Nêu được ví dụ về vượt khó trong học tập.
- biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập
- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó
- HS khá, giỏi: Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập.
Ngày soạn: 02/09/2010 Thứ hai, ngày 13 tháng 09 năm 2010 Ngày dạy: 13/09/2010 NTĐ 4: Đạo đức: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP NTĐ 5: Tập đọc: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về vượt khó trong học tập. - biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập - Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó - HS khá, giỏi: Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập. - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài, bước đầu đọc diễn cảm đuợc bài văn. - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1,2,3) - Giáo dục HS yêu thích hoà bình, căm ghét chiến tranh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Đạo đức 4 SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sưh nhắc bạn mở SGK xem bài. 1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. 5 phút - GV: Kiểm tra bài nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc. 2 - HS: Luyện đọc theo nhóm 6 phút - HS: thảo luận theo cặp bài tập 2 SGK 3 - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhận xét, bổ sung. 4 - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 6 phút - HS: Thảo luận bài tập 3 theo nhóm đôi 5 - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, kết luận. 6 - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4 phút - HS: Thảo luận bài tập 4 và rút ra bài học cho bản thân 7 - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. Dặn dò chung ===================================== NTĐ 4: Tập đọc: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC NTĐ 5: Toán: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được 1 đoạn trong bài. - Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – Vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Biết một dạng quan hệ tỷ lệ (đại lượng này gấp len bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần). - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị hoặc tìm tỷ số” - BT cần làm: BT1 @ HS khá giỏi làm các BT còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK +SGV SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. 1 - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 1 trang 18 SGK 5 phút - HS: Luyện đọc theo nhóm 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài nêu VD như SGK. 6 phút - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 3 - HS: 2 em lên bảng làm VD và làm theo 2 cách 6 phút - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 4 - GV: Cả lớp và GV nhận xét bài làm trên bảng của HS và hướng dẫn HS làm bài tập. 6 phút - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 5 - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1; ở dưới làm vào vở nháp 6 phút - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 6 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 1 trên bảng nhận xét chung. 4 phút - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN NTĐ 5: Đạo đức: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên - BT cần làm: BT1(cột 1); BT2(a,c); BT3(a). @ HS khá giỏi làm các BT còn lại - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. - HS khá, giỏi: Không tán thành những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 2 tiết học trước. 1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ tiết học. 5 phút - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài GV nêu VD như SGK. Giao việc 2 - HS: Xử lý tình huống trong bài tập 3 theo nhóm đôi 6 phút - HS: Xếp thứ tự các số tự nhiên từ bé đến lớn; 1 em lên bảng làm bài tập. 3 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhận xét kết luận, tuyên dương. 6 phút - GV: Cả lớp và GV chữa bài nhận xét và gọi HS lên bảng làm bài tập1 (Cột 1) chữa bài. 4 - HS: Đóng vài theo tình huống bài tập 3 6 phút - HS: Làm bài tập 2(a,c); 2 em lên bảng làm; ở dưới làm vào vở nháp 5 - GV: Cho các nhóm lên đóng vai cả lớp và GV nhận xét tuyên dương. 6 phút - GV: Chữa bài tập 2 trên bảng nhận xét, gọi HS lên bảng làm bài tập 3a chữa bài nhận xét 6 - HS: Thảo luận cùng bạn và rút ra bài học cho bản thân 4 phút - HS: Làm bài tập vào vở 7 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày cả lớp và GV nhận xét, kết luận. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Thể dục: ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU – TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU” NTĐ 5: Thể dục: ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN” NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau. - Bước đầu biết thực hiện động tác đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại - Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dồn hàng, quay trái, quay phải, quay sau - Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến”. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Còi III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc. 1 - HS: Cán sư tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai. 5 phút - HS: Cán sự tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai. 2 - GV: HS báo cáo nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc. 6 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS đi đều, đứng lại, quay sau 3 - HS: ÔN đội hình, đội ngũ, cán sự điều khiển 6 phút - HS: Cán sự cho lớp ôn đi đều, đứng lại, quay sau 4 - GV: HS báo cáo nhận xét 6 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” 5 - HS: Ôn đội hình, đội ngũ 6 phút - HS: Chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”, chơi thi giữa các tổ. 6 - GV: HS báo cáo nhận xét và cho HS chơi trò chơi “Hoàng Anh Hoàng Yến” 4 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, tuyên dương cho HS tập một số động tác thả lỏng. 7 - HS: Chơi trò chơi “Hoàng Anh Hoàng Yến” và tập 1 số động tác thả lỏng. Dặn dò chung ======================================= Ngày soạn: 02/09/2010 Thứ ba, ngày 14 tháng 09 năm 2010 Ngày dạy: 14/09/2010 NTĐ 4: Chính tả (Nhớ – viết): TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH NTĐ 5: Mỹ thuật: VẼ THEO MẪU: KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ; bài viết không mắc quá 5 lỗi. - Làm đúng bài tập 2 - Hiểu đặc điểm hình dáng chung của mẫu - Biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu. - Vẽ được khối hộp và khối cầu. - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu vẽ màu phù hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2b SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, đọc mẫu bài viết, hướng dẫn HS viết chính tả. Giao việc. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng học tập. 6 phút - HS: Nhớ và viết bài chính tả 10 dòng thơ đầu 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài. Cho HS quan sát và nhận xét, hướng dẫn HS vẽ. 6 phút - GV: Quan sát nhắc nhở 3 - HS: Thực hành vẽ 6 phút - HS: Nhớ - viết bài 4 - GV: Quan sát và giúp đỡ 6 phút - GV: Thu bài chấm chữa bài nhận xét chung về bài viết của HS. 5 - HS: Thực hành vẽ 6 phút - HS: Đọc thầm và làm bài tập 2.và làm bài tập 2b vào phiếu khổ to. 6 - GV: Cho HS trưng bày bài vẽ theo nhóm nhận xét đánh giá bài vẽ của HS. 6 phút - GV: Cho HS nêu những từ đã chọn cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 7 - HS: Nhận xét bài vẽ lẫn nhau. Dặn dò chung ===================================== NTĐ 4: Lịch sử: NƯỚC ÂU LẠC NTĐ 5: Toán: LUYỆN TẬP NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Nắm được nội dung sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc. Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kỳ đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi, nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại - HS khá, giỏi: + Biết những điểm giống nhau của người Lạc Việt và người Âu Việt. + So sánh được sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc. + Biết sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc (Nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa). - Biết giải bài toán liên quan đến tỷ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỷ số” - BT cần làm: BT1; BT3 BT4 - HS khá, giỏi làm bài tập 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số loại bản đồ, phiếu học tập SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 1 - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 1 trang 19 SGK 5 phút - HS: Dựa vào kênh hình, kênh chữ SGK làm việc với phiếu học tập 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài giao việc. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 3 - HS: Làm bài tập 1; 1 em lên bảng làm bài.HS khá, giỏi làm bài tập 2 6 phút - HS: Quan sát lược đồ hình 1 so sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và Âu Lạc 4 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng gọi HS lên bảng làm bài tập 3 nhận xét. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét. 5 - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 4 ; ở dưới làm vào vở nháp 6 phút - HS: Thảo luận câu hỏi (Vì sao ... chung =============================== NTĐ 4: Khoa học: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT, ĐẠM THỰC VẬT NTĐ 5: Khoa học: VỆ SINH Ở TUỔI DẠY THÌ NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. - Nêu lợi ích của muối i-ốt (giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ )tác hại của thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao). - Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dạy thì. - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk + sgv – SGK+ Phiếu HT III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài mới 5 phút - HS: Thi kể các thức ăn chứa nhiều chất đạm 2 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, bổ sung. 3 - HS: Thảo luận câu hỏi (Cần là gì để giữ cơ thể luôn sạch sẽ và tránh bị mụn trứng cá ?) 6 phút - HS: Các nhóm lập danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm động vật và thực vật. 4 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 6 phút - GV: Mời đại diện trình bày nhận xét, bổ sung. 5 - HS: Quan sát các H4, H5, H6 và thảo luận (Chỉ vào nội dung từng hình chúng taở tuổi dạy thì.) 6 phút - HS: Thảo luận giải thích tại sao không chỉ ăn đạm động vật và đạm thực vật. 6 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả cả lớp và GV nhận xét, kết luận 4 phút - GV: Mời đại diện trình bày kết quả nhận xét, kết luận. 7 - HS: Thảo luận và liên hệ thực tế. Dặn dò chung =================================== NTĐ 4: Kỹ thuật: KHÂU THƯỜNG NTĐ 5:Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết cách cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường, các mũi khâu có thể chưa đều nhau, đường khâu có thể bị dúm. - Với HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau, đường khâu ít bị dúm. - Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường. - Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Kim, chỉ, kéo, bàn căng,. VBT Tiếng Việt lớp 5 – Tập I III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng học tập. 1 -GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, giao việc. 5 phút - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài cho HS quan sát và nhận xét mẫu. Giao việc. 2 - HS: Trao đổi cùng bạn về kết quả quan sát của mình. 6 phút - HS: Quan sát và nhận xét mẫu 3 - GV: Gọi HS trình bày kết quả mình đã quan sát cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 6 phút - GV: Cho HS báo cáo kết quả quan sát và nhận xét mẫu, hướng dẫn HS thực hành. 4 - HS: Lập dàn ý vào bảng phụ theo nhóm. 6 phút - HS: Thực hành các thao tác kỹ thuật 5 - GV: Cho các nhóm dán kết quả lên bảng cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. Giao việc. 6 phút - GV: Gọi HS trả lời câu hỏi (thế nào là khâu thường) và cho HS lên bảng thực hiện thao tác kỹ thuật. 6 - HS: Viết một đoạn văn ngắn theo dàn ý đã lập BT2 4 phút - HS: Thực hành. 7 - GV: Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết cả lớp và GV nhận xét tuyên dương. Dặn dò chung Ngày soạn: 03/09/2010 Thứ sáu, ngày 17 tháng 09 năm 2010 Ngày dạy: 17/09/2010 NTĐ 4: Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY NTĐ 5: Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Qua luyện tập bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp và có nghĩa phân loại) BT1, BT2. - Bước đầu nắm được ba nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) BT3. - Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3. - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý:a, b, c, d) đặt được câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4, (BT5) - HS khá, giỏi thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT1,làm được toàn bộ BT4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng viết sẵn bảng hai bảng phân loại BT2, BT3 Giấy khổ to viết nội dung BT1; BT2: BT3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, hướng dẫn HS làm bài tập. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 5 phút - HS: Trao đổi cùng bạn và làm bài tập 1 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài gọi HS đọc yêu cầu bài 1 và trình bày nhận xét. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, gọi HS đọc ghi nhớ. 3 - HS: Làm bài tập 1 vào phiếu khổ to và dán kết quả lên bảng. 6 phút - HS: Làm bài tập 2 vào bảng phụ theo nhóm 4 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng và cho HS trình bày bài tập 2 chữa bài nhận xét. 6 phút - GV: Cho các nhóm dán bài tập 2 lên bảng cả lớp và GV nhận xét, kết luận 5 - HS: Làm bài tập 3 vào phiếu khổ to theo nhóm 6 phút - HS: Làm bài tập 3 vào bảng phụ 6 - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng cữa bài nhận xét. 4 phút - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng chữa bài nhận xét chung. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung ================================== NTĐ 4: Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN NTĐ 5: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK) xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện. - Biết giải bài toán liên quan đến tỷ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỷ số” - BT cần làm : BT1; BT2; BT3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn đề bài SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, nêu nhiệm vụ tiết học 1 - HS: Cán sự kiểm tra bài tập 2 tiết học trước 5 phút - HS: Trao đổi cùng bạn về yêu cầu của đề bài. 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày yêu cầu của đề bài nhận xét hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện. 3 - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1; ở dưới làm vào vở nháp. 6 phút - HS: Trao đổi cùng bạn về câu chuyện mình định kể 4 - GV: Chữa bài tập 1 trên bảng nhận xét, hướng dẫn HS làm bài tập 2. 6 phút - GV: Gọi HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình định kể nhận xét 5 - HS: Làm bài tập 2 ; 1 em lên bảng làm bài. 6 phút - HS: Tập kể trong nhóm trao đổi cùng bạn về ý nghĩa câu chuyện. 6 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét. 4 phút - GV: Gọi HS nối tiếp nhau kể chuyện nhận xét tuyên dương. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: GIÂY, THẾ KỶ NTĐ 5: Tập làm văn: TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT) NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết đơn vị giây, thế kỷ. - Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỷ và năm. - Biết xác định 1 năm cho trước thuộc thế kỷ. - BT cần làm: BT1; BT2(a,b) - Viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Bảng lớp viết đề bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 2 tiết học trước. 1 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài hướng dẫn HS viết bài. 5 phút - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài và giới thiệu về giây, thế kỷ. 2 - HS: Viết bài kiểm tra 6 phút - HS: Thảo luận 1 thế kỷ bằng 100 năm, 60 giây bằng 1 phút. 3 - GV: Quan sát nhắc nhở 6 phút - GV: Mời đại diện nêu nhận xét như SGK và hướng dẫn HS làm bài tập 4 - HS: Viết bài 6 phút - HS: Làm bài tập 1 vào vở 5 - GV: Quan sát nhắc nhở 6 phút - GV: Cho HS nêu kết quả bài 1 và gọi HS nêu bài tập 2(a,b) chữa bài nhận xét 6 - HS: Viết bài 4 phút - HS: Làm bài tập vào vở 7 - GV: Nhắc nhở và thu bài kiểm tra. Dặn dò chung ÂM NHẠC Aâm nhaïc (tieát 4) Hoïc haùt baøi : HAÕY GIÖÕ CHO EM BAÀU TRÔØI XANH I. MUÏC TIEÂU : - Giuùp HS hoïc haùt baøi Haõy giöõ cho em baàu trôøi xanh . - Haùt ñuùng giai ñieäu , lôøi ca ; löu yù caùc choã ñaûo phaùch ñeå theå hieän cho chính xaùc . - Yeâu cuoäc soáng hoøa bình . II. CHUAÅN BÒ : 1. Giaùo vieân : - Nhaïc cuï , maùy nghe , baêng ñóa nhaïc . - Tranh , aûnh coù noäi dung leân aùn toäi aùc , chieán tranh . 2. Hoïc sinh : - SGK . - Nhaïc cuï goõ . III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : 1. Khôûi ñoäng : (1’) Haùt . 2. Baøi cuõ : (3’) Oân taäp baøi haùt : Reo vang bình minh – Taäp ñoïc nhaïc : TÑN soá 1 . - Vaøi em haùt laïi baøi haùt . 3. Baøi môùi : (27’) Hoïc haùt baøi : Haõy giöõ cho em baàu trôøi xanh . a) Giôùi thieäu baøi : Neâu muïc ñích , yeâu caàu caàn ñaït cuûa tieát hoïc . b) Caùc hoaït ñoäng : TG Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh P.Phaùp 12’ Hoaït ñoäng 1 : Hoïc haùt baøi Haõy giöõ cho em baàu trôøi xanh . MT : Giuùp HS haùt ñuùng giai ñieäu , lôøi ca baøi haùt . - Duøng tranh , aûnh treo ôû baûng ; moâ taû böùc tranh ñeå daãn daét vaøo baøi hoïc . - Daïy haùt töøng caâu ; chuù yù phaân chia caâu haùt ñeå HS bieát laáy hôi ñuùng choã . Hoaït ñoäng lôùp . - Caû lôùp nghe baêng ñóa nhaïc . - Ñoïc lôøi ca . Ñaøm thoaïi , thöïc haønh , giaûng giaûi 12’ Hoaït ñoäng 2 : Haùt keát hôïp goõ ñeäm theo moät aâm hình tieát taáu coá ñònh . MT : Giuùp HS haùt ñuùng baøi haùt keát hôïp goõ ñeäm theo moät aâm hình tieát taáu coá ñònh . - Ñaùnh ñaøn cho HS haùt . Hoaït ñoäng lôùp . - Haùt keát hôïp goõ ñeäm ñoaïn a . - Trình dieãn baøi haùt theo hình thöùc toáp ca . Tröïc quan , giaûng giaûi , thöïc haønh . 4. Cuûng coá : (3’) - Traû lôøi caâu hoûi 1 : Haõy keå teân nhöõng baøi haùt veà chuû ñeà hoøa bình . - GV minh hoïa vaøi baøi : Baàu trôøi xanh , Hoøa bình cho beù , Traùi ñaát naøy cuûa chuùng em , Tieáng chuoâng vaø ngoïn côø , Chuùng em caàn hoøa bình - Giaùo duïc HS yeâu cuoäc soáng hoøa bình . 5. Daën doø : (1’) - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Oân laïi baøi haùt ôû nhaø . ================================ Duyệt của Tổ trưởng chuyên môn Ngàytháng.năm 2010 Duyệt của nhà trường Ngàytháng.năm 2010
Tài liệu đính kèm: