Giáo án Lớp 5 - Tuần học thứ 23 năm học 2011

Giáo án Lớp 5 - Tuần học thứ 23 năm học 2011

- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt máy nhẹ nhàng.

- Thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình.

- Kỹ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại

 - SGK

 

doc 24 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 989Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần học thứ 23 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ 2 ngày 14 tháng 02 năm 2011
Tiết 1
Nhóm trình độ 2
TG
Nhóm trình độ 4
Đạo đức
Lịch sự khi nhận và gọi
 điện thoại
Tập đọc
Nhà ảo thuật
I. Mục tiêu
II: KN sống
III. PTDH
IV. TTDH
Khám phá
Kết nối
Thực hành
áp dụng
- HĐNT
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt máy nhẹ nhàng.
- Thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình.
- Kỹ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
 - SGK
*HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Gv: yêu cầu hs nêu lại nội dung bài trước.
* HĐ2: Bài mới
Hs: Thảo luận nhóm đóng vai theo cặp
- Cách trò chuyện qua điện thoại như vậy đã lịch sự chưa ? Vì sao ?
Gv : Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Dù trong tình huống nào, cũng cần phải cư xử lịch sự.
* HĐ3: Hs thảo luận nhóm, đóng vai theo tình huống:
- Em sẽ làm gì trong những tình huống ? vì sao ?
- Trong lớp chúng ta, em nào đã gặp tình huống tương tự
* HĐ4: Gv gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác
* Nhận xét tiết học
Giúp HS:
- Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai.
- Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4
- Thể hiện sự cảm thông
- Tự nhận thức bản thân
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
* Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Cái cầu
* Bài mới
- GV giới thiệu chủ điểm và truyện đọc đầu tuần.
+ HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ chú giải trong bài.
* HD HS tìm hiểu bài.
- Vì sao chị em Xô - phi không đi xem ảo thuật ? 
- Hai chị em Xô - phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào ? 
- Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ? 
- Theo em, chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật chưa ?
* Luyện đọc lại.
- GV HD HS đọc đúng các câu.
* HS về nhà chuẩn bị bài mới
Tiết 2
Nhóm trình độ 2
TG
Nhóm trình độ 4
Toán
Số bị chia- số chia- Thương.
I. Mục tiêu
II: KN sống
III. PTDH
IV. TTDH
Khám phá
Kết nối
Thực hành
áp dụng
- HĐNT
Giúp HS:
- Giúp HS biết tên gọi theo vị trí thành phần và kết quả của phép chia.
- Củng cố cách tìm kết quả của phép chia.
- SGK
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Làm bài tập 2 tiết trước.
* HĐ2: Bài mới
Gv : Giới thiệu thành phần, kết quả của phép chia.
6 : 2 = 3
+ 6 là số bị chia
+ 2 số chia
 + 3 là thương
- Cho HS nêu VD về phép chia.
* HĐ3: Hs Làm bài tập 1
3 x 3 = 9 2 x 5 = 10
2 x 4 = 8 10 : 2 = 5
8 : 2 = 4 12 : 2 = 6
Gv : Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
Phép chia
SBC
Số chia
Thương
8 : 2 = 4
8
2
4
10: 2 = 5
10
2
5
14 : 2 = 7
14
2
7
* HĐ4: Hs làm bài 3, nêu kết quả .
- Viết phép tính chia và số thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài 
- Nhiều học sinh đọc bài.
* Nhận xét tiết học
 Giúp HS:
+ Dửùa vaứo trớ nhụự vaứ tranh minh hoùa, HS bieỏt nhaọp vai keồ laùi caõu chuyeọn Nhaứ aỷo thuaọt theo lụứi Xoõ-phi ( hoaởc Maực ).
- Tranh minh hoùa baứi ủoùc, baỷng phuù
* Kiểm tra bài cũ
- HS kể lại câu chuyện tiết trước
* Bài mới
- Dửùa vaứo trớ nhụự vaứ 4 tranh minh hoùa 4 ủoaùn caõu chuyeọn Nhaứ aỷo thuaọt, keồ laùi caõu chuyeọn theo lụứi Xoõ-phi hoaởc Maực.
* Hửụựng daón HS keồ tửứng ủoaùn cuỷa caõu chuyeọn theo tranh.
+ Treo tranh cho hs quan saựt, nhaọn ra noọi dung truyeọn qua tửứng tranh.
+ Nhaộc H : Khi nhaọp vai Xoõ-phi hay Maực em phaỷi tửụỷng tửụùng mỡnh chớnh laứ caực baùn ủoự. Lụứi keồ phaỷi nhaỏt quaựn tửứ ủaàu ủeỏn cuoỏi ; duứng lụứi xửng hoõ : toõi hoaởc em.
* Goùi 1 H gioỷi keồ maóu moọt ủoaùn.
- Nhaọn xeựt.
- Goùi 1 H keồ laùi toaứn boọ caõu chuyeọn theo lụứi cuỷa Xoõ-phi hoaởc Maực.
* HS về nhà học bài
Tiết 3
Nhóm trình độ 2
TG
Nhóm trình độ 4
Tập đọc
Con chó nhà hàng xóm.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
II. ĐDDH
III. Các HĐDH
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4
HĐNT
Giúp HS:
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng kể, giọng đối thoại.
- Tranh minh hoạ bài học ...
- Kiểm tra bài cũ
Đọc lại bài tiết trước.
- Bài mới
Hs: Luyện đọc bài theo nhóm 2
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
Gv : hướng dẫn hs luyện đọc .
+ Đọc mẫu cho hs .
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp .
- Kết hợp chỉnh sửa cho hs đọc phát âm sai và giải nghĩa từ
Hs : luyện đọc trong nhóm 
- Nhận xét , bổ sung cho nhau 
- Thi đọc trước lớp .
- Nhận xét , bổ sung cho nhau .
Gv : tổ chức cho hs thi đọc giữa các nhóm .
- Nhận xét , tuyên dương nhóm có nhiều hs đọc đúng và hay .
- Gọi 1,2 em đọc lại cả bài .
- Nhận xét chung
Giúp học sin rèn kĩ năng:
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
- Kiểm tra bài cũ
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
- Bài mới
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1
4725 15 4674 82 
022 315 574 57 
 075 00 
 00 
Hs: Làm bài tập 2
Bài giải: 
Dùng hết 1050 viên gạch hoa thì lát được: 
 1050 : 25 = 42 ( m2)
 Đáp số: 42 m2.
Gv: Chữa bài tập 2
- HS làm bài tập 3
Bài giải:
Cả 3 tháng đội đó làm được:
855 + 920 + 1350 = 3125 ( sản phẩm)
Cả 3 tháng trung bình mỗi người làm được:
3125 : 25 = 129 (sản phẩm)
 Đáp số: 129 sản phẩm.
- HS về nhà làm bài tập
Tiết 4
Nhóm trình độ 2
TG
Nhóm trình độ 4
Tập đọc
Con chó nhà hàng xóm.
Chính tả
Nghe viết: Kéo co
I. Mục tiêu
II. ĐDDH
III. Các HĐDH
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4
- HĐNT
Giúp HS:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới
- Hiểu nội dung bài. Nắm được diễn biến của câu chuyện. Qua một ví dụ đẹp về tình thân giữa một bạn nhỏ với con chó nhà hàng xóm.
 - Tranh minh hoạ kể chuyện
- Kiểm tra bài cũ
Đọc lại bài tiết trước.
- Bài mới
1, 2 em HS đọc lại cả bài 
- Hướng dẫn hs tìm hiểu bài 
- Nêu câu hỏi gợi ý . 
- Bạn của Bé ở nhà ai ?
- Bé và Cún thường chơi đùa với nhau như thế nào ?
- Vì sao bé bị thương ?
- Khi bé bị thương Cún đã giúp bé như thế nào ?
- Hs: Thảo luận câu hỏi gợi ý của gv 
+ Nêu ý kiến trước lớp .
+ Nhận xét , bổ sung cho nhau .
+ Luyện đọc lại bài .
- Gv : tổ chức cho hs thi đọc phân vai toàn chuyện .
+ Yêu cầu hs đọc phân vai trước lớp.
+ Nhận xét, tuyên dương hs.
- Hs: Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
Gv: Tuyên dương những học sinh đọc tốt.
- Cho hs nhắc lại nội dung bài.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét chung
Giúp HS
- Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Kéo co.
- Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn (r/d/gi, ât/âc) đúng với nghĩa đã cho.
- Phiếu bài tập.
 - Kiểm tra bài cũ
Hs: đọc đoạn viết.
- Bài mới
- Nêu nội dung chính?
- HS viết một số từ dễ viết sai.
Gv: Đọc cho hs viết bài.
- Quan sát, nhắc nhở hs viết bài.
- Đọc lại bài cho hs soát lỗi.
- Thu, chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của hs.
Hs: Làm bài tập 2
- Tìm và viết các từ ngữ chứa tiếng có các âm đầu là r/d/gi có nghĩa (như đã cho)
+ Các từ ngữ: nhảy dây, mưa rơi, giao bóng (bóng bàn, bóng chuyền)
Gv: Gọi một số học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
- HS về nhà chuẩn bị bài mới
Tiết 5
Nhóm trình độ 2
TG
Nhóm trình độ 4
Kể chuyện
Con chó nhà hàng xóm.
Khoa học
Không khí gồm những thành phần nào?
I. Mục tiêu
II. ĐDDH
III. Các HĐDH
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4
HĐNT
Giúp HS:
- Kể từng phần và toàn bộ nội dung câu chuyện Con chó nhà hàng xóm. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
- Có khả năng tập dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
Tranh minh hoạ
- Bài mới
HS: đọc yêu cầu 
- Nêu vắn tắt nội dung từng tranh 
Gv: Hướng dẫn HS kể từng phần câu chuyện.
Gọi HS kể mẫu. 
- Hs : Kể chuyện trong nhóm
+ Các nhóm thi kể .
+ Sau mỗi lần HS cả lớp nhận xét về các mặt: Nội dung cách diễn đạt, cách thể hiện.
- Gv : tổ chức cho hs kể toàn bộ câu chuyện.
+ Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể theo 4 gợi ý.
+ yêu cầu hs nêu ý nghĩa câu chuyện .
+ Nhận xét, tuyên dương hs.
- Nhận xét chung
Sau bài học, học sinh biết:
- Làm thí nghiệm xác định 2 thành phần chính của không khí là khí ô xi duy trì sự cháy và khí n i tơ không duy trì sự cháy.
- Làm thí nghiệm chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác.
 - Hình vẽ sgk.
- Giấy vẽ tranh.
- Kiểm tra bài cũ
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
Hs: Thảo luận nhóm theo câu hỏi:
+ Không khí gồm những thành phần nào?
- Đại diện các nhóm hs lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Không khí gồm hai thành phần chính: Ô xi duy trì sự cháy, Ni tơ không duy trì sự cháy.
- Hs: Quan sát cốc nước vôi trong đã chuẩn bị.
+ HS thực hiện yêu cầu: bơm không khí vào trong cốc nước vôi trong.
+ HS quan sát hiện tượng xảy ra và nêu nhận xét.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Không khí gồm có hai thành phần chính là khí ô xi và khí ni tơ, ngoài ra trong không khí còn chứa khí các bô níc, bụi vi khuẩn,...
- HS về nhà chuẩn bị bài mới
Thứ 3 ngày .tháng .. năm 2010
Tiết 1
Nhóm trình độ 2
TG
Nhóm trình độ 4
Toán
Thực hành xem đồng hồ.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi- Trò chơi.
I. Mục tiêu
II. ĐDDH
III. Các HĐDH
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4
- HĐNT
Giúp HS: 
- Tập xem đồng hồ (ở thời điểm buổi sáng, buổi chiều, buổi tối). Làm quen với số chỉ giớ lớn hơn 12 giờ ( chẳng hạn 17 giờ, 23 giờ).
- Làm quen với những hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian.
- Kiểm tra bài cũ
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
- Bài mới
Gv : Hướng dẫn làm bài tập 1.
- Quan sát tranh, liên hệ với giờ ghi ở bức tranh, xem đồng hồ tìm nêu tên đồng hồ chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh.
- Tranh 1: B Tranh 2: A
- Tranh 3: D Tranh 4: C
Hs : Làm bài tập 2
Tranh 1: Đi học muộn là đúng
 Đi học đúng giờ là sai.
Tranh 2: Cửa hàng đóng cửa là đúng. Cửa hàng mở cửa là sai
Tranh 3: Lúc 20 giờ là đúng.
 Lúc 8 giờ sáng là sai.
Gv: Chữa bài 2, hướng dẫn hs làm bài 3. 
- Hướng dẫn hs thục hành quay kim đồng hồ.
 Hs :Làm bài tập 3
 - Thực hành quay kim đồng hồ.
- 8 giờ; 18 giờ; 11 giờ; 
 23 giờ; 14 giờ
- HS về nhà học bài
Giúp HS:
- HS biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại.
- Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
- Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi trong sgk.
- Bài mới
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1
- Treo tranh lên bảng.
- Yêu cầu HS tìm và nêu. ... 1 dòng chữ O cỡ vừa. Viết 2 dòng chữ O cỡ nhỏ
Viết 1 dòng chữ Ong cỡ vừa...
N
N
N
+ Thu, chấm một số bài.
+ Yêu cầu hs Về nhà luyện viết.
- GV nhận xét bài học
Giúp học sinh rèn kĩ năng:
- Thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
- Chia một số cho một tích.
- Kiểm tra bài cũ
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
- Bài mới
Gv : Hướng dẫn làm bài tập 1.
707 354 7552 236 
000 2 0472 32 
 0
Hs: Làm bài tập 2
Bài giải:
 Số gói kẹo trong 24 hộp là:
 120 x 24 = 2880 (gói)
Nếu mỗi hộp chứa 160 gói thì cần số hộp là
 2880 : 160 = 18 ( hộp)
 Đáp số: 18 hộp.
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
Tóm tắt .
36 nan hoa : 1bánh xe 
5260 nan hoa : ? bánh xe 
Hs: làm bài tập 3
a, C1. 2205:(37x7)=2205:259= 9
 C2. 2205:(37x7)=2205:37:7
 = 63 :7=9
b,C1. 332:(4x49)=3332:196= 17
 C2: 3332:(4x49) =3332:4:49 =833:49=17
Gv: Gọi hs lên bảng làm BT3
+ Nhận xét, sửa sai cho hs.
- HS về nhà học bài
Tiết 3
Nhóm trình độ 2
TG
Nhóm trình độ 4
Thủ công
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều
Luyện từ và câu
Câu kể
I. Mục tiêu
II. ĐDDH
III. Các HĐDH
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4
- HĐNT
Giúp HS:
- HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều.
- Gấp, cắt, dán được biển báo chỉ lối đi thuận chiều. Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
 - Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
- Bài mới
Gv Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Gv : Nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán biển bảo chỉ lối đi thuận chiều. Các bộ phận của biển báo cấm xe đi ngược chiều giống như biển báo chỉ lối đi thuận chiều.
HS thực hành gấp, cắt dán biển báo.
- Làm song trưng bày sản phẩm theo tổ .
Gv : quan sát chỉnh sửa cho hs con lúng túng .
Hs : trưng bày sản phẩm theo tổ.
- Nhận xét , bổ sung cho nhau .
- Bình chọn tác phẩm đẹp nhất trưng bày tại lớp.
- HS về nhà chuẩn bị bài mới
Giúp HS:
- HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.
- Biết tìm câu kể trong đoạn văn, biết đặt một câu để kể, tả, trình bày ý kiến.
- Kiểm tra bài cũ:
Làm bài tập 2 tiết trước.
- Bài mới
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1 phần Nhận xét.
- GV viết câu văn lên bảng.
- HS nêu: Câu được in đậm là câu hỏi về một điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi.
Hs: Làm BT2 phần Nhận xét.
+ Các câu còn lại là lời giới thiệu, miêu tả, kể về một sự việc. Cuối các câu có dấu chấm.
Bài 3: Các câu sau là câu kể
Câu 1: Kể về Ba-ra-ba.
Câu 2: kể về Ba-ra-ba.
Câu 3: Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba.
+ HS nêu ghi nhớ sgk.
- Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1 phần Luyện tập.
Câu 1:kể sự việc
Câu 2: tả cánh diều.
Câu 3: kể sự việc và nói lên tình cảm.
Câu 4: tả tiếng sáo diều.
Câu 5: Nêu ý kiến, nhận định.
- Nhận xét chung
Tiết 4
Nhóm trình độ 2
TG
Nhóm trình độ 4
Chính tả: (Nghe – viết)
Trâu ơi
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên.
I. Mục tiêu
II. ĐDDH
III. Các HĐDH
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4
- HĐNT
Giúp HS:
- Nghe viết chính xác bài ca dao 42 tiếng thuộc thể thơ lục bát. Từ đoạn viết củng cố cách trình bày một bài thơ lục bát.
- Tìm và viết đúng tiếng có âm vần thanh dễ lẫn tr/ch, ao/au, thanh hỏi/thanh ngã
- Bảng phụ viết nội dung BT3.
- Bài mới
GV đọc cho HS viết: đen thui, khuy áo..
Hs: Đọc bài chính tả sắp viết.
+ Nêu nội dung chính.
+Nêu những từ khó viết trong bài.
+ Luyện viết ra bảng con.
+ Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Gv: Đọc bài chính tả cho học sinh viết bài.
Hs : nghe gv đọc , viết bài vào vở chính tả .
- Đổi vở cho nhau soát lại bài.
Gv: Thu, chấm một số bài.
- Hướng dẫn làm bài tập 2
+ Thi tìm những tiếng chỉ khác ở vần ao hoặc au.
bào – báo, cao – cáu
cháo – chau, đao – đau
hái – háu, lao – lau
Hs: làm bài tập 3
Tìm những tiếng thích hợp điền vào chỗ trống tr hay ch:
+ Cây tre/ che nắng, buổi trưa/ăn trưa, ông trăng, chăng dây...
- Nhận xét chung
Giúp HS :
- Dưới thời Trần, 3 lần quân Mông Nguyên sang xâm lược nước ta.
- Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của ông cha nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng.
- Phiếu học tập của học sinh.
- Kiểm tra bài cũ
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
- Bài mới
Hs: Thảo luận theo nhóm làm phiếu bài tập:
+ Dựa vào phiếu, em hãy trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần?
- Gv: Cho các nhóm trình bày.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Kết luận.
- Hs: Thảo luận nhóm
+ Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao?
Gv: Cho các nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Kết luận.
+ Kể tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản.
- Hs: thi kể về nhân vật lịch sử Trần Quốc Toản.
- Một vài hs đọc ghi nhớ trong SGK.
- Lấy vở ghi bài.
- HS về nhà chuẩn bị bài mới
Thứ . ngày . tháng . năm 2010
Tiết 1
Nhóm trình độ 2
TG
Nhóm trình độ 4
Tập làm văn
Khen ngợi. Kể ngẵn về con vật...
Toán
Chia một tích cho một số
I. Mục tiêu
II. ĐDDH
III. Các HĐDH
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4
HĐNT
Giúp HS:
- Biết nói lời khen ngợi, biết kể về một con vật.
- Biết kể về một vật nuôi
- Biết lập thời gian biểu một trong ngày.
- Kiểm tra bài cũ
HS đọc BT 2 đã làm tuần trước.
- Bài mới
HS : Làm miệng bài tập 1
+ Đặt một câu mới tỏ ý khen.
+ Chú cường khoẻ quá !
+ Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao !
+ Bạn Nam học giỏi thật.
+ Gv : Chữa bài tập 1
+ Hướng dẫn làm bài tập 2
+ Kể tên một con vật nuôi trong nhà mà em biết
Hs : Làm bài tập 2
- Nhiều HS nối tiếp nhau kể. 
Nhà em nuôi một con mèo rất ngoan và rất xinh. Bộ lông nó màu trắng, mắt nó tròn, xanh biếc. Nó đang tập bắt chuột. Khi em ngủ nó thường đến nằm sát bên em, em cảm thấy rất dễ chịu.
- Gv : hướng dẫn hs làm bài 2.
+ Hướng dẫn làm bài tập 3.
+ Lập thời gian biểu của em
+ Đọc lại thời gian biểu tối của bạn Phương Thảo
+ HS tự viết đúng như thực tế. Sau đó đọc cho cả lớp nghe.
+ Nhận xét.
- Nhận xét chung
Nhaọn bieỏt caựch chia moọt tớch cho moọt soỏ.
Bieỏt vaọn duùng vaứo tớnh toaựn thuaọn tieọn , hụùp lớ .
- Kiểm tra bài cũ
- HS làm BT tiết trước
Baứi mụựi:
Tớnh vaứ so saựnh giaự trũ cuỷa ba bieồu thửực ( trửụứng hụùp caỷ hai thửứa soỏ chia heỏt cho soỏ chia ).
GV ghi baỷng: (9 x 15) : 3
 9 x (15: 3) 
 (9 : 3) x 15
Yeõu caàu HS tớnh giaự trũ cuỷa tửứng bieồu thửực .
- Tớnh vaứ so saựnh giaự trũ cuỷa hai bieồu thửực ( trửụứng hụùp thửứa soỏ thửự nhaỏt khoõng chia heỏt cho soỏ chia ).
GV ghi baỷng: (7 x 15) : 3
 7 x (15: 3) 
Yeõu caàu HS tớnh giaự trũ cuỷa tửứng bieồu thửực .
GV hướng dẫn HS làm BT 1:
Yeõu caàu HS tớnh theo hai caựch . 
- HS làm BT2
GV lửu yự HS coự theồ tớnh baống nhieàu caựch .
- GV chữa BT 2 và hướng dẫn HS làm BT3
- HS về nhà học bài
Tiết 2
Nhóm trình độ 2
TG
Nhóm trình độ 4
Tự nhiên xã hội
Các thành viên trong nhà trường
Địa lí
Thủ đô Hà Nội
I. Mục tiêu
II. ĐDDH
III. Các HĐDH
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4
HĐNT
Sau bài học, HS biết:
- Tên trường, địa chỉ, của trường mình và ý nghĩa của tên trường.
- Mô tả một cách đơn giản về quang cảnh của trường
- Tự hào và yêu quý trường học của mình.
- 1 số bộ bìa
- Kiểm tra bài cũ
Hs nêu nội dung bài trước
- Bài mới
HS: Chia nhóm 4 (mỗi nhóm 1 tấm bìa.
- Gắn các tấm bìa vào từng hình cho phù hợp.
- Nhận xét các nhóm thực hành.
Hs: Thảo luận nhóm 4 
+ Trong trường, bạn biết những thành viên nào ? Họ làm những việc gì ?
+ Nói về tình cảm thái độ của bạn đối với các thành viên đó ?
- Gv : tổ chức cho hs lên trình bày trước lớp .
+ Nhận xét , bổ sung 
+ Kết luận.
+ Hướng dẫn chơi trò chơi: Đó là ai?
Hs : Tham gia chơi trò chơi: Đó là ai theo hướng dẫn của giáo viên.
- Nhận xét chung
Sau bài học học sinh biết:
- Xác định được vị trí của Thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.
- Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế
- Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt Nam.
+ Bản đồ hà Nội.
- Kiểm tra bài cũ
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
- Bài mới
Gv: Hướng dẫn câu hỏi cho các nhóm thảo luận.
Hs:Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Thủ đô Hà Nội có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi?
+ Khu phố cổ có đặc điểm gì?
+ Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội.
Gv: Cho đại diện các nhóm lên trình bày.
- Hs: Thảo luận nhóm câu hỏi:
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là
. Trung tâm chính chị.
. Trung tâm kinh tế.
. Trung tâm văn hoá khoa học.
Gv: Cho đại diện các nhóm báo cáo.
+ Nhận xét, kết luận
+ GV giới thiệu thêm về Hà Nội.
- Hs về nhà học bài cũ
Tiết 3
Nhóm trình độ 2
TG
Nhóm trình độ 4
Toán
Luyện tập chung
Tập làm văn
Luyện tập về miêu tả đồ vật.
I. Mục tiêu
II. ĐDDH
III. Các HĐDH
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4
HĐNT
Giúp HS:
- Cảm nhận biết về các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ, ngày, tháng.
- Củng cố kỹ năng xem giờ đúng, xem lịch tháng.
- Bảng con ....
- Kiểm tra bài cũ
Học sinh làm bài tập 2 tiết trước.
- Bài mới
+ HS làmbài tập 1
- Nêu tên đồng hồ ứng với nội dung thích hợp với câu.
Câu a - Đồng hồ D
Câu b - Đồng hồ A
Câu c - Đồng hồ C
Câu d - Đồng hồ B
- Hs: Làm bài tập 2
+ Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch.
+ Ngày 1 tháng 5 là thứ 7.
+ Các ngày thứ 7 trong háng 5 là ngày 1,8, 15, 22, 29
Gv: Chữa bài tập 2
+ Hướng dẫn làm bài tập 3.
- Hs: làm bài tập 3
+ Thực hành quay kim đồng hồ:
8 giờ sáng, 2 giờ chiều, 20 giờ, 21 giờ, 9 giờ tối, 14 giờ.
- HS về nhà học bài
Giúp HS:
+ Học sinh luyện tập phân tích cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả đồ vật, trình tự miêu tả.
+ Luyện tập lập dàn ý của bài văn miêu tả.
- Bảng viết nội dung bài tập 2.
- Bài mới 
Hs: Làm bài tập 1
 - HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc thầm bài văn chiếc xe đạp của chú Tư .Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1 
+ Cho hs trả lời câu hỏi.
+ Tìm phần mở bài ,thân bài và kết bài trong bài văn.
+ ở phần thân bài chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự :
+ Tả bao quát chiếc xe đạp 
+ Tả các bộ phận có đặc điểm nổi bật 
+ Nói về tình cảm của chú Tư với xe 
Hs: Làm bài tập 2
- Đọc đề bài, xác định các yêu cầu của bài.
- Hs suy nghĩ làm bài.
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 2
- Mở bài, thân bài, kết bài, mỗi phần ấy nêu được: dáng, kiểu, màu sắc, từng bộ phận.
Hs: Dựa vào hướng dẫn của giáo viên, học sinh tự làm bài vào vở.
+ Một số học sinh đọc bài của mình.
+ Nhận xét.
- Nhận xét chung

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop ghep 22.doc