Giáo án Lớp 5 - Tuần học 31 - Năm 2011

Giáo án Lớp 5 - Tuần học 31 - Năm 2011

I.Mục tiêu:

- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.

-Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

-Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.

II.Tài liệu và phương tiện :

- Tranh, ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên

 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 17 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 926Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần học 31 - Năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011
Tiết 1:	ĐẠO ĐỨC
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 2).
I.Mục tiêu: 
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
-Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
-Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
II.Tài liệu và phương tiện :
Tranh, ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên 
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới.
Hoạt động 1:
Làm bài tập 2 SGK
Hoạt động 2: Làm bài tập 4 SGK.
HĐ3:Làm bài tập 5 SGK
3 Dặn dò: 
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu các nguồn tài nguyên mà em biết ?
-Nêu các nguồn tài nguyên có ở địa phương ?
* Nhận xét chung.
* Yêu cầu HS giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà các em biết.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
Rút kết luận 
- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận bài tập.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
*Rút kết luận : 
* Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm : Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên- Yêu cầu các nhóm trình bày.
-Nhận xét rút kết luận : có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. . 
* Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét
* Nêu lại đầu bài.
-4 HS lên trình bày.
* Nhận xét bổ sung ý kiến.
* Thảo luận theo nhóm 4, các câu hỏi SGK.
-Đại diện nhóm lên trình bày
* Nêu lại các ý đúng, các ý kiến sai
-Nêu lên các giải pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
-Nêu việc làm cụ thể ở địa phương nơi em ở.
Tiết 2:	 TOÁN
Phép trừ
I. Mục tiêu:
1. Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân dso61, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
II. Hoạt động sư phạm
	 - Học sinh sửa bài 2, 3 VBT
	- Nhận xét, ghi điểm 
III. Các hoạt động:
Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 
- Nhằm đạt mục tiêu 1
- Hoạt động được lựa chọn: thực hành
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp, nhóm
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ.
Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào nháp
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết
Yêu cần học sinh giải vào vở
Bài 3:
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn.
Hs đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
Số bị trừ bằng số trừ trừ đi một tổng, trừ đi số O
Học sinh nêu .
Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khác mẫu.
Học sinh làm bài.Nhận xét.
HS đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh giải + sửa bài.
HS đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu cách giả
2 em làm phiếu 
Học sinh giải + sửa
VI. Hoạt động tiếp nối
 - Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bị: Luyện tập.
	- Nhận xét tiết học.
V. Chuẩn bị:
+ GV:	phiếu học tập
Tiết 2:	TẬP ĐỌC
Công việc đầu tiên
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hieuu63 nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn HS đọc 
III. Các hoạt động:
Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
2. Bài mới.
vHoạt động 1: Luyện đọc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
vHoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
3 . Dặn dò: 
- Giáo viên kiểm tra 2 – 3 bài” Tà áo dài VN”, trả lời các câu hỏi về nội dung bài 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Yêu cầu 1, 2 HS khá, giỏi đọc bài văn.
Yêu cầu HS đọc thầm phần chú giải trong SGK
Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.
Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu các câu hỏi:
- Nhận xét
- Nêu nội dung bài
Giáo viên hướng dẫn HS tìm giọng đọc bài văn.
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
GV hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa bài văn
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
Chuẩn bị: “Bầm ơi.”
Nhận xét tiết học 
-Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời câu hỏi.
1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu.
-Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn.
Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm khác báo cáo.
- nhận xét
- Nêu
Nhiều học sinh luyện đọc.
-Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn.
-HS nêu cá nhân
Tiết 4:	CHÍNH TẢ
Nghe-viết: Tà áo dài Việt Nam
I.Mục tiêu:
-Nghe viết đúng chính tả bài : Tà áo daì Việt Nam.
-Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3a hoặc b)
II.Chuẩn bị: -Bút dạ và một vài tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài 2.
-Ba bốn tờ giấy khổ to viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương được in nghiêng 
III.Hoạt động dạy học:
Các hoạt động
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
1. Bài cũ: 
2. Bài mới.
Hoạt động 1
Hướng dẫn HS nghe viết.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
3 . Dặn dò: 
-GV gọi môt số HS lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Gv đọc một lần đoạn chính tả.
? Đoạn văn kể điều gì?
-GV lưu ý HS những từ ngữ dễ viết sai.
-GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho HS viết.
-GV đọc lại toàn đoạn chính tả một lượt.
+Chấm, chữa bài:GV chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét chung.
Bài 2.
-Cho HS đọc bài 2.
-Gv giao việc:
-GV phát phiếu cho 3 HS.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Bài tập 3.
-Cho HS đọc bài tập.
-GV giao việc
-GV nhận xét, chốt lại kết quả.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ cách viết tên
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
-Cả lớp theo dõi trong SGK.
-HS viết chính tả.
-HS tự soát lỗi.
-1 HS đọc
-3 HS làm vào phiếu lớp làm giấy nháp.
-3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp.Lớp nhận xét.
-1 HS đọc lớp đọc thầm theo.
-Các nhóm lên thi tiếp sức.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở 
Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011
Tiết 1:	 TOÁN
Luyện tập
 I. Mục tiêu:
1. Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.
II. Hoạt động sư phạm
	 - Học sinh sửa bài 4 VBT
	- Nhận xét, ghi điểm 
III. Các hoạt động:
Các hoạt động
Hoạt động của gv
Hoạt động của học sinh
vHoạt động 1: 
- Nhằm đạt mục tiêu 1
- Hoạt động được lựa chọn: thực hành, thi đua
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp, nhóm 2
Bài 1:
Đọc đề.
Nhắc lại cộng trừ phân số.
Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân.
Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân số và số thập phân.
Bài 2:
Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào?
Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng số tròn chục hoặc tròn trăm.
Bài 3:
Lưu ý học sinh xem tổng số tiền lương là 1 đơn vị:
- Chốt ý đúng
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh nhắc lại
Nêu
Làm nháp.
Sửa bài.
HS trả lời: giao hoán, kết hợp
Học sinh làm vở.
1 học sinh làm bảng.Sửa bài.
Học sinh đọc đề, phân tích đề.
Nêu hướng giải.
Làm theo cặp đôi trên phiếu
2 cặp trình bày 
IV. Hoạt động tiếp nối
	- Thi đua tính.
	- Về nhà làm bài 3 vbt
	- Nhận xét tiết học.
V. Chuẩn bị:
+ HS: Vở bài tập, xem trước bài.
Tiết 2:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Nam và Nữ
I. Mục tiêu:
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một trong 3 câu tục ngữ ở BT2 (BT3).
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Bút dạ + một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT1a 
	- Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c.
III. Các hoạt động:
Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1. Bài cũ: 
2. Bài mới.
Hoạt động 1
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
3 . Dặn dò: 
-Gọi HS nêu ví dụ về tác dụng của dấu phẩy
-GV nhận xét ghi điểm
Bài 1
Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho 3, 4 học sinh.
GV nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội dung từng câu tục ngữ.
Sau đó nói những phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam thể hiện qua từng câu.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Bài 3:
Nêu yêu của bài.
Yêu cầu HS làm bài.
Giáo viên nhận xét, kết luận những học sinh nào nêu được hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ đúng và hay nhất.
Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy )”.
- Nhận xét tiết học
3 học sinh tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy.
1 học sinh đọc yêu cầu của BT.
Làm bài cá nhân.
1 học sinh đọc lại lời giải đúng.
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Lớp đọc thầm,
Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi.
Trao đổi theo cặp.
Phát biểu ý kiến.
 Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến.
Tiết 4:	KỂ CHUYỆN
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu: 
- Tìm và kể được một câu chuện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
II. Chuẩn bị: 
+ GV : Bảng phụ viết đề bài của tiết kể chuyện, các gợi ý 3, 4.
III. Các hoạt động:
Các hoạt động
Hoạt động của gv
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
2. Bài mới.
Hoạt  ... ơng tự như ở bài 8 để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu nào. Ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 7 học sinh.
Giáo viên điều chỉnh phần làm việc của học sinh cho đúng.
-Giáo viên kẻ sẵn bảng thống kê (như ở câu 4 trong SGK) lên bảng.
-Nêu những nội dung vừa ôn tập.
Ôn những bài đã học.
Chuẩn bị: “Thi HKII”. 
Nhận xét tiết học. 
Trả lời câu hỏi trong SGK.
Học sinh các nhóm thảo luận và hoàn thành câu 4 trong SGK.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp.
Học sinh điền đúng các kiến thức vào bảng.
-2-3 HS nêu những nội dung vừa tập.
Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2011
Tiết 1:	 TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của bieuu63 thức và giải toán.
II. Hoạt động sư phạm
	 - Học sinh sửa bài 1, 3 VBT
	- Nhận xét, ghi điểm 
III. Các hoạt động:
Các hoạt động
Hoạt động của gv
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 
- Nhằm đạt mục tiêu 1
- Hoạt động được lựa chọn: Quan sát, thực hành
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, cả lớp
-ôn lại cách chuyển phép cộng nhiều số hạng giống nhau thành phép nhân.
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành.
Bài 1 : 
-GV hướng dẫn HS làm bài 
b/	7,14 m2 + 7,14 m2 + 7,14 m2 ´ 3
	= 7,14 m2 ´ (2 + 3)
	= 7,14 m2 ´ 5
	= 20,70 m2
Bài 2
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các quy tắc thực hiện tính giá trị biểu thức.
Bài 4
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Học sinh nhắc lại công thức chuyển động thuyền.
-Học sinh nhắc lại.
Học sinh thực hành làm vở.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu lại quy tắc.
Thực hành làm phiếu. Nhận xét.
Học sinh đọc đề.
* Vthuyền đi xuôi dòng 
= Vthực của thuyền + Vdòng nước
- Nối tiếp nêu
IV. Hoạt động tiếp nối
	- Thi đua làm bài 3 VBT
	 - Chuẩn bị: Phép chia
V. Chuẩn bị:
 GV:	Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
Tiết 2:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Oân tập về dấu câu (Dấu phẩy ) 
I. Mục tiêu:
- Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai (BT2,3).
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẫu chuyện BT1 - Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhóm.
III. Các hoạt động:
Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
2. Bài mới.
Hoạt động 1
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Hoạt động 2: Củng cố.
3 . Dặn dò: 
GV viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phẩy.
Bài 1
Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2 bức thư trong bài tập.
Phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư cho 3, 4 học sinh.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ.
Nhiệm vụ của nhóm:
+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn.
Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm học sinh làm bài tốt.
 - Gọi HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh BT2, 
Chuẩn bị: “Luyện tập về dấu câu: Dấu hai chấm”.
Vn làm bài vào VBT Tiếng Việt.
- Nhận xét tiết học
Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu.
-1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm việc cá nhân
Những học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
Học sinh đọc yêu cầu bài tập
Làm việc nhóm đôi 
Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.
HS các nhóm khác nhận xé
Một vài HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
Tiết 3:	LỊCH SỬ
Oân tập lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay 
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhớ lại và hệ thống hoá các thời kỳ lịch sử và nội dung cốt lõi của thời kỳ đó kể từ năm 1858 đến nay.
- Phân tích ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8 năm 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
- yêu thích, tự học lịch sử nước nhà.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học
 + HS: Nội dung ôn tập.
III. Các hoạt động:
Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1. Bài cũ: 
2. Bài mới.
Hoạt động 1
Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung từng thời kì lịch sử.
Hoạt động 3: Phân tích ý nghĩa lịch sử.
Hoà Bình 
3 . Dặn dò: 
“Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.”
? Nêu những mốc thời gian quan trọng trong quá trình xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
? Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình ra đời có ý nghĩa gì?
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
Hãy nêu các thời kì lịch sử đã học?
- Nhận xét
- Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì.
Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận.
+ Nội dung chính của từng thời kì.
+ Các niên đại quan trọng.
+ Các sự kiện lịch sử chính.
® Giáo viên kết luận.
Hãy phân tích ý nghĩa của 2 sự kiện trọng đại cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Chuẩn bị: “Ôn tập thi HKII”.
Học sinh nêu (2 em).
Học sinh nêu 4 thời kì:
Chia lớp làm 4 nhóm, bốc thăm nội dung thảo luận.
Học sinh thảo luận theo nhóm với 3 nội dung câu hỏi.
Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả học tập.Các nhóm khác
Thảo luận nhóm đôi trình bày ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện.
Cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011
Tiết 1:	 TOÁN
Phép chia
I. Mục tiêu:
1. Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
II. Hoạt động sư phạm
	- Học sinh sửa bài 2 VBT ( 3 em)
	- Nhận xét, ghi điểm
III. Các hoạt động:
Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 
- Nhằm đạt mục tiêu 1
- Hoạt động được lựa chọn: Quan sát, thực hành
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia.
Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Cho ví dụ.
Nêu cách thực hiện phép chia phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào phiếu
Bài 3:
 tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
-Ở bài này các em đã vận dụng quy tắc nào để tính nhanh?
Yêu cầu học sinh giải vào vở
Bài 4:
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận du
Nhận xét
-HS đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
-Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
-Học sinh làm.
Nhận xét.
HS đọc đề, xác định yêu cầu.
Học sinh giải + sửa bài.
- Nối tiếp nêu
- Làm theo nhóm 4 trên phiếu
- Trình bày
IV. Hoạt động tiếp nối:
- Làm bài 4/ SGK 164
- Nhận xét tiết học.
V. Chuẩn bị:
+ Phiếu khổ A 3
Tiết 2:	TẬP LÀM VĂN
Oân tập về tả cảnh (Lập dàn ý, làm văn miệng)
I. Mục tiêu: 
- Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết dàn bài.
III. Các hoạt động:
Các hoạt động
Hoạt động của gv
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
2. Bài mới.
Hoạt động 1
Lập dàn ý.
Hoạt động 2: Trình bày miệng.
3 . Dặn dò: 
Giáo viên kiểm tra 1 học sinh làm BT2a (trả lời câu hỏi 2a sau bài đọc Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh).
 Giáo viên lưu ý học sinh về đề tài, dàn ý
-Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau).
-Giáo viên nhận xét, bổ sung.
Giáo viên nhận xét nhanh.
Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày 
Giáo viên nhận xét nhanh.
Nhận xét tiết học. 
Tính điểm cao cho những học sinh trình bày tốt bài văn miệng. về nhà viết lại vào vở 
- 2 em
1 HS đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 
-HS nói tên đề tài mình chọn.
Học sinh làm việc cá nhân 
3, 4 HS trình bày dàn 
Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình.
Cả lớp nhận xét.
Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói.
Tiết 5:	HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tìm hiểu về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ
I.Mục tiêu:
HS biết ngày tháng năm sinh của Bác Hồ, quê quán của Bác, nơi Bác ra đi tìm đường cứu nước,những điều Bác Hồ dạy thiếu nhi
HS thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng
Giáo dục HS biết kính yêu Bác Hồ
 II.Chuẩn bị:
Nội dung, tiểu sử về Bác Hồ
III. Hoạt động dạy học:
Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
2. Bài mới.
vHoạt động 1
Tìm hiểu về cuộc đời, hoạt động cách mạng của Bác Ho
vHoạt động 2: Thực hành
3 . Dặn dò: 
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
-Nhận xét đánh giá 
-Giới thiệu nội dung chương trình 
-Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập có nội dung sau:
+ Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào? 
+ Quê Bác ở đâu?
+ Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào? Ở đâu?
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng
-Yêu cầu HS nêu năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng
-Yêu cầu HS giải nghĩa những điều trên
-GV nhận xét
-Sinh hoạt theo chủ đề nào? 
-Chuẩn bị bài an toàn giao thông bài 2.
-GV nhận xét tiết học
-Thơ ca, các bài hát.
-Lần lượt HS thực hiệân theo nhó
- Đại diện nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét .
- HS nêu cá nhân
-HS thảo luận theo nhóm bàn
-Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 31 moi(1).doc