Giáo án Lớp 5 - Tuần số 34 tháng 4 năm 2011

Giáo án Lớp 5 - Tuần số 34 tháng 4 năm 2011

 1, Luyện đọc : Phát âm những tiếng khó, từ khó dễ lẫn : Lúc nào, làm xiếc, và các tên nước ngoài: Vi-ta - li ; Rê-mi ; Ca-pi .

 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng phù hợp với từng nhân vật .

 2, Từ ngữ : Ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng .

 3, Nội dung : Truyện ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ em của cụ Vi - ta- li , khao khát và quyết tâm học của cậu bé nghèo Rê-mi

doc 28 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 909Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần số 34 tháng 4 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 
Thứ hai, ngày 25 tháng 4 năm 2011
Tập đọc 
Lớp học trên đường
I- Mục tiêu :
 1, Luyện đọc : Phát âm những tiếng khó, từ khó dễ lẫn : Lúc nào, làm xiếc, và các tên nước ngoài: Vi-ta - li ; Rê-mi ; Ca-pi .
 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng phù hợp với từng nhân vật .
 2, Từ ngữ : Ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng .
 3, Nội dung : Truyện ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ em của cụ Vi - ta- li , khao khát và quyết tâm học của cậu bé nghèo Rê-mi .
II- Đồ dùng dạy học: 
- Chuẩn bị tập truyện : “ Không gia đình của Hec-tô Ma-lô”, bảng phụ phiếu học tập .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giơí thiệu bài (2’)
3,Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc
 (8’)
* Luyện đọc theo cặp.
* G đọc mẫu
b,Tìm hiểu bài
 (12’)
* Hoàn cảnh học chữ của Rê-mi.
* Sự ngộ nghĩnh trong lớp của Rê-mi.
*Sự hiếu học của Rê-mi .
c, Luyện đọc diễn cảm(10’)
* Luyện đọc trong nhóm
* Thi đọc diễn cảm.
3, Củng cố, dặn dò (5’)
- Gọi H đọc thuộc lòng bài thơ 
“ Sang năm ....bảy”nêu n/d bài .
- Gọi H nhận xét, cho điểm .
- G cho H quan sát tranh minh hoạ và nêu nội dung tranh.
“ Lớp học trên đường”
- Gọi H đọc xuất xứ truyện sau bài đọc.
- Một học sinh khá giỏi đọc bài.
+ Bài chia mấy đoạn?
- Y/cầu 3 H nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2 lượt), G sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho H .
- Gọi H đọc phần chú giải
( Giải nghĩa từ )
- Y/cầu H luyện đọc theo cặp.
- Gọi H đọc toàn bài.
- G đọc mẫu, y/cầu H nêu cách đọc.
- Chia nhóm 4 H ,y/cầu H trong nhóm cùng đọc bài, trao đổi và trả lời câu hỏi Sgk .
? Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào ?
?Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh ?
? Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là cậu bé rất hiếu học ?
* Cậu bé Rê-mi rất ham học, cuộc đời lưu lạc nhưng câụ đã may mắn gặp cụ Vi-ta-li ...
? Qua câu truyện này em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
- Y/cầu H đọc và nêu nội dung bài .
- Y/cầu 3 H đọc toàn bài theo vai, H cả lớp theo dõi , tìm cách đọc hay.
- G tổ chức cho H đọc diễn cảm đoạn cuối bài 
“Cụ Vi-ta-li ... tâm hồn”
- Tổ chức cho H thi đọc diễn cảm.
- G nhận xét, cho điểm từng H . 
* G nhận xét tiết học , tuyên dương những H tích cực học tập .
- Về đọc truyện không gia đình . Chuẩn bị bài sau .
- 3 H nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội dung.
- 1 H nhận xét .
- H quan sát và nêu : Tranh vẽ 1 bãi đất....
- Mở Sgk, vở ghi,nháp, bài tập .
- 1 H đọc cho cả lớp nghe .
- Một học sinh khá gioi đọc bài.
3 đoạn:
+ Đ1:Từ đầu .... mà đọc được .
+ Đ2: Khi dạy tôi...vẫy vẫy cái đuôi .
+ Đ3 :Từ đó ....đứa trẻ có tâm hồn
- - 3 H đọc nối tiếp 3 đoạn
- H luyện đọc và nêu nghĩa 1 số từ ngữ khó trong bài .
- 2 H ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp 2 vòng .
- 2 H đọc toàn bài.
- Theo dõi G đọc mẫu, nêu cách đọc .
- 4 H quay mặt vào nhau thành 1 nhóm, cùng đọc bài, trao đổi và trả lời câu hỏi .
- Trả lời : Rê-mi học chữ trên đường 2 thầy trò đi hát rong kiếm sống .
- Lớp học của Rê-mi có cả 1 chú chó. Nó cùng là thành viên của gánh xiếc. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ, được cụ Vi-ta-li nhặt trên đường.
+ Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái .
- Khi thấy thầy chê trách, so sánh với con cho Ca-pi vì chậm biết được, từ đó cậu không dám sao nhãng 1 phút nào .
- Khi thầy hỏi có muốn học nhạc không, Rê-mi đã trả lời đó là điều cậu thích nhất.
* Trả lời :+ Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành.
+ Người lớn cần phải quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho trẻ em được học tập và trẻ em phải cố gắng say mê học tập .
* Nội dung : Truyện ca ngợi tấm lòng nhân từ của cụ Vi-ta-li và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
- H đọc toàn bài theo vai .
+ H1 : Người dẫn chuyện .
+ H2 : Cụ Vi-ta-li .
+ H3: Rê-mi 
- Đọc diễn cảm đoạn cuối bài.
- 3 đến 5 H thi đọc diễn cảm .
- H nhận xét bạn đọc .
* H lắng nghe và thực hiện .
Toán 
Luyện tập
I- Mục tiêu : - Giúp H ôn tập , củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều .
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, kĩ năng trình bày bài .
 - Vận dụng làm thành thạo 1 số dạng bài , có cách giải ngắn gọn ,dễ hiểu .
II- Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, bảng nhóm .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giơí thiệu bài (2’)
3,Thực hành luyện tập (33’)
* Bài 1: Sgk
Củng cố cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
a,......
b,.....
c,......
* Bài 2 : Sgk
Củng cố cách tính vận tốc , thời gian .
* Bài 3 : Sgk
Củng cố cách tìm tổng vận tốc của 2 chuyển động ngược chiều.
4, Củng cố , dặn dò (2’)
- Gọi H nêu cách tính vận tốc , quãng đường, thời gian .
- Gọi H n/xét, cho điểm .
 “Luyện tập”
- G cho 3 H làm bảng nhóm, lớp làm vở bài tập, chữa bài .
- G y/cầu H làm bài 2 đỏi vở kt chéo .
- G gợi ý :
+ Tìm vận tốc của ô tô.
+ Tìm vận tốc xe máy .
+ Tìm thời gian xe máy đi hết quãng đường AB .
- Tìm thời gian ô tô đến trước xe máy.
- G gợi ý H giải cách khác .
- G y/cầu H tự làm bài 3, G chấm 1 số bài và nhận xét. 
- Gợi ý : Tìm tổng vận tốc quãng đường chia cho thời gian gặp nhau.
- Vận dụng cách giải toán tổng - tỉ để làm tiếp.
* G nhận xét giờ học .
 - Hoàn thành nốt 1 số bài . Chuẩn bị bài sau 
- 3 H nêu công thức tính :
 v = s : t ; s = v x t ; t = s : v
(S là q/đường, v là vận tốc, t là thời gian)
- 1 H nhận xét .
- H mở Sgk, vở ghi, nháp, bài tập .
* Bài 1 : 3 H làm bảng nhóm , lớp làm vở bài tập, chữa bài .
a, Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ 
Vận tốc của ô tô là : 
 120 : 2,5 = 48(km/giờ)
b, Ta có : Nửa giờ = 0,5 giờ .
Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là :
 15 x 0,5 = 7,5 (km)
c,Thời gian người đó đi bộ hết là :
 6 : 5 = 1,2 giờ hay 1 giờ 12 phút 
 Đáp số : ......
* Bài 2: H làm bài theo gợi ý của G đổi vở kt chéo .
Vận tốc của ô tô là : 
 90 : 15 = 60 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là :
 60 : 2 = 30 (km/giờ)
Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là : 90 : 30 = 3 (giờ )
Vậy ô tô đến B trước xe máy 1 khoảng thời gian là : 3 - 1,5 = 1,5 (giờ)
 Đáp số : 1,5 giờ
- H nhắc lại cách tính vận tốc , thời gian.
+ Cách 2 : Nhận xét: Trên cũng quãng đường AB, nếu vận tốc ô tô gấp 2 lần vận tốc xe máy thì thời gian xe máy đi gấp 2 lầnthời gian của ô tô đi.
Vậy thời gian xe máy đi là :
 1,5 x 2 = 3 (giờ)
Thời gian ôtô đến B trước xe máy là :
 3 - 1,5 = 1,5 (giờ)
 * Bài 3 :H làm , mang bài lên chấm.
Tổng vận tốc của ô tô là :
 180 : 2 90 (km/giờ )
- H vẽ sơ đồ bài toán tổng tỉ .
Vận tốc của ô tô đi từ B là :
 90 : ( 2 + 3 ) x 3 = 54 ( km/giờ )
Vận tốc ô tô đi từ A là :
 90 - 54 = 36 ( km/giờ )
 Đáp số : VA = 36 km/ giờ
 VB = 54 km/giờ 
* H lắng nghe và thực hiện .
Đạo đức 
Dành cho địa phương
I- Mục tiêu : 
 -Từ những tấm gương người thực , việc thực ở xung quanh, giúp H hình thành chuẩm mực đạo đức, thói quen đạo đức từ đó hoàn thiện nhân cách của mình .
 - H có thói quen đạo đức, cách ứng sử phù hợp với những tình huống đạo đức sẩy ra
 - Xây dựng cho em có tính tự giác, tình thương yêu con người và phẩm chất đạo đức tốtcủa người học sinh XHCN.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu học tập, bài tập tình huống .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A, Nêu gương đạo đức (10’)
MT: Từ những tấm gương đạo đức tốt, H mhận ra và làm theo, hoàn thiện nhân cách .
B, Cho H đi thực tế ở địa phương(25’)
MT: H thấy được những tấm gương đạo đức tốt, sẵn sàng hy sinh hạnh phúc của riêng mình để cống hiến cho XH.
C, Củng cố , dặn dò (5’)
- G nêu ra những tấm gương dạo đức tốt ở xung quanh .
- G dẫn H đi thăm quan 1 số gia đình liệt sĩ, gia đình mẹ có nhiều con là liệt sĩ ...
( G chú ý H đi lại cho an toàn)
* G nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau .
- H lắng nghe và nói tiếp nhau nêu gương đạo đức tốt ở xung quanh .
VD : Bạn Phương ở lớp em giúp đỡ bạn Lan tiền để mua Sgk, vở để bạn ấy đi học.
- Bạn Tiến ( Lớp 4A) tặng bạn cùng lớp 2 cái áo rét của mình ....
+ H thực tế thăm quan các gia đình liệt sĩ, các gia đình mẹ có nhiều con là liệt sĩ :
VD : Cả lớp đi thăm quan 1 gia đình mẹ có 2 con là liệt sĩ , nuôi các con khác trưởng thành.
- H đến thăm gia đình cụ Sủng ở thôn Phúc chỉ có 2 con liệt sĩ trong kháng chiến chống Mĩ.
- H đến thăm 1 gia đình có mình mẹ, mẹ không có con cái, sống nhờ vào các đoàn thể ở dịa phương ....
* H lắng nghe và thực hiện .
Thứ ba, ngày 26 tháng 4 năm 2011
Chính tả 
Sang năm con lên bảy
I- Mục tiêu : Giúp H :
 - Nhớ -viết chính xác,đẹp 2 khổ thơ cuối bài “Sang năm con lên bảy”.
 - Thực hành luyện tập viết hoa tên các cơ quan,tổ chức .
 - Rèn luyện tính cẩn thận ,tự giác viết bài để luyện chữ viết .
II- Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ,bảng nhóm .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giơí thiệu bài (2’)
3, HD nghe viết chính tả.
A, Trao đổi về ND đoạn thơ (3’)
B, HD viết từ khó 
 (5’)
C, Viết chính tả (13’)
D, Soát lỗi, chấm bài (3’)
4, HD H làm BT chính tả (9’)
 * Bài 2: Sgk
* Bài 3: Sgk
5,Củng cố ,dặn dò (2’)
- Đọc cho 2 H viết trên bảng, H cả lớp viết vào vở tên 1 số cơ quan, tổ chức ở bài 9 trang 147 Sgk.
- G nhận xét cho điểm H.
- “ Sang năm ...bảy”
- Y/c H đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài:
“ Sang ... bảy”
? Thế giới tuổi thơ thay đổi ntn khi ta lớn lên.
? Từ giã tuổi thơ,con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu?
- Y/c H tìm TN khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Y/c H luyện viết các từ đó.
- Nhắc H : Lùi vào 2 ô rồi viết chữ đầu dòng thơ,giữa 2 dòng thơ để cách 1 dòng .
- G chấm vở chính tả của 5 H,Y/cầu H đổi vở soát lỗi .
- Gọi H đọc y/c của bt.
? Đề bài y/c em làm gì ?
- Y/cầu H tự làm bài ,gợi ý H kẻ vở làm 2 cột,cột bên trái ghi tên viết chưa đúng ,cột bên phải ghi tên viết đúng .
- Gọi H báo cáo kq ,H khác nhận xét ,G nhận xét k/luận .
- Gọi H đọc y/cầu bài 3. 
+ Khi viết tên một cơ quan ,xí nghiệp, công ti em viết ntn?
- Y/c H tự làm bài, G kết luận. 
* G nhận xét tiết học tuyên dương những H tích cực học tập .
- Về luyện viết thêm ở nhà. Chuẩn bị bài sau .
- 2 H lên bảng viết từ do G đọc 
H dưới lớp viết vở nháp.
- 1H nhận xét .
- H Mở Sgk,vở ghi ,bài tập .
- 3 H nối tiếp nhau đọc bài .
- Thế giới tuổi thơ sẽ không còn nữa khi ta lớn lên .Sẽ không còn những thế giới tưởng  ... - 3 H nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang.
- 1 H làm bảng phụ, lớp làm vở bt, chữa bài .
- H nhận xét bài của bạn, chữa bài vào vở ( nếu sai)
* Tác dụng của dấu gạch ngang :
+ Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại .
+ Đánh dấu phần chú thích trong câu .
+ Đánh dấu các ý trong 1 đoạn liệt kê.
- H tự minh hoạ VD ở đoạn a, b, c (Sgk)
* Bài 2 : 1 H đọc bài 2 và mẩu chuyện.
- 2 H cùng bàn trao đổi làm bài .
- H nêu ý kiến ( Mỗi H chỉ nói về tác dụng của 1 dấu gạch ngang)
VD : - Chào bác - Em bé nói với tôi .
(Dấu gạch ngang thứ nhất dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật. Dấu gạch ngang thứ 2 đánh dấu chú thích lời chào ấy là của em bé.)
- Các trường hợp còn lại H làm tương tự
* H lắng nghe và thực hiện .
Thể dục
Trò chơi : “ Nhảy ô tiếp sức” và “ Dẫn bóng”
I/ Mục tiêu:
- Chơi 2 trò chơi “nhảy ô tiếp sức” và “Dẫn bóng”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động, tích cực.
II/ Địa điểm-Phương tiện:
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
- Cán sự mỗi người một còi . Kẻ sân để chơi trò chơi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1 Phần mở đầu (7’)
2 Phần cơ bản (25’)
*Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức
*Trò chơi : Dẫn bóng 
3 Phần kết thúc (‘)
Cho HS ra sân xếp hàng 
GV phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học 
Cho HS khởi động các khớp chạy chậm và hít thở sâu 
Cho HS ôn lại bài thể dục 
GV nêu tên trò chơi rồi hướng dẫn cách chơi 
Cho 1 nhóm lên chơi thử 
Cho HS chơi chính thức
GV q/s uốn sửa
Gọi HS nhắc lại cách chơi
GV nêu 1 số quy định chơi
Cho HS thực hành chơi theo nhóm
Cho các nhóm thi đua
GV làm trọng tài phân thắng thua 
Cho HS đi thường và tập 1 số động tác hồi tĩnh
GV hệ thống toàn bài và nhận xét đánh giá giờ học 
Nhắc HS về chuẩn bị gìơ sau
HS nghe
HS khởi động các khớp
HS nghe và q/s
HS thực hành chơi 
HS nhắc lại cách chơi
HS thực hành chơi
HS thi đua với nhau
HS đi thường và tập 1 số động tác hồi tĩnh
Thứ sáu, ngày 29 tháng 4 năm 2011
Mĩ thuật 
Vẽ tranh : Đề tài tự chọn
I - Mục tiêu : 
 - Biết cách tìm , chọn nội dung đề tài .
 - Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích .
 - Biết quan tâm đến cuộc sống xung quanh, sáng tạo trong bài thực hành .
II- Đồ dùng dạy học: 
+ G : Sưu tầm tranh của các hoạ sĩ ( Về đề tài khác nhau ), bài vẽ của H năm trước .
+ H : Chì, tẩy, màu vẽ .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giơí thiệu bài (2’)
3, Tìm hiểu bài 
AA,Tìm , chọn ND đề tài(5’)
b,B,Cách vẽ (7’)
C,Thực hành 
(18’)
 D,Nhận xét đánh giá(5’) 
Dặn dò(3’ )
- G trả bài vẽ giờ trước và nhận xét.
“Vẽ tranh : Đề tài tự chọn”
- G giới thiệu 1 số bức tranh của các hoạ sĩ và của H các năm trước, y/cầu H quan sát , nhận ra 
- G phân tích để H thấy được vẻ đẹp và tính sáng tạo về ND cũng như cách bố cục, vẽ hình, vẽ màu ở 1 số bức tranh . Từ đó kích thích cảm ứng , chí tưởng tượng của H...
- Y/cầu 1 vài H phát biểu , chọn ND và các hình ảnh chính, phụ sẽ vẽ ở tranh .
* G nêu y/cầu của bài, gọi 1 đến 2 H nhắc lại các thao tác vẽ tranh đề tài . 
- Cho H thực hành vẽ cá nhân, 1 nhóm vẽ vào giấy khổ to .
- Quan sát lớp, nhắc H tập chung làm bài, G giúp đỡ những H còn lúng túng trong cách chọn đề tài, cách vẽ .
- Gợi ý H tự nhận xét và xếp loại các bài vẽ theo cảm nhận riêng.
- G khen ngợi những H vẽ tốt , chọn 1 số bài vẽ đẹp để làm mẫu
*Tự chọn các bài vẽ đẹp trong năm để chuẩn bị cho trưng bày tranh cuối năm .
- H nhận bài và tự rút kinh nghiệm .
- H mở Sgk , vở mĩ thuật
- H lắng nghe, quan sát và nhận ra : + Có rất nhiều ND phong phú và hấp dẫn để vẽ tranh .
+ Có nhiều cách vẽ tranh khác nhau .
- H lắng nghe, hình thành ý tưởng tốt cho bài vẽ của mình.
- H nối tiếp nhau phát biểu trước lớp.
- H lắng nghe xác định rõ y/cầu của bài .
+ H tự chọn ND và vẽ theo cảm nhận riêng. Thực hành vẽ vào vở.
- Chú ý chọn màu và bố cục cho đẹp .
- H nhận xét , xếp loại bài vẽ của H theo cảm nhận riêng.
* H lắng nghe và thực hiện .
Âm nhạc
( Gv bộ môn dạy)
Toán 
Luyện tập chung
I- Mục tiêu : Giúp H :
 - Tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân , chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính .
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác .
 - Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, bảng nhóm .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
 1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giơí thiệu bài (2’)
3,Thực hành luyện tập (33’)
* Bài 1 : Sgk
* Bài 2: Sgk
Củng cố cách tìm t/số số bị chia.
* Bài 3: Sgk
Củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số % .
* Bài 4 :Sgk
Củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số % .
 4, Củng cố, dặn dò (2’)
- Gọi H nêu cách tìm thừa số , SBC.
- Gọi H n/xét,cho điểm. 
“Luyện tập chung”
+ Y/cầu H tự làm, chữa bài .
- Cho H tự làm bài 2 , đổi vở kt chéo.
- Gọi H nhắc lại cách tìm thừa số , số bị chia .
+ Cho H nêu tóm tắt bài toán rồi giải, chữa bài, 1 H làm bảng phụ .
- Y/cầu H tự làm bài 4 
- G chấm 1 số bài .
* G nhận xét tiết học , tuyên dương những H tích cực phát biểu.
- Về hoàn thành nốt bài tập . Chuẩn bị bài sau .
- 2 H lên bảng trả lời :
+ Muốn tìm thừa số ta lấy tích chia cho thừa số đã biết; ....
- 1 H nhận xét .
- H mở Sgk, vở ghi, bài tập .
* Bài 1 : H làm bài trên bảng nhóm, vở bài tập, chữa bài .
- Nhắc lại kĩ năng nhân , chia STN, phân số , STP.
* Bài 2 : H tự làm, đổi vở kt chéo .
a, 0,12 x X = 6 
 H tự làm , kết quả X = 50 
b, X : 2,5 = 4 
 H tự làm , kết quả X = 10
c, 5,6 : X = 4 
 H tự làm , kết quả X = 1,4
d, X x 0,1 = 
 H tự làm , kết quả X = 4
- H nhắc lại cách tìm thừa số , số bị chia, số chia .
* Bài 3 : H nêu tóm tắt bài toán rồi giải, chữa bài, 1 H làm bảng phụ .
Số kg đường cửa hàng đó đã bán ngày đầu là : 2400 : 100 x 35 = 840 (kg)
Số kg đường cửa hàng đã bán ngày thứ 2 
 2400 : 100 x 40 = 960 (kg)
Cả 2 ngày đầu cửa hàng đã bán được : 
 840 + 960 = 1800 (kg)
Số kg đường cửa hàng đã bán ngày thứ 3
 2400 - 1800 = 600 (kg)
 Đáp số : 600 kg
* Bài 4 : H tự làm, mang bài lên chấm.
Vì tiền lãi = 20% tiền vốn nên tiền vốn là 100% ứng với 1800000 đồng bao gồm : 
100% + 20% = 120% ( tiền vốn )
Tiền vốn để mua số hoa quả đó là :
1800000 : 120 x 100 = 1500000 (đồng) 
 Đáp số : 1500000 đồng 
* H lắng nghe và thực hiện .
Tập làm văn 
Trả bài văn tả người
I- Mục tiêu : - Hiểu được nhận xét chung của G về kq bài viết của các bạn đẻ liên hệ với bài làm của mình .
 - Biết sửa lỗi cho bạn , lỗi của mình trong đoạn văn.
 - Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn .
II- Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi sẵn 1 số lỗi về : Chính tả , cách dùng từ , cách diễn đạt , ngữ pháp cần chữa chung cho cả lớp .
III - Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
 1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Nhận xét chung về bài làm của H .
* Ưu điểm :
* Nhược điểm :
* Trả bài cho học sinh .
3,Hướng dẫn làm bài tập và chữa lỗi c/tả (10’)
4, Học tập những đoạn văn hay , những bài văn tốt (5’)
5,HD viết lại một đoạn văn (13’)
6,Củng cố, dặn dò (4’)
- Y/cầu H mang đoạn văn đã viết lại trong bài văn tả cảnh lên chấm .
- G nhận xét ý thức học bài ở nhà .
+ G nêu nhận xét về bài làm của H.
- Gọi H đọc lại các đề tập làm văn.
- G nêu nhận xét chung :
+ Ưu điểm : H viết đúng y/cầu của đề mình chọn, bài văn đủ 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài .Một số bài đã biết dùng các từ láy để làm nổi bật hình dáng, hoạt động ,tính tình của người được tả .Bố em đã biết thể hiện sự sáng tạo trong cách quan sát, dùng từ ngữ , hình ảnh ...chữ viết rõ ràng, sạch đẹp .
- G nêu các lỗi điển hình về ý , về dùng từ, đặt câu, cách trình bày, lỗi chính tả .
VD : 1 số bài còn dùng từ chưa chính xác, ý còn lủng củng, lặp lại. Có em còn viết câu quá dài, câu cụt hoặc 1 số câu văn quá đài, rườn rà, chữ cẩu thả, sai lỗi chính tả nhiều .
- G viết lên bảng phụ những lỗi sai phổ biến . Y/cầu H thảo luận phát hiện lỗi và tìm cách sửa . 
- G trả bài cho H . 
- Y/cầu H tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của G , tự sửa lỗi trong bài của mình.
 - G đi giúp đỡ từng cặp H gặp khó khăn.
+ Gọi 1 số H có bài văn hay , bài văn được điểm cao đọc cho các bạn nghe.
- G hỏi để tìm ra cách dùng từ hay, lỗi diễn đạt hay , ý hay .
- Gợi ý H viết lại 1 đoạn văn khi :
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả .
+ Đoạn văn lủng củng .
+ Đoạn văn dùng từ chưa hay .
+ Mở bài, kết bài đơn giản .
* Nhận xét tiết học , khen những bạn viết văn hay .
- Về nhà, những bạn được điểm dưới 7 tự viết lại bài .
- 3 H mang vở lên chấm.
H nhận vở, rút kinh nghiệm
- H lắng nghe .
- 1 H đọc thành tiếng .
- H lắng nghe, tự rút kinh nghiệm về bài viết của mình .
- H lắng nghe, tự rút kinh nghiệm về những lỗi sai đó .
- H nhận vở và xem lại bài viết .
- 2 H ngồi cùng bàn trao đổi để chữa bài 
- 3 đến 5 H đọc, các H khác lắng nghe để học tập .
+ H thực hành viết lại đoạn văn .
* H lắng nghe và thực hiện .
* Ký duyệt của Ban Giám Hiệu:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 34 Buoi 1 KNS 3cot.doc