Giáo án Lớp 5 - Tuần học 8 năm 2010

Giáo án Lớp 5 - Tuần học 8 năm 2010

. Mục tiêu Giúp HS nhận biết :

Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải của số thập phân thìgiá trị của số thập phân không thay đổi.

 Củng cố PS bằng nhau(Bài3- HS KG)

II. Các hoạt động dạy học.

A.Bài cũ:

 

doc 11 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 925Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần học 8 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 8 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Toán
số thập phân bằng nhau
I. Mục tiêu Giúp HS nhận biết : 
Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải của số thập phân thìgiá trị của số thập phân không thay đổi.
 Củng cố PS bằng nhau(Bài3- HS KG) 
II. Các hoạt động dạy học.
A.Bài cũ : 
HS nêu lại cách đọc, cách viết số thập phân.
HS,GV nhận xét,
B.Bài mới .
1.HĐ1: Hình thành KT mới.
- Giúp HS nhận biết biết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. 
- HĐ cá nhân, cả lớp.
- Gv hướng dẫn HS tự giải quyết cách chuyển đổi trong các ví dụ bài học.
- HS thực hiện theo y/c của GV, HS nêu được các câu khái quát như SGK. Lớp n/xét, bổ sung.
- GV HD HS nêu các VD minh hoạ cho các phần n/xét ở trên.
- Một số em lấy ví dụ minh họa.
- Gv n/xét bổ sung thêm. Lưu ý : Số TN được coi là STP đặc biệt (Có phần TP là 0)
2.HĐ2: Luyện tập, thực hành :
+ Bài1, 2: Giúp HS: Củng cố về: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải của số thập phân thìgiá trị của số thập phân không thay đổi.
- HĐ cá nhân, nhóm đôi. 
+ Bài3. Củng cố PS bằng nhau.
- HĐ cả lớp.
- Gv nêu y/c, hướng dẫn HS cách bỏ các chữ số 0, cách viết thêm các chữ số 0. 
- HS thảo luận nêu cách viết thêm, bỏ các chữ số 0, làm bài vào vở.
- Gv theo dõi hướng dẫn thêm HS.
- HS giải thích cách làm của bài 2.
- HS chữa bài, lớp n/xét bổ sung. Nêu cách viết của từng bạn đúng, sai và giải thích lí do tại sao?
+GV nêu cách viết các PS TP bằng nhau.
C.Củng cố : 
- 1HS nêu lại khái niệm STP bằng nhau.
VN: Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
lịch sử
xô- viết nghệ tĩnh
I. Mục tiờu: 
- Kể được cuộc biểu tỡnh ngày 12/9/1930 ở Nghệ An:
+ Ngày 12/9/1930 hàng vạn nụng dõn cỏc huyện Hưng Nguyờn, Nam Đàn với cờ đỏ bỳa liềm và cỏc khẩu hiệu cỏch mạng kộo về thành phố Vinh. Thực dõn Phỏp cho binh lớnh đàn ỏp, chỳng cho mỏy bay nộm bom đoàn biểu tỡnh. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ - Tĩnh.
- Biết một số biểu hiện về xõy dựng cuộc sống mới ở thụn xó :
+ Trong những năm 1930 - 1931, ở nhiều vựng nụng thụn Nghệ - Tĩnh nhõn dõn dành được quyền làm chủ, xõy dựng cuộc sống mới.
+ Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nụng dõn; cỏc thứ thuế vụ lớ bị xúa bỏ. Cỏc phong tục lạc hậu bị xúa bỏ.
- Khõm phục tinh thần dũng cảm, yờu nước của nhõn dõn Nghệ - Tĩnh
II.Đồ dựng: - Bản đồ hành chớnh VN.
 - Phiếu học tập.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
- Đảng Cộng sản Việt Nam Thành lập Ngày, thỏng, năm nào? Ai là người chủ trỡ Hội nghị thành lập Đảng?
1. HĐ 1: Diễn biến của phong trào Xụ- viết Nghệ Tĩnh.
 - Dựa vào tranh minh họa và ND sgk, thuật lại cuộc biểu tỡnh ngày 12/ 9/ 1930 ở Nghệ An 
- HĐ nhúm đụi.
- GV treo bản đồ hành chớnh VN, y/c học sinh tỡm và chỉ vị trớ 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.
- 1 HS lờn bảng chỉ bản đồ, cả lớp theo dừi.
- HS làm việc theo cặp, đọc sgk và thuật lại cho nhau nghe.
- 2 nhúm HS trỡnh bày trước lớp, cả lớp theo dừi nhận xột, bổ sung.
2.HĐ 2: í nghĩa lịch sử của phong trào Xụ-viết Nghệ Tĩnh.
- HĐ nhúm 4.
- Tranh minh họa sgk.
- HS quan sỏt hỡnh minh hoạ 2 SGK. So sỏnh với hỡnh ảnh người nụng dõn VN trong thời kỡ Phỏp thuộc. Nhận xột, bổ sung.
- GV y/c HS cả lớp cựng trao đổi và nờu ý nghĩa của phong trào Xụ- viết Nghệ Tĩnh.
+ Phong trào Xụ- viết Nghệ Tĩnh núi lờn điếu gỡ về tinh thần chiến đấu và khả năng làm cỏch mạng của nhõn dõn ta?
+ Phong trào đú cú tỏc động gỡ đối với phong trào đấu tranh của nhõn dõn cả nước?
- HS thảo luận nhúm. Cỏc nhúm trỡnh bày.
- GV nhận xột kết luận.
C. Củng cố :
- Nhận xột tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
khoa học
Tiết 15: phòng bệnh viêm gan a
I. Mục tiêu: HS có khả năng:
- Biết cách phòng bệnh viêm gan A.
- Có ý thức trong viêc phòng tránh bệnh viêm gan A.
II. Đồ dùng: - Hình vẽ SGK.
 - HS sưu tầm thông tin về bệnh viêm gan A.
III. Các hoạt động dạy học:	
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu tác nhân gây bệnh viêm não. 
B. Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
+ HS mở SGK trang 32
? Em biết ai mắc bệnh viêm gan A? Biểu hiện và tác hại của bệnh?
- HS liên hệ thực tế- Báo cáo trước lớp
2.HĐ 2: Tìm hiểu dấu hiệu, tác nhân, 
đường lây truyền bệnh viêm gan A - Sự nguy hiểm của bệnh.
- HĐ nhóm 4.
- Tranh ảnh minh họa sgk.
+ GVgiao nhiệm vụ: 
- HS đọc thông tin trong SGK /32
+HS trao đổi trong nhóm 4 trả lời câu hỏi SGK.
+HS báo cáo kết quả- nhận xét bổ xung ý kiến về dấu hiệu của bệnh, tác nhân và 
đường lây truyền.
- GV tiểu kết và liên hệ thực tế nếu có dấu hiệu của bệnh ta phải làm gì?
3.HĐ 3: Cách phòng tránh bệnh viêm gan A. Có ý thức phòng bệnh viêm gan A.
- Quan sát và thảo luận.
- Tranh, ảnh minh họa SGK.
+ GV giao nv: HS QS hình 25 SGK
- Thảo luận nội dung - tác dụng của việc làm trong từng hình. 
+HS tự rút ra KL: Cách phòng bệnh viêm gan A; ý thức để phòng tráng bệnh.
- HS trả lời câu hỏi:
- Người mắc bệnh viêm gan A cần chú ý điều gì? GV tiểu kết, nêu sự nguy hiểm của bệnh.
- 2 HS đọc mục bạn cần biết.
C.Củng cố:
+ GV hệ thống ND bài. Về tuyên truyền sâu rộng ở gia đình, địa phương về công tác phòng tránh bệnh viêm gan A.
- Chuẩn bị bài: Phòng tránh HIV/ AIDS.
Toán 
So sánh hai số thập phân
(Dạy dù ngày Hội nghị CB-VC)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách so sánh hai STP và biết sắp xếp các STP theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại)
II. Đồ dùng:
- Bảng con, SGK Toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
 +Làm BT2 trang 40.
 B. Bài mới:
 1. HĐ 1: Hình thành cách so sánh hai số thập phân.
- HS biết cách so sánh hai STP
- HĐ cá nhân, cả lớp.
- Bảng con.
+ KL: SGK.
2. HĐ2: Luyện tập.
+Bài 1: Luyện tập, củng cố KN so sánh 2 STP.
- HĐ cá nhân, cả lớp.
+ Bài2; Biết sắp xếp các STP theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại: .
- HĐ nhóm đôi.
+ Bài3. Biết sắp xếp các STP theo thứ tự từ lớn đến bé. 
- HĐ cá nhân.
C. Củng cố:
- GV nêu Y/C, nhận xét, cho điểm..
- 3 HSTB lên bảng làm BT, nhận xét bạn.
+ GV giới thiệu bài.
- GV nêu YC, hướng dẫn HS so sánh độ dài 8,1m và 7,9 m bằng cách đổi về đơn vị dm, so sánh 2 số TP.
- HS nêu nhận xét như trong SGK.
- GV nêu Y/C, hướng dẫn HS so sánh 2 STP: 35,7 m và 35,698 m bằng cách so sánh phần thập phân. HS nêu nhận xét.
- GV nêu y/c, hướng dẫn HS tổng hợp cách so sánh 2STP, nhận xét, chốt cách số sánh STP. HS thảo luận, HS nêu cách so sánh, tự nêu VD để so sánh.
+ GV nêu Y/C, hướng dẫn HS cách so sánh.
- HS nêu cách so sánh, cả lớp làm vào vở, chữa bài, n/xét,bổ sung.
+ Hs đọc y/c, thảo luận nêu cách làm. HS trình bày cách so sánh và sắp xếp các STP.
- GV quan sát, giúp HS cách sắp xếp các STP.
+ HS sắp xếp các STP theo thứ tự ngược lại
HS nêu y/c, tự làm và chữa bài.
- GV chốt lại cách sắp xếp.
+ HS nhắc lại cách so sánh hai STP.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
Toán
Tiết 38: Luyện tập (Tr 43)
I. Mục tiêu :
- So sánh hai số thập phân; sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bế đến lớn.
- HS K,G làm thêm bài 4b (nếu còn thời gian). 
II. Các hoạt động dạy học : 
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết 5 số thập phân bất kì rồi sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
B. Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
GV nêu mục tiêu giờ học.
2.HĐ 2: Luyện tập.
+Bài 1: Tr 43
- Củng cố cách so sánh 2 STP
- HĐ cá nhân, cả lớp.
+1HS nêu y/c của bài và nêu lại quy tắc so sánh STP.
- HS vận dụng làm bài (2 HS lên bảng).
- HS làm bài 1. 
- GV tổ chức chữa bài, c2 cách so sánh 2 STP.
+ Bài 2:
- HS biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
- HĐ cá nhân.
+ HS nêu yêu cầu của bài tập.
GV gợi ý: Muốn sắp xếp các STP theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm như thế nào?
- HS tự làm bài vào vở (2 HS lên bảng)
GV, HS nhận xét chữa bài, củng cố dạng bài.
+ Bài 3,4a:
- HS biết lựa chọn STP; STN
 phù hợp .
- HĐ nhóm đôi, cả lớp.
+ HS đọc y/c của bài tập 3, 4a. (HS phân tích bài).
GV lưu ý: sự khác nhau yêu cầu của 2 bài tập .
- HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành bài, báo cáo kq2 kết hợp giải thích cách làm.
- GVvà HS nhận xét chữa bài, củng cố dạng bài.
+ Bài 4 b:
+ HS làm bài (nếu còn thời gian). 
C.Củng cố:
+ HS nhắc lại cách so sánh 2 STP.
- GV nhận xét chung tiết học. 
Toán (BS)
ôn tập về số thập phân
I. Mục tiêu: 
II. Các hoạt động dạy học:
1.HĐ 1: Hệ thống các kiến thức đã học về STP. (Khái niệm, cách đọc- viết, mối quan hệ giữa hai hàng liền nhau, cách chuyển PSTP ra hỗn số rồi chuyển thành STP và ngược lại. Nêu được khái niệm STP bằng nhau)
- HĐ cá nhân.
+ Gv y/c học sinh nêu khái niệm STP, cách đọc- viết, mối quan hệ giữa hai hàng liền nhau.
- HS trả lời. Nhận xét bổ sung.
+ Nêu cách chuyển PSTP ra hỗn số rồi chuyển thành STP và ngược lại. Nhận xét, bổ sung.
+ HS tự lấy VD một STP sau đó tìm số thập phân bằng số đó. Giải thích tại sao?
2.HĐ 2: Luyện tập.
+Bài 1: Khoanh vào đáp án đúng:
a) Giá trị của chữ số 5 trong STP 102, 456 là:
A. 50 B. 500 C. D. 
b) Viết số gồm: 15 đơn vị, chín phần nghìn là:
A. 15,9 B. 15,009 C. 15, 09 D. 159
+ Bài 2: Viết số thập phân sau rồi đọc số đó. Số gồm có:
0 đơn vị, 27 phần nghìn.
1009 đơn vị, 31phần trăm.
90 đơn vị, 128 phần nghìn.
+HS đọc yêu cầu của bài từng phần a, b.
- HS tự làm bài. HS nêu kết quả, giải thích cách lựa chọn đáp án C phần a, phần b- đáp án B.
- GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài. Nhận xét, chốt đáp án đúng
- HS viết số thập phân vào vở. Nêu cách đọc STP đó.
- Nhận xét, chốt cách đọc- viết STP.
+ Bài 3: Chuyển các PSTP sau thành hỗn số rồi thành số thập phân. ; ; ; 
+ Bài 4: Viết phân số sau thành PSTP rồi chuyển thành các số thập phân bằng nhau.
- HĐ cá nhân.
+ HS đọc yêu cầu của bài
- HS tự hoàn thành bài vào vở. - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- GV chữa bài; YC HS giải thích cách làm bài 3.
- HS nhắc lại cách chuyển thành PSTP và chuyển thành STP- bài 4. Nhận xét, chốt kết quả.
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học bài và CB bài sau.
Toán (BS)
Ôn tập so sánh số thập phân
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về số thập phân, so sánh số thập phân.
- Rèn cho học sinh kĩ năng so sánh số thập phân.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.
II.Hoạt động dạy học: 
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
GV nêu MĐ- YC giờ học.
2.HĐ 2: Luyện tập.
+Bài 1: a, Số thập phân nào sau đây nhỏ hơn số 17,45?
A) 17,65	B)17,70	C)17,5	D)17,40
b,Trong các số sau đây, số nào lớn hơn 29,206:
A. ...  bài
- GV, HS nhận xét C2lại cách so sánh rồi xếp thứ tự.
3. Củng cố:
Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn dò học sinh.
HĐNG ( Dạy bù tiết Kĩ thuật)
Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010
Toán
Tiết 39: Luyện tập chung (Tr 43)
I. Mục tiêu:
- Đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Rèn kĩ năng so sánh, đọc, viết số thập phân chính xác. Xây dựng ý thức tự giác, chủ động học tập.
+ HS K,G làm thêm bài 4b (nếu còn thời gian). 
II.Đồ dùng: 
- Các tấm bìa ghi các số ở BT3 (T43)	.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS phát biểu quy tắc so sánh STP- Lấy VD
B. Bài mới: 
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
GV nêu mục tiêu tiết học.
2.HĐ 2: Luyện tập
+Bài 1 - T43
- Rèn kĩ năng đọc STP.
- HĐ cả lớp.
+ HS nêu yc của bài.
- HS tiếp nối đọc STP trong bài 
- HS nêu giá trị của 1 chữ số trong 1 số thập phân bất kì.
- 1 HS nhắc lại cách đọc các số thập phân đó.
+Bài 2:
- Rèn kĩ năng viết số thập phân.
- HĐ cá nhân.
+ GV nêu yc của bài.
1 HS nêu lại cách viết STP.
- HS KT làm phần a
- HS lần lượt làm từng phần (2HS lên bảng)
GV chữa bài , C2 cách viết STP.
+Bài 3:
- HS biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bélớn.
- HĐ nhóm 4.
- Các tấm bìa ghi các số ở BT3.
+ HS nêu y/c của bài tập 3
- Hướng dẫn HS chơi trò chơi “ Tiếp sức”: 2 đội , mỗi đội 4 em tham gia chơi. Trong 2 phút, đội nào xếp các số trên thẻ số theo đúng thứ tự từ bé đến lớn, nhanh nhất sẽ thắng cuộc.
- HS chơi trò chơi. Đại diện nhóm đọc KQ và giải thích cách làm.
- GV chốt cách sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
+Bài 4a:
- Vận dụng kiến thức để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- HĐ nhóm đôi.
+ HS nêu yêu cầu của bài, trình bày hướng làm phần a.
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài (1HS lên bảng)
GV, HS chữa bài, củng cố cách tính nhanh.
+Bài 4b:
+ HS làm bài (nếu còn thời gian). 
C. Củng cố:
+1HS nhắc lại cách đọc, viết, so sánh STP.
- GV nhận xét chung tiết học. 
địa lí
Dân số nước ta
I. Mục tiêu:
- Biết sơ lược về dõn số, sự gia tăng dõn số của VN.
+ VN thuộc hàng cỏc nước đụng dõn trờn thế giới
+ Dõn số nước ta tăng nhanh
- Biết tỏc động của dõn số đụng và tăng nhanh : gõy nhiều khú khăn đối với việc đảm bảo cỏc nhu cần học hành, chăm súc y tế của người dõn về ăn, mặc, ở, học hành, chăm súc y tế.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dõn số và sự gia tăng dõn số. Cú ý thức tuyờn truyền, vận động mọi người thực hiện kế hoạch húa gia đỡnh.
II.Đồ dựng:
- GV: Bản đồ Việt Nam, Bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam. 
III. Cỏc hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Trỡnh bày cỏc loại đất chớnh ở nước ta?
- Nờu tỏc dụng của rừng đối với đời sống của nhõn dõn ta.
- 2 HS trả lời cõu hỏi. 
- HS & GV: Nhận xột - Đỏnh giỏ, cho điểm.
B. Bài mới:
1. HĐ 1: Tỡm hiểu về dõn số nước ta. 
- HĐ cỏ nhõn.
- Bảng thống kờ số liệu dõn số cỏc nước trong khu vực Đ.N.Á năm 2004.
- GV: Y/c học sinh đọc bảng số liệu dõn số cỏc nước trong khu vực Đ.N.Á.
- HS đọc và thảo luận trả lời cỏc cõu hỏi SGK.
- HS & GV: Nhận xột - Bổ sung.
- GV nhận xột, chốt liến thức cần ghi nhớ.
- Hs nhắc lại.
2.HĐ 2: Gia tăng dõn số ở nước ta.
- HĐ nhúm đụi.
- Biểu đồ dõn sốViệt Nam (như SGK)
- GV: Y/c học sinh quan sỏt, đọc biểu đồ tăng dõn số nước ta qua cỏc giai đoạn năm 1979, 1989, 1999
- Thảo luận nhúm đụi trả lời cỏc cõu hỏi SGK. Đại diện trả lời.
- HS & GV: Nhận xột - Đỏnh giỏ , cho điểm.
- GVnhận xột, chốt kiến thức.
- HS liờn hệ thực tế tỡnh hỡnh tăng dõn số tại địa phương.
3. HĐ 3: Ảnh hưởng của việc dõn số tăng nhanh đến đời sống của người dõn. í nghĩa của biện phỏp kế hoạch húa gia đỡnh.
- HĐ nhúm 4.
- Phiếu bài tập nhúm.
- GV Chia nhúm và nờu nhiệm vụ.
- HS cỏc nhúm thảo luận và hoàn thành y/c.
+ Nờu ảnh hưởng của việc dõn số tăng nhanh đến đời sống của người dõn.
+ í nghĩa của biện phỏp kế hoạch húa gia đỡnh.
- Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏc kết quả, nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- GV: Giỳp HS điền kiến thức vào bảng, chốt lại cỏc điểm chớnh ghi trờn bảng.
- 2 HS nhắc lại bài trờn bảng.
C.Củng cố :
- HS nhắc lại nội dung bài.
- GV: Củng cố bài, nhận xột giờ học.
Khoa học
Tiết 16: phòng tránh hiv/ aids
I. Mục tiêu: 
- HS biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/ AIDS.
- Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/ AIDS.
II.Đồ dùng: - Một số tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động về phòng tránh HIV/ AIDS.
 	 - Các bộ phiếu có ND như SGK tr 34, một tờ giấy khổ to, băng keo
III. Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS nêu cách phòng bệnh viêm gan A.
B.Bài mới: 
1.HĐ 1: Giới thiệu bài 
GV nêu MĐ- YC của giờ học.
2.HĐ 2: Tìm hiểu về HIV/AIDS.
+ Trò chơi " Ai nhanh, ai đúng" 
- HS giải thích được một cách đơn giản HIV là gì? AIDS là gì?
- Nêu được các đường lây truyền HIV.
- Phiếu bài tập nhóm.
+ GV giao nhiệm vụ,phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu có ND như SGK, một tờ giấy khổ to, băng keo.Yêu cầu các nhóm thi xem nhóm nào tìm được câu trả lời tương ứng với câu hỏi đúng và nhanh nhất.
- Đại diện nhóm trình bày kq2
- GV cùng ban giám khảo, đánh giá nhóm thắng cuộc.
3.HĐ 3: Sưu tầm thông tin, tranh ảnh và triển lãm.
- HS nêu cách phòng tránh HIV/ AIDS.
- Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi nhười cùng phòng tránh HIV/ AIDS.
- HĐ nhóm 4.
- Tranh ảnh tuyên truyền về HIV/ AIDS và phòng tránh HIV/AIDS.
+ GV yêu cầu các nhóm sắp xếp, trình bày các thông tin , tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động , bài báo... đã sưu tầm được và tập trình bày trong nhóm.
- GV phân chia khu vực trình bày triển lãm cho mỗi nhóm. Các nhóm cử đại diện nhóm thuyết minh, các nhóm bạn nghe bạn trình bày.
- GV HD HS chọn ra nhóm làm tốt nhất dựa vào tiêu chí.
+ Nhóm nào không sưu tầm được .GV- HD HS sử dụng thông tin SGK.Thảo luận các câu hỏi:
- Tìm xem thông tin nào nói về cách phòng tránh HIV/ AIDS, thông tin nào nói về các phát hiện một người có nhiễm HIV không?
- Theo bạn, có những cách nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu?
- 1 số HS trả lời. Nhận xét bổ sung.
C. Củng cố:
- Qua bài học hôm nay em sẽ nói gì với mọi người xung quanh?
+ HS nêu ND cần ghi nhớ qua bài học.
+ GV nhận xét giờ học - dặn dò HS.
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Toán
Tiết 40: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu:
- Biết viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản).
- Rèn kĩ năng viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
- Học sinh tự giác, chủ động học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
- HS hỏi đáp bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ của chúng theo cặp.
B.Bài mới:
1.HĐ1: Giới thiệu bài.
GV nêu MĐ- YC của giờ học
2.HĐ2: Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài.
- HS biết viết số đo độ dài dưới dạng STP dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
- HĐ cả lớp.
- Bảng đơn vị đo độ dài,
- Tổ chức cho HS hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn.
- HS nêu lại mối quan hệ của 2 đơn vị liền kề nhau.
 GV nêu yêu cầu:
- HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị thông dụng.
+ GV đưa ra các VD 1, 2- SGK và y/c HS tự làm như SGK trang 44. GV gợi ý HS làm VD1 như SGK.
- Tương tự HS nêu cách làm VD2 như SGK tr 44.
HS tự hoàn thành VD2.
+ GV chữa bài, c2 cách viết số đo độ dài dưới dạng STP.
3.HĐ 3: Luyện tập.
+ Bài 1:
- HS số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo đơn vị m,dm.
+ HS đọc yc của bài , xác định dạng bài 
- HS tự viết STP vào chỗ chấm, 2 em chữa bài ( TB ).
- GV giúp đỡ HS hoàn thành bài của mình.
- HS K giải thích cách làm.
GV tổ chức chữa bài , củng cố cách đổi .
+ Bài 2: Củng cố cách đổi số đo độ dài dưới dạng STP.
+ HS tự xác định đề bài rồi viết các số đo theo y/c đó.
- HS tự làm bài - GV kèm HS gặp khó khăn.
- 2 em làm bảng làm bài. HS giải thích cách đổi.
+ Bài 3:
- Củng cố cách đổi số đo độ dài dưới dạng STP.
+ HS đọc yc của bài
- HS tự làm bài - GV kèm HS Y, 3 em làm bảng kèm lời giải thích cách đổi .
- GV, HS chữa bài , củng cố cách đổi .
C.Củng cố:
+ HS nhắc lại cách viết số đo độ dài dới dạng STP.
- GV nhận xét chung tiết học.
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
Toán
Tiết 41: luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng STP.
- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP.
+ HS K,G làm thêm bài 4 phần b, d (nếu còn thời gian). 
II. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS nêu tên các đơn vị đo độ dài và mối quan hệ của chúng.
B. Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu giờ học.
2.HĐ 2: Luyện tập.
+ Bài 1: Tr 45
- Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP.
+ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài độc lập, 3HS báo cáo kết quả kết hợp trình bày cách làm.
- GV tổ chức chữa bài củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
+ Bài 2:
- Rèn kĩ năng đổi, viết số đo độ dài dưới dạng STP từ đơn vị bé sang đơn vị lớn.
+ HS nêu yêu cầu của bài. 
GV cùng hs phân tích mẫu 315 cm = ...m.
- Cách làm như SGK.
+ HS tự làm bài (có thể điền ngay kết quả)
- GV, HS chữa bài , củng cố cách làm.
+ Bài 3:
+ HS tiến hành tương tự bài 2.
+ Bài 4: a,c
- Rèn kĩ năng đổi số đo từ 1 tên đơn vị sang số đo có 2 tên đơn vị.
+ 1 HS đọc yc của bài
- HS tự làm phần a, phân tích bằng lời.
- GVgiúp HS từng bước thực hiện.
- HS tự hoàn thành bài vào vở.
+ GV chấm chữa, củng cố cách đổi.
+Bài 4: b, d
+ HS làm bài (nếu còn thời gian).
C.Củng cố:
+1HS nhắc lại cách viết số đo độ dài dưới dạng STP. VN ôn lại bài và CB bài sau.
Sinh hoạt 
 Tổng kết tuần 8
I. Mục tiêu:
- Đánh giá nền nếp của HS trong tuần 8.
- Học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của mình, của bạn có hướng rèn luyện.
- Nâng cao ý thức thực hiện nghiêm túc nền nếp của trường, lớp.
II. Chuẩn bị: Sổ theo dõi nền nếp của HS .
III. Tiến trình sinh hoạt:
1. HĐ 1: Tự đánh giá nền nếp.
- GV điều khiển các tổ trưởng , lớp trưởng báo cáo nền nếp : Học tập, các nền nếp đoàn đội của tổ , lớp trong tuần 8.
- Gọi một số HS chậm tiến bộ tự nhận xét về mình .
- Tổ chức cho HS tự đánh giá và nhận xét lẫn nhau giữa các tổ , cá nhân.
2. HĐ 2: GV đánh giá về các mặt : 
3. HĐ 3: Sinh hoạt văn nghệ ( Lớp phó văn nghệ điều khiển)
4. Phương hướng tuần 9 : 
- Kiểm tra, đánh giá kết quả đạt được đôi bạn học tập giúp đỡ nhau trong học tập. 
- Thực hiện nghiêm túc nền nếp của trường, lớp.
- Tích cực tham gia phong trào quyên góp sách, truyện, xây dựng tủ sách dùng chung cho thư viện nhà trường .
- Thi đua lập thành tích chào mừng 20 - 11. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8 (10-11).doc