng dẫn lớp n/xét, bổ sung, chốt lại câu trả lời đúng.
2.HĐ 2: Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật : 
- HS nắm được cách thêu dấu nhân.
- Nhóm đôi.
- Bộ đồ dùng của HS.
- Gv các thao tác kĩ thuật theo quy trình SGK.
- HS quan sát mẫu, kết hợp quan sát các hình minh họa để nêu các bước thêu dấu nhân.
- Gv hướng dẫn lớp n/xét, bổ sung.
- Một số em nêu lại các bước thực hiện việc thêu dấu nhân.
C. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS luyện tập và chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2009
Toán
Tiết 14 : Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
- Nhân và chia 2 phân số.
- Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo.
+HS KG làm thêm bài 4 (nếu còn thời gian)
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh chữa lại bài tập 5 (16), lớp theo dõi, nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu và ghi tên bài học.
- Học sinh nghe, xác định nhiệm vụ, mở sgk (16).
2.HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập.
+Bài 1: (16) - Củng cố về: Phép nhân và phép chia các phân số.
 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh cả lớp tự hoàn thành bài + HS TB, Y chữa bài + nêu cách làm.
- GV+HS đánh giá, nhận xét, chốt đáp án.
+Bài 2: (16). - HS tìm thành phần chưa biết của phép tính.
+ 1 học sinh nêu yêu cầu, lớp quan sát các phép tính để nhận xét về thành phần chưa biết; nêu cách tìm thành phần chưa biết ở mỗi phần.
- GV yêu cầu 4 học sinh TB lên bảng; lớp hoàn thành vào vở.
- GV+HS đánh giá, nhận xét, chốt đáp án.
+Bài 3: (17) HS đổi số đo 2 đơn vị thành số đo 1 đơn vị dưới dạng hỗn số.
+ Học sinh xác định yêu cầu bài tập, tìm hiểu các mẫu để nắm cách làm.
- Cả lớp tự hoàn thành bài tập, GV kèm cặp HS Y.
- GV hướng dẫn học sinh chữa bài.
+Bài 4: (17) HS giải toán có liên quan đến diện tích các hình.
+ HS KG làm bài, chữa bài (nếu còn thời gian) 
C. Củng cố:
- GV tổng kết tiết học, nhận xét, dặn dò học sinh.
Địa lí
khí hậu
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm của khí hậu VN. Chỉ ranh giới khí hậu Bắc - Nam 
( dãy núi Bạch Mã ) trên bản đồ, lược đồ.
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực; cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực; thiên tai, lũ lụt, hạn hán.
- Nhận biết được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
- Giải thích được vì sao VN có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Biết chỉ các hướng gió.
 ( HS KG )
II. Đồ dùng: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, Quả địa cầu.
III. Các hoạt động dạy học :	
A. Bài cũ : - 2 HS nêu đặc điểm địa hình và khoáng sản của nước ta.
B. Bài mới :
1.HĐ1: Tìm hiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta .
- HS biết đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
- Quả địa cầu.
- Nhóm đôi
+Giải thích được vì sao VN có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Biết chỉ các hướng gió. ( HS KG )
2.HĐ2: Tìm hiểu sự khác nhau giữa các miền khí hậu.
- HS biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. Chỉ được trên bản đồ 
( lược đồ ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Nhóm 4.
3.HĐ3: Tìm hiểu sự ảnh hưởng của khí hậu đối với nước ta
- HS nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- Gv chia nhóm.Giao n/vụ cho HS.
- HS dựa vào hình 1, các câu hỏi SGK, thảo luận.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. 
- Gv hướng dẫn lớp n/xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
- HSKG lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã. HS thảo luận câu hỏi của Gv theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày k/quả trước lớp.
- Gv hướng dẫn lớp hoàn thiện câu trả lời.
- Gv nêu các câu hỏi.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Lớp n/xét bổ sung, hoàn thiện câu trả lời.
- HSKG rút ra bài học
C.Củng cố : - 1HS nêu lại nôi dung chính của bài học.
 - Nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2009
Toán
Tiết 15 : ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu: 
- Học sinh làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỷ số của hai số đó.
+ HS K,G làm thêm bài 2 ; bài 3 (nếu còn thời gian).
II. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- KT K’T cộng, trừ, nhân, chia PS
B. Dạy bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
GVnêu MĐ - YC của giờ học.
2. HĐ 2: Hướng dẫn học sinh ôn tập
a, Bài toán1: tìm 2 số khi biết tổng và tỷ số của 2 số đó.
+ Học sinh T2 BT = cách vẽ được sơ đồ và biết cách giải.
- Học sinh đọc và xác định dạng toán
- 1 học sinh K lên bảng T2 BT & làm bài, cả lớp làm nháp.
- GV cùng học sinh chữa bài, hướng dẫn học sinh rút ra cách vẽ sơ đồ và cách giải.
- HS K nêu cách giải khác.
- 1 học sinh Y nhắc lại.
b, Bài toán 2 :tìm 2 số khi biết hiệu và tỷ số của 2 số đó.
+ Học sinh xác định được dạng toán, tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng và các bước giải bài toán.
+ Học sinh đọc và xác định dạng toán
- 1 học sinh K lên bảng T2 BT & làm bài, cả lớp làm nháp.
- GV cùng học sinh chữa bài, hướng dẫn học sinh rút ra cách vẽ sơ đồ và cách giải.
- HS K nêu cách giải khác.
- 1 học sinh Ynhắc lại.
* GV củng cố 2 dạng toán (tổng- tỉ; hiệu- tỉ); nhấn mạnh cách làm; sự khác nhau của 2 dạng toán.
3. HĐ 3: Luyện tập.
+Bài 1(18): Củng cố về giải toán tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
+ Học sinh đọc và xác định dạng toán từng phần
- 2 học sinh TB lên bảng mỗi em 1phần T2 BT & làm bài, cả lớp làm nháp.
- GV kèm HS Y.
- GV cùng học sinh chốt đáp án - củng cố 2 dạng toán vừa học.
+Bài 2(18): Củng cố về giải toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
+ HS KG làm bài, chữa bài (nếu còn thời gian)
- Nhận xét, chữa bài.
+ Bài 3 (18): HS biết tính CD, : vườn hoa HCN = cách đưa về “Tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó” từ đó tính DT HCN.
- Gv y/c học sinh xác định dạng toán. Phân tích đề bài, tóm tắt và giải bài toán.
+ HS KG chữa bài, giải thích cách làm (nếu còn thời gian).
- GV chốt kết quả đúng.
C. Củng cố:
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt
tổng kết tuần 3
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được ưu, khuyết điểm của tuần 3.
- Phương hướng tuần 4.
II. Tiến trình sinh hoạt:
1. HĐ 1: Lớp trưởng báo cáo kết quả học tập, tình hình nề nếp của lớp trong tuần. 
2. HĐ 2 : Các tổ khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
3. HĐ 3 : GV nhận xét chung.
III. Phương hướng tuần 4 :
- Tiếp tục duy trì, phát huy những thành tích đã đạt được và khắc phục những tồn tại trong tuần 3.
- Hưởng ứng tháng an toàn giao thông, chấp hành tốt các quy định về ATGT.
- Tập trung ôn tập để kiểm tra chất lượng đầu năm học.
- Thi đua lập thành tích chào mừng đại lễ 1000 năm Thăng Long- Hà Nội. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3 (10-11).doc