I. Mục tiêu:
1. Kiểm tra đọc (lấy điểm):
- Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lũng từ tuần 19 đến tuần 34.
- Kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rừ, tốc độ tối thiểu 120 tiếng / phút, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm, thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.
- Kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn; Trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Tuần 35 Thứ hai ngày 11 tháng 5 năm 2010 Tập đọc- Tiết 35 ôn tậpcuối học kỳ II (tiết 5) I. Mục tiêu: 1. Kiểm tra đọc (lấy điểm): - Nội dung: Cỏc bài tập đọc và học thuộc lũng từ tuần 19 đến tuần 34. - Kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trụi chảy, phỏt õm rừ, tốc độ tối thiểu 120 tiếng / phỳt, biết ngắt nghỉ hơi sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ, đọc diễn cảm, thể hiện được nội dung bài, cảm xỳc của nhõn vật. - Kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn; Trả lời được 1 đến 2 cõu hỏi về nội dung bài đọc. 2. Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ và vị ngữ trong từng kiểu cõu kể: Ai là gỡ? Ai làm gỡ? Ai thế nào? Để củng cố kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu cõu kể. II. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. - Bút dạ và 3- 4 tờ giấy khổ to cho 3- 4 HS làm BT 2. III. Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 5 Phút 15 Phút 18 Phút 2 Phút - GV giới thiệu nội dung học tập tuần 35: Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học tập môn tiếng việt của HS kết thúc năm học. - Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học. (Kiểm tra khoảng 1/4 số HS trong lớp). - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (Sau khi bốc thăm, được xem bài khoảng 1- 2 phút). - HS đọc trong SGK (Hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ địng của phiếu. - GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, cho điểm theo hướng dẫn của vụ giáo dục tiểu học. - 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm bài thơ. - Một HS đọc trước lớp những câu thơ gợi ra hình ảnh sống động về trẻ em. - Một HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tố và ban đêm ở vùng quê ven biển. - HS đọc kĩ từng câu hỏi; chọn 1 hình ảnh mình thích nhất, miêu tả. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, mỗi em trả lời 2 câu hỏi. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. - GV nhắc nhở HS: Miêu tả một hình ảnh không phải là diễn lại bằng văn xuôi câu thơ, đoạn thơ mà nói là tưởng tượng, suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra cho em. - GV khen ngợi những HS cảm nhận được cái hay, cái đẹp của bài thơ. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài sau: Ôn tập cuối học kỳ II (Tiết 7). 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra TĐ và HTL: Các bài đọc là: - Nhà tài trợ đặc biệt cho cách mạng. - Trí dũng song toàn. - Luật tục xưa của người Ê-đê - Hộp thư mật. - Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân. - Một vụ đắm tàu. - Con gái. - Thuần phục sư tử. - Tà áo dài Việt Nam. - Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - Lớp học trên đường. 3. Bài tập 2: Câu a. - Em thích hình ảnh trẻ em tóc bết đầy nước mặn, chúng chạy ùa ra mà không cần tới đích, tay cầm cành củi khô. Hình ảnh đó gợi cho em tưởng tượng cảnh biển rộng dài, cát mịn trăng xoá. - Em thích hình ảnh Tuổi thơ đứa bé da nâu, Tóc khét nắng màu râu bắp, Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn. Hình ảnh đó gợi lại cho em nhớ lại những ngày em cùng ba mẹ đi nghỉ mát ở bài biển. Câu b. - Bằng mắt để thấy hoa xương rang chói đỏ/ những đứa bé da nâu, tóc khét màu râu bắp, thả bò, ăn cơm khoai với cá chuồn/ thấy chim bay phía vầng mây như đám cháy/ võng dừa đưa sang/ những ngọn đèn tắt vội dưới màn sao; những con bò đang nhai cỏ. - Bằng tai để nghe thấy tiếng hát của những đứa bé thả bò/ nghe thấy lời ru/ nghe thấy tiếng đập đuoi của những con bò đang nhai cỏ. - Bằng mũi để ngửi thấy mùi rơm nồng len lỏi giữa cơn mơ. 4. Củng cố, dặn dò: Ôn tập cuối học kỳ II (Tiết 7). Đạo đức- Tiết 35 thực hành cuối học kỳ II và cuối năm I. Mục tiêu: - HS nhớ lại các thói quen, kỹ năng và các hành vi phù hợp với các thói quen: Em yêu quê hương, Uỷ ban nhân dân, Em yêu tổ quốc Việt Nam, Em yêu hoà bình, Em tìm hiểu về Liên hợp quốc, Bảo vệ thiên nhiên. - HS biết thể hiện tình yêu quê hương đất nước. - HS biết yêu quý và tôn trọng truyền thống tốt đẹp của đất nước. II. Chuẩn bị: Giấy, bảng phụ, thẻ màu, các bài hát. III. Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 5 Phút 2 Phút 10 Phút 21 Phút 2 Phút A. Kiểm tra bài cũ: HS kể những tài nguyên thiên nhiên mà mình biết. - HS kể tên các tài nguyên thiên nhiên và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm. B. Dạy bài mới: GV giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. * Mục tiêu: HS nhớ lại được cac thói quan đã học. * Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm các thói quen đã học. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả các nhóm khác trao đổi bổ sung. - GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. * Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm thể hiện tình yêu quê hương đất nước, với tổ chức Liên hợp quốc. * Cách tiến hành: - HS thào luận các câu hỏi: + Em đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương đất nước? + Em đã làm gì thể hiện lòng tôn trọng đối với uỷ ban nhân dân xã? + Em đã làm gì thể hiện tình yêu quê hương đất nước Việt Nam? + Em đã làm gì để thể hiẹn tình yêu hoà bình? + Em đã làm gì thể hiện lòng tôn trọng đối với tô chức Liên hợp quốc? + Em đã làm gì thể hiên việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của đất nước. - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. * Mục tiêu: HS kể được một số việc làm thể hiện tình yêu đối với đất nước với quê hương, với thiên nhiên. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh theo các gợi ý: + Quê em ở đâu, em biết gì về quê hương mình? + Em đã làm gì để thể hiện tình yêu với quê hương? - HS trao đổi và thảo luận. - HS trình bày kết quả thảo luận và các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét và chốt lại. - GV nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà xem lại bài. Dành cho địa phương. 1. Giới thiệu bài: 2. Nhắc lại các thói quen: Chúng ta cần có hành vi đúng với các thói quen về quê hương đất nước, với tổ chức Liên hợp quốc, Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 3. Thực hành: Bằng những việc làm thiét thực phù hợp với khả năng của mình để chúng ta thể hiện tình cảm đó, 4. Củng cố, dặn dò: Mĩ thuật- Tiết 35 tổng kết năm học: trưng bày các bàI vẽ, bàI nặn đẹp (GV chuyên) Toán- Tiết 171 luyện tập chung I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hành tớnh và giải toỏn cú lời văn. - Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b, c), Bài 2 (a), Bài 3. * HSKG làm thờm Bài 1 (d), Bài 2 (b), Bài 4, Bài 5. 2. Kĩ năng: - Rốn cho học sinh kĩ năng giải toỏn, ỏp dụng quy tắc tớnh nhanh trong giỏ trị biểu thức. 3. Thỏi độ: - Giỏo dục học sinh tớnh chớnh xỏc, cẩn thận. II. Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 5 Phút 10 Phút 23 Phút 2 Phút A. Kiểm tra bài cũ: HS làm lại BT2 tiết trước. - HS chữa bài và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm. B. Dạy bài mới: Hoạt động 1: * Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại cách tính giá trị biểu thức, cách tính thể tích, cách giải toán chuyển động. * Cách tiến hành: - HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức. - HS nhắc lại cách tính thể tích, chiều cao hình hộp chữ nhật. - HS nhắc lại cách tính quãng đường, vận tốc, thời gian. Hoạt động 2: * Mục tiêu: HS rèn kỹ năng tính giá trị biểu thức, tính thể tích một hình, cách tính chuyển động đều. * Cách tiến hành: Bài 1 (Trang 176): - HS đọc bài tập và nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS giải bài tập - HS làm bài làm bài vào vở và bảng lớp nhận xét và đọc kết quả. - GV nhận xét bổ sung và chốt lại lời giải đúng. - HS chữa bài. Bài 2 (Trang 177): - HS đọc bài tập và nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS giải bài tập. - HS làm bài làm bài vào vở và bảng lớp nhận xét và đọc kết quả. - GV nhận xét bổ sung và chốt lại lời giải đúng. Bài 3 (Trang 177): - HS đọc bài tập và nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS giải bài tập. - HS làm bài làm bài vào vở và bảng lớp nhận xét và đọc kết quả. - GV nhận xét bổ sung và chốt lại lời giải đúng. - HS chữa bài. Bài 4 (Trang 177): - HS đọc đầu bài, tóm tắt bài toán. - GV hướng dẫn, HS làm bài. - HS làm bài làm bài vào vở và bảng lớp nhận xét và đọc kết quả. - GV nhận xét bổ sung và chốt lại lời giải đúng. - HS chữa bài. Bài 5 (Trang 177): - HS đọc đầu bài, tóm tắt bài toán. - GV hướng dẫn, HS làm bài. - HS làm bài làm bài vào vở và bảng lớp nhận xét và đọc kết quả. - GV nhận xét bổ sung và chốt lại lời giải đúng. - HS chữa bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và làm bài trong vở bài tập trang126 và 127, xem bài sau: Luyện tập chung. Luyện tập chung. 1. Nhắc lại kiến thức cơ bản: V = (a + b) x 2 x h h = V : (a + b) x 2 S = v x t, v = s : t; t = s : v. 2. Luyện tập: Bài 1: a. b. c. 3,57 x 4,1 + 2,43 x 4,1 = (3,57 + 2,43) x 4,1 = 6 x 4,1 = 24,6 d. 3,42 : 0,57 x 8,4 – 6,8 = 6 x 8,4 – 6,8 = 50,4 – 6,8 = 43,6. Bài 2: a. b. Bài 3: Diện tích đáy bể bơi là: 22,5 x 19,2 = 432 (m2) Chiều cao mực nước trong bể là: 414,72 : 432 = 0,96 (m) Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là . Chiều cao của bể bơi là: 0,96 x = 1,2 (m) Đáp số:1,2 m. Bài 4: a. Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là: 7,2 + 1,6 = 8,8(km/giờ) Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là: 8,8 x 3,5 = 30,8 (km) b.Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là: 7,2 – 1,6 = 5,6 (km/giờ) Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8 km là: 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ) Đáp số: a.30,8km; b.5,5giờ. Bài 5: 8,75 x x + 1,25 x x = 20 (8,75 + 1,25) x x = 20 10 x x = 20 x = 20 : 10 x = 2. 3. Củng cố, dặn dò: Luyện tập chung. Thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2010 Luyện từ và câu- Tiết 69 ôn tập cuối học kỳ II (tiết 1) I. Mục tiêu: - Kiểm tra đọc lấy điểm (yờu cầu như tiết 1). - Lập bảng tổng kết về trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyờn nhõn, mục đớch, phương tiện). II. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 15 tuần sách Tiếng Việt tập 2 để bốc thăm. - Một tờ giấy khổ to ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong các kiểu câu kể Ai thế nào? Ai là gì? - Một tờ phiếu khổ to chép lại nội dung bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì? - Bốn tờ phiếu khổ to phô tô bảng tổng kết theo mẫu SGK để HS lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong kiểu câu kể: Ai thế nào? Ai là gì? III. Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 2 Phút 17 Phút 19 Phút 2 Phút GV giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học. (Kiểm tra khoảng 1/4 số HS trong lớp). - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (Sau khi bốc thăm, được xem bài khoảng 1- 2 p ... oạn, bài vừa đọc, cho điểm theo hướng dẫn của vụ giáo dục tiểu học. Bài tập 2: - 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập. Nhiệm vụ 1: Lập mẫu thống kê: - GV hỏi: Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục tiểu học của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào? - Như vậy cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc? - Bảng thống kê sẽ có mấy hàng ngang? - GV cho 3- 4 HS lên bảng thi kẻ thật nhanh bảng thống kê. - HS tự làm hoặc trao đổi cùng bạn lập bảng thống kê. - Cả lớp và GV nx mẫu đúng. - HS kẻ bảng thống kê vào vở bài tập. - HS điền số liệu vào từng ô - Những HS làm trên giấy, dán bài lên bảng,đọc số liệu. - GV dán lên bảng mẫu kẻ đúng. Nhiệm vụ 2: Điền số liệu vào bảng - GV phát bút dạ và phiếu cho 3- 4 HS. - HS đọc nội dung bài tập. - Những HS làm trên phiếu, dán lên bảng, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV nhận xét, chấm điểm. - Cho HS so sánh bảng vừa lập và bảng trong SGK Bài tập 3: - HS đọc nội dung yêu cầu bài tập. - GV nhắc HS chọn các phương án đúng để trả lời. - GV hướng dẫn, phát bút dạ và phiếu cho 3- 4 HS - HS làm bài trên phiếu lên bảng trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và chuẩn bị ôn trong hè. 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra TĐ và HTL: Các bài đọc là: - Nhà tài trợ đặc biệt cho cách mạng. - Trí dũng song toàn. - Luật tục xưa của người Ê-đê - Hộp thư mật. - Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân. - Một vụ đắm tàu. - Con gái. - Thuần phục sư tử. - Tà áo dài Việt Nam. - Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - Lớp học trên đường. 3. Luyện tập: Bài tập 2: Thống kê tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở Việt Nam (Từ năm học 2000- 2001 đến năm học 2004- 2005) Năm học Số trường Số HS Số GV Tỷ lệ HS dân tộc thiểu số 2000- 2001 13859 9741100 355900 15,2% 2001- 2002 13903 9315300 359900 15,8% 2002- 2003 14163 8815700 363100 16,7% 2003- 2004 14346 8346000 366200 17,7% 2004- 2005 14518 7744800 362400 19,1% Bài tập 3: a. Số trường hàng năm tăng. b. Số HS hàng năm giảm. c. Số GV hàng năm lúc tăng, lúc giảm. d. Tỷ lệ HS dân tộc thiểu số hàng năm tăng. 4. Củng cố, dặn dò: Ôn tập trong hè. Thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm 2010 Thể dục- Tiết 70 tổng kết năm học (Giáo viên chuyên) Địa lí- Tiết 35 kiểm tra định kì cuối học kì ii I. Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức đó học về Địa lớ lớp 5 - Kiểm tra phản ỏnh chớnh xỏc trỡnh độ của HS. - Thời gian làm bài 40 phỳt (khụng kể thời gian giao đề và giải thớch đề). - Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học. II. Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài (2 phút): GV giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Bài mới (36 phút): a. Ra đề: Phần 1:. Câu 1: Khoanh vào những chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? A. 52 dân tộc B. 54 dân tộc C. 53 dân tộc D. 55 dân tộc Câu 2: Khoanh vào những chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Loại cây được trồng nhiều nhất ở nước ta là? A. Cà phê B. Lúa gạo C. Cao su D. Chè Câu 3: Khoanh vào những chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Nhà máy Thuỷ điện nước ta được xây dựng ở? A. Các sông ở miền núi. B. Các sông ở đồng bằng. C. Tất cả các sông ở nước ta. D. Sông Đà. Câu 4: Khoanh vào những chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Sông nào chảy qua Ai Cập? A. Sông Công- Gô. B. Sông Nin. C. Sông Ni-giê. D. Sông Hằng. Câu 5: Khoanh vào những chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Châu á tiếp giáp với những châu lục? A. Châu Âu B. Châu Nam Cực. C. Châu Đại Dương D. Châu Mĩ. Câu 6: Khoanh vào những chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Việt Nam thuộc Châu nào? A. Châu Âu B. Châu Mĩ C. Châu á D. Châu Phi Câu 7: Điền từ ngữ vào chỗ chấm () sao cho đúng: Châu á có số dân thế giới. Người dân tập trung đông đúc tại các Châu thổ và sản xuất là chính. Một số nước phát triển công nghiệp khai thác như Trung Quốc, ấn Độ. Câu 8: Điền nội dung vào chỗ chấm () sao cho phù hợp: Châu Mĩ nằm ở bán cầu.. có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới. Châu Mĩ trải trên đới khí hậuChiếm diện tích lớn nhất là đới khí hậu ở bắc Mĩ và khí hậu ở Nam Mĩ. b. HS làm bài: - GV cho HS làm bài. - GV quan sát HS làm bài. - Thu bài chấm chữa bài. c. Đáp án và hướng dẫn chấm: Câu 1 (1 điểm): Khoanh vào ý B- 54 dân tộc. Câu 2 (1 điểm): Khoanh vào ý B- Lúa gạo. Câu 3 (1 điểm): Khoanh vào ý D- Sông Đà. Câu 4 (1 điểm): Khoanh vào ý B- Sông Nin. Câu 5 (1 điểm): Khoanh vào ý A- 54 Châu Âu. Câu 6 (1 điểm): Khoanh vào ý C- Châu á. Câu 7 (1,5 điểm): Các từ được điền lần lượt là: Đông nhất, đồng bằng, nông nghiệp, khoáng sản. (Mỗi ý điền đúng cho 0,5 điểm). Câu 8 (2,5 điểm): Các từ cần điền lần lượt là: tây, nhiều, ôn đới, nhiệt đới ẩm. (Mỗi ý điền đúng cho 0,5 điểm). 3. Củng cố, dặn dò (2 Phút): - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS về nhà xem lại bài. Tập làm văn- Tiết 70 kiểm tra tập làm văn (tiết8) I. Mục tiêu: - Kiểm tra chớnh tả, tập làm văn: + Nghe viết đỳng bài chớnh tả (tốc độ khoảng 100 chữ / 15 phỳt), khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài; trỡnh bày đỳng hỡnh thức văn xuụi. + Viết được bài văn tả người theo nội dung, yờu cầu của đề bài. - Kiểm tra phản ỏnh chớnh xỏc trỡnh độ của HS. - Thời gian làm bài 40 phỳt (khụng kể thời gian giao đề và giải thớch đề). - Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: Đề bài. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài (2 Phút): Gv giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Dạy bài mới (36 phút): a. Ra đề: GV viết đề bài lên bảng. Đề bài: Em hãy miêu tả cô giáo (hoặc thầy giáo) của em trong một giờ học mà em nhớ nhất. b. Hướng dẫn HS làm bài: - GV cho HS nêu lại bố cục của bài văn tả người. - GV nhắc lại cho HS nắm vững ba phần của bài văn miêu tả. - HS trình bày lại dàn bài văn tả người. c. HS làm bài: - GV quan sát, giúp đỡ em yếu. - GV thu bài, chấm. d. Hướng dẫn chấm và cách cho điểm: * Nội dung và kết cấu: Có đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài; trình tự tả hợp lý (Cho 8 điểm) - Mở bài: Giới thiệu được thầy (cô) giáo. (Cho 1 điểm). - Thân bài: + Tả ngoại hình: Tả được bao quát và chi tiết (Cho 2 điểm). + Tả hoạt động: Từ những cử chỉ, lời nói, việc làm trong tiết học. (Cho 3 điểm). - Kết bài: nêu cảm nghĩ hoặc nhận xét về thầy (cô) giáo. (Cho 1 điểm). * Hình thức (Cho 2 điểm): Viết câu đúng ngữ pháp, ding từ chính xác, không có lỗi chính tả, diễn đạt trôi chảy, lời văn tự nhiên, tình cảm chân thật. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và chuẩn bị ôn trong hè về các thể loại tập làm văn đã học. Toán- Tiết 175 kiểm tra định kì cuối học kì II I. Mục tiêu: + Kiểm tra HS về: - Kiến thức ban đầu về số thập phõn; kĩ năng thực hành tớnh với số thập phõn; tỉ số phần trăm. - Tớnh diện tớch, thể tớch của một hỡnh đó học. - Giải bài toỏn về chuyển động đều. + Giỏo dục HS cú ý thức tự giỏc khi làm bài. II. Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài (2 Phút): GV giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Bài mới: a. Ra đề: Phần 1: Hãy khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng. Câu 1: Chữ số 9 trong số thập phân 17,209 thuộc hàng nào? A. Hàng nghìn. B. Hàng phần mười. C. Hàng phần trăm. D. Hàng phần nghìn. Câu 2: Phân số viết dưới dạng số thập phân là: A. 4,5 B. 8,0 C. 0,8 D. 0,45. Câu 3: Khoảng thời gian từ lúc 7 giờ kém 10 phút đến lúc 7 giờ 30 phút là: A. 10 phút B. 20 phút C. 30 phút D. 40 phút. Câu 4: Hình dưới đây gồm 6 hình lập phương, mỗi hình lập phương đều có cạnh bằng 3cm. Thể tích hình đó là: A. 18 cm3 B. 54 cm3 C. 162 cm3 D. 234 cm3. Câu 5: Đội bóng của một trường học đã thi đấu 20 trận, thắng 19 trận. Như thế tỉ số phần trăm các trận thắng của đội bóng đó là: A. 19 % B. 85 % C. 90 % D. 95 %. Phần 2: Câu 1: Đặt tính rồi tính: a. 5,006 + 2,357 + 4,5; b. 63,21 – 14,75 .. . . . c. 21,8 x 3,4 d. 24,36 : 6 .. . . . Câu 2: Một ô tô đi từ tỉnh A lúc 7 giờ và đến tỉnh B lúc 11 giờ 45 phút. Ô tô đi với vận tốc 48 km / giờ và nghỉ ở dọc đường mất 15 phút. Tính quãng đường AB. Bài giải Câu 3: Tìm X: 18,84 x X + 11,16 x X = 0,6 . . b. HS làm bài: - GV cho HS làm bài vào giấy in sẵn. - GV quan sát HS làm bài. - GV thu bài chấm chữa bài. c. Hướng dẫn chấm và cách cho điểm: Phần I: Mỗi câu trả lời đúng cho 1 điểm. Câu 1: Khoanh vào ý D. Câu 2: Khoanh vào ý C. Câu 3: Khoanh vào ý D. Câu 4: Khoanh vào ý D. Phần II: Câu 1 (3 điểm): a. 5,006 b. 63,21 + 2,357 – 14,75 4,5 48,46 11,863 c. 21,8 d. 24,36 6 x 3,4 0 36 4,06 87 2 0 65 4 74 1 2 ý a và ý b làm đúng cho mỗi ý 0,5 điểm. Nếu làm đúng ý c và ý d thì cho mỗi ý 1 điểm. Câu 2 (2 điểm): Thời gian ô tô đi trên quãng đường AB không tình thời gian nghỉ là: 11 giờ 45 phút- 7 giờ- 15 phút = 4 giờ 30 phút (Cho 0,5 điểm). Đổi 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ. (Cho 0,25 điểm). Quãng đường Ab dài là: 48 x 4,5 = 216 (km). ( Cho 1 điểm). Đáp số: 216 km. (Cho 0,25 điểm). Câu 3: (1 Điểm). 18,84 x X + 11,16 x X = 0,6 X x (18,84 + 11,16) = 0,6 (Cho 0,5 điểm). X x 30 = 0,6 (Cho 0,25 điểm) X = 0,6 : 30 X = 0,02 (Cho 0,25 điểm). 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà xem lại bài chuẩn bị cho việc ôn lại kiến thức trong hè. Hoạt động tập thể- Tiết 34 sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - HS nhận biết được những ưu khuyết điểm của tuần trước để có hướng khắc phục trong tuần tới. - HS biết được những công việc cần làm trong tuần 35. II. Các hoạt động chủ yếu: 1. Đánh giá tình hình của lớp tuần 34: - Đạo đức: HS có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn một số em hay nói tục chửi bậy ở ngoài lớp như em Nguyện, Nam, Khang,. - Chuyên cần: Nhìn chung các em đi học đều nhưng vẫn còn một số em vẫn còn hay đi muộn điển hình là em xinh Thảo. - Học tập: HS có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn một số em còn lười học chưa chịu khó học bài và làm bài ở nhà. - Lao động: Nhìn chung các em có ý thức lao động tốt nhưng vẫn còn một số em còn lười lao động còn ỉ lại hay trốn lao động. - Vệ sinh: Nhìn chung sạch sẽ nhưng đôi khi vệ sinh chung còn bẩn. 2. Phương hướng nhiệm vụ tuần 35: - Đạo đức: Cần hạn chế và chấm dứt hiện tượng nói tục chửi bậy trong và ngoài lớp. - Chuyên cần: Cần chấm dứt hiện tượng đi muộn. - Học tập: Xây dựng cho các em phương pháp học tập đúng đắn. - Lao động: Xây dựng cho các em tính tự giác lao động. - Vệ sinh: Cần sạch sẽ hơn. Phần ký duyệt của ban giám hiệu. Kim Hải, ngày.tháng.năm 2010
Tài liệu đính kèm: