Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc văn bản luật.
- Hiểu nội dung của 4 điều luật.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài Những cánh buồm và trả lời các câu hỏi về bài
2- Dạy bài mới:
Tuần 33 Thứ hai ngày 03 tháng 5 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc $65: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (trích) I/ Mục tiêu: - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc văn bản luật. - Hiểu nội dung của 4 điều luật. II/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài Những cánh buồm và trả lời các câu hỏi về bài 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc lướt 3 điều 15,16,17: + Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam? +Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên? +)Rút ý 1: - Cho HS đọc điều 21: +Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em? +Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong điều luật? +Các em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện? +)Rút ý 2: - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm bổn phận 1, 2, 3 trong điều 21 trong nhóm 2. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. - Mỗi điều luật là một đoạn. + Điều 15,16,17. +VD: Điều 16 : Quyền học tập của trẻ em. +) Quyền của trẻ em. +Điều 21. +HS nêu 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21. +HS đối chiếu với điều 21 xem đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện. +) Bổn phận của trẻ em. - HS nêu. - HS đọc. - HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau. Tiết 3 $65: Môn thể thao tự chọn – Trò chơi “ Dẫn bóng” A. Mục tiêu - Ôn tập phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay (trước ngực). bằng 1 tay (trên vai). Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và tích cực. - Trò chơi “Dẫn bóng” .Yêu cầu biết tham gia trò chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động. B. Địa điểm – Phương tiện. - Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. 4-6 quả bóng. C. Nội dung và phương pháp dạy học. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức dạy học 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. Khởi động: * Trò chơi: GV chọn 1 ‘ 100 m 3 ‘ Cán sự tập hợp điểm số, báo cáo sĩ số. Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập. Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, gối. GV hường dẫn HS chơi 2. Phần cơ bản - Ôn tập và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay (trước ngực). bằng 1 tay (trên vai). * Ném bóng (150 g) - Ôn ném bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay. - Thi ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực) * Trò chơi: “ Dẫn bóng” Nêu tên trò chơi, luật chơi, hướng dẫn cách chơi. 8-10 ‘ 6 ‘ 7-8 ‘ HS tập theo nhóm 2, hoặc luyện tập cá nhân theo khu vực đã quy định. GV quan sát hướng dẫn HS. O o o o o o o o -----------------------------------Ă O o o o o o o o -----------------------------------Ă 1,5m 6-8 m GV Đ O o o o o o o o ---------------------------------= O o o o o o o o ---------------------------------? Đ GV 3. Phần kết thúc Yêu cầu HS thực hiện các động tác hồi tĩnh. Nhận xét và hệ thống giờ học. Củng cố dặn dò. Giao bài về nhà. 4-6 ‘ Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi người thả lỏng, duỗi các khớp, hít thở sâu. HS nghe và nhận xét các tổ. Về tập bài thể dục vào mỗi buổi sáng. Tiết 4: Toán $161: Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình I/ Mục tiêu: Thuộc công thức tính diện tích và thể tích một số hình đã học. Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và chu vi các hình đã học. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Kiến thức: Ôn tập về tính diện tích , thể tích các hình: - GV cho HS lần lượt nêu các quy tắc và công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - GV ghi bảng. - HS nêu - HS ghi vào vở. 2.3- Luyện tập: *Bài tập 1 (168): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (168): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (168): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: Diện tích xung quanh phòng học là: (6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2) Diện tích trần nhà là: 6 x 4,5 = 27 (m2) Diện tích cần quét vôi là: 84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2) Đáp số: 102,5 m2. *Bài giải: a) Thể tích cái hộp hình lập phương là: 10 x 10 x 10 = 1000 (cm2) b) Diện tích giấy màu cần dùng là: 10 x 10 x 6 = 600 (cm2). Đáp số: a) 1000 cm2 b) 600 cm2. *Bài giải: Thể tích bể là: 2 x 1,5 x 1 = 3 (m3) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ. 3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Tiết 5: Đạo đức Thăm và tỡm hiểu UBND xó Hựng Mỹ Tiết 6: Lịch sử $34: Ôn tập cuối học kì II I/ Mục tiêu: - Nội dung của Hiệp định Giơ- Ne-vơ và Hiệp định Pa-ri. - Nêu được diễn biến của trận chiến đấu diễn ra trên bầu trời thủ đô Hà Nội vào ngày 26 – 12 – 1972. - ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng mùa xuân năm 1975. II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức các bài. - Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay? 2- Bài mới: 2.1- Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) - GV cho HS thảo luận cả lớp các câu hỏi sau: +Nội dung của Hiệp định Giơ- Ne-vơ là gì? +Em hãy nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc Hội khoá VI. 2.2- Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) - GV chia lớp thành 4 nhóm học tập. Các nhóm thảo luận theo nội dung sau: +Nêu diễn biến của trận chiến đấu diễn ra trên bầu trời thủ đô Hà Nội vào ngày 26 – 12 – 1972. +Hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam? - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. 2.3- Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm và cả lớp) - Làm việc theo nhóm 2: HS nêu lại ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng 30 – 4 – 1975. - Làm việc cả lớp: - Mời đại diện các nhóm nối tiếp nhau trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương những nhóm trình bày tốt. - HS thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn của GV. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. 3- Củng cố, dặn dò: - Cho HS nối tiếp nhắc lại nội dung vừa ôn tập. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị giờ sau kiểm tra. Thứ ba ngày 04 tháng 5 năm 2010 Tiết 1: Toán $162: Luyện tập I/ Mục tiêu: Biết tính diện tích và thể tích trong các trường hợp đơn giản. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1 (169): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài bằng bút chì vào SGK. - GV mời HS nối tiếp nêu kết quả, GV ghi bảng. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (169): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (169): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV hướng dẫn HS nhận xét: “Cạnh HLP gấp lên 2 lần thì diện tích toàn phần gấp lên 4 lần”. GV hướng dẫn HS giải thích. *Bài giải: a) HLP (1) (2) Độ dài cạnh 12cm 3,5 cm Sxq 576 cm2 49 cm2 Stp 864 cm2 73,5 cm2 Thể tích 1728 cm3 42,875 cm3 b) HHCN (1) (2) Chiều cao 5 cm 0,6 m Chiều dài 8cm 1,2 m Chiều rộng 6 cm 0,5 m Sxq 140 cm2 2,04 m2 Stp 236 cm2 3,24 m2 Thể tích 240 cm3 0,36 m3 *Bài giải: Diện tích đáy bể là: 1,5 x 0,8 = 1,2 (m2) Chiều cao của bể là: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m) Đáp số: 1,5 m. *Bài giải: Diện tích toàn phần khối nhựa HLP là: (10 x 10) x 6 = 600 (cm2) Cạnh của khối gỗ HLP là: 10 : 2 = 5 (cm) Diện tích toàn phần của khối gỗ HLP là: (5 x 5) x 6 = 150 (cm2) Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gỗ số lần là: 600 : 150 = 4 (lần). Đáp số: 4 lần. 3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Tiết 2: Tập đọc $66: Sang năm con lên bảy (Trích) I/ Mục tiêu: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Hiểu ý nghĩa của bài: Điều cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên. Học thuộc lòng bài thơ. II/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và trả lời các câu hỏi về ND bài. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc.Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc khổ thơ 1, 2: +Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp? +)Rút ý 1: - Cho HS đọc khổ thơ 2, 3: +Thế giới tuổi thơ thay đổi TN khi ta lớn lên? +Từ giã tuổi thơ con người tìm thấy HP ở đâu? +Bài thơ nói với các em điều gì? +)Rút ý 2: - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS 3 nối tiếp đọc bài thơ. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ. - Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2 trong nhóm 2. - Thi đọc diễn cảm. - Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó th ... ng dấu ngoặc kép. Các em cần đọc kĩ đoạn văn để phát hiện ra và đặt chúng vào trong dấu ngoặc kép cho đúng. - Cho HS trao đổi nhóm 2. - Mời một số HS trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3 (152): - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhắc HS : Để viết được đoạn văn theo đúng yêu cầu của đề bài các em phải dẫn lời nói trực tiếp của những thành viên trong tổ và dùng những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt. - Cho HS làm bài vào vở. - Mời một số HS đọc đoạn văn. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, cho điểm. *Lời giải : Những câu cần điền dấu ngoặc kép là: - Em nghĩ : “Phải nói ngay điều này để thầy biết” (dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật). -ra vẻ người lớn : “Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này” (Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật). *Lời giải: Những từ ngữ đặc biệt được đặt trong dấu ngoặc kép là: “Người giàu có nhất” ; “gia tài” - HS đọc yêu cầu. - HS viết đoạn văn vào vở. - HS trình bày. 3- Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Khoa học $66: Tác động của con người đến môi trường đất I/ Mục tiêu: Nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá. II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 136, 137 SGK. Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung phần Bạn cần biết bài 65. 2- Nội dung bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.2- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. *Mục tiêu: HS biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp. *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm 7 Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134, 135 để trả lời các câu hỏi: +Hình 1, 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì? +Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó? - Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV cho cả lớp liên hệ thực tế. +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 209. *Đáp án: Câu 1: Hình 1, 2 cho thấy : Trên cùng một địa điểm, trước kia, con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay, phần đồng ruộng hai bên bờ sông (bờ kênh) đã được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc Câu 2: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi đó là do dân số ngày một tăng nhanh, cần phải mở rộng môi trường đất ở, vì vậy diện tích đất trồng bị thu hẹp. 3- Hoạt động 2: Thảo luận *Mục tiêu: HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái. *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 Các nhóm thảo luận câu hỏi: +Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu,đến môi trường đất. +Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất. - Bước 2: Làm việc cả lớp. +Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 210. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Kĩ thuật $33: lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 1) I/ Mục tiêu: - Lắp được mô hình đã chọn. - Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được. II/ Đồ dùng dạy học: - Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy- Học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. - Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép. - GV cho các nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm. - GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm. - HS thực hành theo nhóm 4. 2.3- Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn. a) Chọn các chi tiết b) Lắp từng bộ phận. c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010 Tiết 1: Tập làm văn $66: tả người (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu: HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. II/ Đồ dùng dạy học: - Dàn ý cho đề văn của mỗi HS. - Giấy kiểm tra. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: Trong tiết học trước, các em đã lập dàn ý và trình bày miệng một bài văn tả người. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết bài văn tả người theo dàn ý đã lập. 2- Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: - Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra trong SGK. - Cả lớp đọc thầm lại đề văn. - GV nhắc HS : +Ba đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập dàn ý trước. Các en nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước. +Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn. 3- HS làm bài kiểm tra: - HS viết bài vào giấy kiểm tra. - GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - Hết thời gian GV thu bài. - HS nối tiếp đọc đề bài. - HS chú ý lắng nghe. - HS viết bài. - Thu bài. 4- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết làm bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31. Tiết 2: Toán $165: Luyện tập I/ Mục tiêu: Biết giải một số bài toán có dạng đặc biệt. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cách giải một số dạng toán điển hình đã học. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1 (171): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Bài toán này thuộc dạng toán nào? - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (171): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Bài toán này thuộc dạng toán nào? - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (171): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Bài toán này thuộc dạng toán nào? - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (171): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: Diện tích hình tam giác BEC là: 13,6 : (3 – 2) x 2 = 27,2 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68 (cm2) Đáp số: 68 cm2. *Bài giải: Nam: 35 Nữ: học sinh Theo sơ đồ, số HS nam trong lớp là: 35 : (4 + 3) x 3 = 15 (HS) Số HS nữ trong lớp là: 35 – 15 = 20 (HS) Số HS nữ nhiều hơn HS nam là: 20 – 15 = 5 (HS) Đáp số: 5 HS. *Bài giải: Ô tô đi 75km thì tiêu thụ số lít xăng là: 12 : 100 x 75 = 9 (l) Đáp số: 9 lít xăng. *Bài giải: Tỉ số phần trăm HS khá của trường Thắng lợi là: 100% - 25% - 15% = 60% Mà 60% HS khá là 120 HS. Số HS khối lớp 5 của trường là: 120 : 60 x 100 = 200 (HS) Số HS giỏi là: 200 : 100 x 25 = 50 (HS) Số HS trung bình là: 200 : 100 x 15 = 30 (HS) Đáp số: HS giỏi : 50 HS HS TB : 30 HS. 3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Tiết 3: Kể chuyện $33: Kể chuyện đã nghe đã đọc I/ Mục tiêu: 1-Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - Hiểu câu chuyện ;trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2-Rèn kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy học: - Một số truyện, sách, báo liên quan. - Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS kể lại chuyện Nhà vô địch, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: - Mời một HS đọc yêu cầu của đề. - GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ). - GV giúp HS xác định 2 hướng kể chuyện: +KC về gia đình, nhà trường, XH chăm sóc GD trẻ em. +KC về trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, XH. - Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK. - GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể. b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện. - Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện. - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện . - Cho HS thi kể chuyện trước lớp: +Đại diện các nhóm lên thi kể. +Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: +Bạn có câu chuyện hay nhất. +Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất. +Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. - HS đọc đề. Kể chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về Gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - HS đọc. - HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. - HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp. - Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe. Tiết 5: Sinh hoạt lớp Sơ kết tuần 33 1. Nhận xét chung hoạt động tuần 33. - Lớp trưởng, tổ trưởng, chi đội trưởng nhận xét. - Lớp bổ sung. - GV nhận xét: * Ưu điểm: - Lớp duy trì được mọi nề nếp trong học tập, xếp hàng ra về - HS tích cực trong học tập. - Trong lớp trật tự, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Học bài và làm bài đầy đủ, đã tập trung và việc chuẩn bị bài tốt. - Không có hiện tượng đánh chửi nhau, nói bậy - HS có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, mọi hoạt động khác. - Khen: * Nhược điểm: - Còn một số HS hay quên đồ dùng học tập, chuẩn bị bài chưa đầy đủ, chu đáo lười học, trong lớp ít phát biểu xây dựng bài. - Cụ thể là em: .. 2. Kế hoạch cụ thể tuần 34 - Thực hiện tốt mọi kế hoạch nhà trường, đội đề ra. - Duy trì mọi nền nếp. - Tăng cường giúp đỡ HS yếu bằng nhiều biện pháp.
Tài liệu đính kèm: