Mục tiêu: H cần phải :
- Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong g/đình.
- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Biết liên hệ với việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
II- Đồ dùng dạy học :
- Một số bát, đũa, dụng cụ, nước rửa chén ( bát ).
- Tranh ảnh theo ND minh hoạ Sgk, phiếu đánh giá kq học tập của H.
III- Các hoạt động dạy học:
Tuần 11 Buổi 1 Kĩ thuật : Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống . I- Mục tiêu: H cần phải : - Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong g/đình. - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết liên hệ với việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. II- Đồ dùng dạy học : - Một số bát, đũa, dụng cụ, nước rửa chén ( bát ). - Tranh ảnh theo ND minh hoạ Sgk, phiếu đánh giá kq học tập của H. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh A, KT bài cũ (3’) B, GT bài (2’) C, Tìm hiểu ND bài . 1, Tìm hiểu MĐ tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống (10’) 2, Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống (15’) 3, Đánh giá kq học tập (5’) D, Củng cố , dặn dò ( 5’ ) - Nêu MĐ của việc thu dọn sau bữa ăn . - Gọi H nhận xét. - Nhận xét , cho điểm H . “Rửa ....... ăn uống” + G hướng dẫn H tìm hiểu ND bài . - G đặt câu hỏi để H nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng . - Cho H đọc mục 1 Sgk và trả lời . ? Hãy nêu MĐ của việc nấu ăn và ăn uống trong gia đình ? ? Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống có tác dụng gì ? - Cho H quan sát hình vẽ Sgk , thảo luận nhóm 4 với câu hỏi : + Hãy nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn ? + Theo em , những dụng cụ dính mỡ , có mùi tanh nên rửa trước hay rửa sau ? - Y/c H so sánh việc rửa dụng cụ nấu ăn tại gia đình cách rửa dụng cụ nấu ăn trong bài . - Y/c H trả lời nhanh các câu hỏi ở cuối bài . - Y/c báo cáo kết quả tự đánh giá . - G nhận xét ý thức học tập của H . - Động viên H tham gia giúp đỡ gia đình rửa bát sau bữa ăn . - Về học bài và chuẩn bị bài sau . - H nêu : Làm cho nơi ăn uống của gia đình sạch sẽ , gọn gàng sau bữa ăn . - 1 H nhận xét . - Mở Sgk , vở ghi , bài tập . + H cùng tìm hiểu nội dùng bài . - H nhớ lại và nêu : Bếp đun , xoong , nồi , dao , thớt , bát , đĩa , .... - H đọc mục 1 , thảo luận theo cặp , trả lời câu hỏi : - H nêu : Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống nhằm MĐ làm sạch và giữ VS dụng cụ nấu ăn và ăn uống . - Làm cho dụng cụ đó sạch sẽ , khô ráo , ngăn chặn được vi trùng gây bệnh , ngoài ra còn có tác dụng bảo quản , giữ cho các dụng cụ không bị hoen dỉ . + 4 H về 1 nhóm , đọc Sgk , thảo luận và trả lời câu hỏi : - H nêu: + Tráng qua 1 lượt cho sạch thức ăn , cơm trong dụng cụ nấu ăn , bát , đĩa . + Rửa bằng nước rửa bát ( chén) + Hoà 1 ít nước rửa bát , ... ( Sgk) - H nêu : Rửa bằng nước sạch 2 lần . + Lần 1 : Đổ nước sạch vào chậu rửa , rửa sạch từng dụng cụ ăn , sau đó rửa sạch dụng cụ nấu. + Lần 2 : Đổ bỏ nước rửa lần đầu , tráng chậu , thay nước mới, tráng lần lượt từng dụng cụ , ... - H trả lời 2 câu hỏi ở cuối bài . - H báo cáo kết quả tự đánh giá. - Lắng nghe. Thực hành toán: Bồi giỏi, phụ yếu: Tổng nhiều số thập phân I- Mục tiêu : Giúp hoc sinh rèn kỹ năng: - Tính tổng nhiều số thập phân . - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân . - Biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất . II- Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ, bảng nhóm, VBT. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. KTBC (5') 2. HD hoc sinh làm bài tập. * Bài 1,2 (20') Củng cố các kỹ năng cộng các STP. Nhận biêt tính chất kết hợp của phép cộng các STP * HD hoc sinh làm bài 3. (10') Vận dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận lợi nhất 3. Củng cố - dặn dò (3') - Yêu cầu hoc sinh nêu tính chất giao hoàn của phép cộng các số thập phân. - Gọi hoc sinh nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. - HD hoc sinh làm các bài tập trong VBT toán. * Bài 1/62: ? BT 1 yêu cầu gì? - Yêu cầu hoc sinh tự làm bài tập. - Gọi 1 hoc sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 2/63: - GV treo bảng phụ nội dung bài tập 2. - Giới thiệu từng cột - HD hoc sinh tính một cột. - Yêu cầu hoc sinh làm vào VBT - Gọi hoc sinh lên bảng làm bài vào bảng phụ. - Gọi hoc sinh nhận xét bảng phụ - Nhận xét, chữa bài. - Rút ra kết luận của phép cộng * Bài 3/63: - Gọi hoc sinh nêu cách làm. - Yêu cầu hoc sinh làm vào VBT - Gọi hoc sinh trình bày bài làm. - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét tiết học. - dặn hoc sinh về chuẩn bị bài sau. - Trả lời. - Nhận xét câu trả lời của bạn - Nêu yêu cầu của bài tập 1 - Tự làm bài vào VBT. - 1 hoc sinh làm bài tập1 trên bảng. - Lắng nghe. - Lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - Nhận xét bảng phụ. - Chữa bài. - Nêu cách làm bài 3. - Tự làm bài vào VBT. - 1số hoc sinh trình bày bài làm. Lớp nghe, nhận xét. - Lắng nghe. Thực hành Tiếng Việt: Luyện tập về đại từ xưng hô I- Mục tiêu : Củng cố về: - Khái niệm đại từ xưng hô . - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn , bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp để điền vào chỗ trống trong 1 văn bản ngắn . - Củng cố kĩ năng sử dụng đại từ . II- Đồ dùng dạy học : - VBT Tiéng Việt 5 , Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. KTBC (5') 2. Bài mới. * HD hoc sinh thực hành. (30') Củng cố khả năng nhận biết các đại từ xưng hô trong đoạn văn. Bước đầu biết sử dụng một số đại từ xưng hô trong văn bản ngắn. 3. Củng cố - dặn dò (3') - Yêu cầu hoc sinh đọc phần ghi nhớ. - Nhận xét, ghi điểm. * Bài 1. - Cho hoc sinh đọc bài 1. ? Bài 1 yêu cầu gì? ? Em hãy tìm những từ xưng hô ở từng ngôi trong đoạn văn? ? Em có nhận xét gì về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng các từ xưng hô đó trong đoạn văn? - Yêu cầu hoc sinh làm bài và trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại. * Bài 2; - Gọi 1 hoc sinh đọc bài 2. - Treo bảng phụ nội dung bài 2 - HD hoc sinh điền từ đúng vào chỗ trống trong đoạn văn. + Các em đọc kỹ đoạn văn và lựa chọn từ điền vào sao cho đúng với nội dung. - Yêu cầu 1 hoc sinh làm vào bảng phụ. - Gọi hoc sinh nhận xét. - Chữa bài. - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của hoc sinh . - Dặn hoc sinh về chuẩn bị cho bài sau. - Trả lời. ? Nêu y/c của bài 1. - Tìm từ: chú em, anh, tôi. - Cho hoc sinh tự do phát biểu. - Tình bày kêt quả, lớp nhận xét. - Đọc bài 2. - Lắg nghe. - Làm bài. - 1 hoc sinh làm vào bảng phụ. - Nhận xét bài làm của bạn. - Lắng nghe. Buổi 2: Kể chuyện : Người đi săn và con nai I- Mục tiêu : 1, Rèn kĩ năng nói : - Dựa vào lời kể của thầy giáo ( cô giáo ) , kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa và lời gợi ý dưới tranh , phỏng đoán được kết thúc của câu chuyện , cuối cùng kể lại được từng đoạn câu chuyện, cả câu chuyện . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên , không giết hại thú rừng . 2, Rèn kĩ năng nghe : - Nghe thầy ( cô ) kể chuyện , ghi nhớ truyện . - Nghe bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn . - Tự giác kể chuyện cho người thân của mình nghe . II- Đồ dùng dạy học : - Tranh mình họa , phiếu học tập. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, KT bài cũ (3’) 2, GT bài (2’) 3, HD kể chuyện a,G kể chuyện (7’) b, Kể chuyện trong nhóm (10’) c, Kể trước lớp (15’) * ý nghĩa. 4, Củng cố, dặn dò (3’) - Gọi 2 H kể chuyện về 1 lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc ở nơi khác . - Gọi H nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm . - “ Người đi săn và con nai” + G kể lần 1 : Kể chậm rãi , thong thả , phân biệt lời của từng nhân vật bộc lộ cảm xúc ở những đoạn tả cảnh thiên nhiên ( 4 đoạn tương đương với 4 tranh minh họa ) ? Em biết súng kíp là loại súng ntn ? + G kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa. - Y/cầu H thảo luận nhóm đôi và nêu nội dung từng tranh . + Cho H kể chuyện trong nhóm theo hướng dẫn sau : - G chia mỗi nhóm 5 H , y/cầu từng H kể từng đoạn trong nhóm theo tranh . Dự đoán kết thúc của câu truyện . VD : - Người đi săn có bắn con nai không ? - Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó ? - G đi giúp đỡ từng nhóm . + G tổ chức cho các nhóm thi k/c. - G ghi nhanh kết thúc câu chuyện theo phỏng đoán của nhóm kể chuyện ( 2 nhóm kể ) - Y/cầu H kể tiếp nối từng đoạn của truyện . + Gọi H kể toàn bộ câu chuyện , khuyến kích H dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể . VD : Tại sao ngươi đi săn muốn bắn con nai ? .... - ý nghĩa : Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? - G nhận xét , khen những H kể chuyện hấp dẫn . - Về tập kể cho người thân nghe . Chuẩn bị bài sau . - 2 H lên bảng thực hành k/c trước lớp theo nội dung G y/cầu . - 1 H nhận xét. - H mở Sgk , vở ghi . + H lắng nghe G kể chuyện. - Là súng trường loại cũ chế tạo theo phương pháp thủ công nạp thuốc phóng và đạn từ miệng nòng . - H lắng nghe , quan sát tranh . - 2 H cùng bàn thảo luận nêu nội dung từng tranh + H lắng nghe . - 5 H về 1 nhóm cùng hoạt động theo hướng dẫn của Gv. - H kể chuyện theo kết thúc mà mình dự đoán . + 5 H 1 nhóm thi kể nối tiếp từng đoạn chuyện ( 2 nhóm kể ) VD : Thấy con nai đẹp quá, người đi săn ngây người ra ngắm , .... - 3 H Thi kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện . - H suy nghĩ và trả lời . Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên , bảo vệ các loài vật quý . Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên ). - Lắng nghe. Thực hành Tiếng Việt: Luyện tập về quan hệ từ I- Mục tiêu : Giúp hoc sinh củng cố về: - Khái niệm về quan hệ từ . - Nhận biết được 1 số quan hệ từ thường dùng , hiểu tác dụng của chúng trong câu văn hay đoạn văn . Biết đặt câu với quan hệ từ . - Xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu . II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ , VBT Tiếng Việt 5 III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. KTBC (5') 2. HD hoc sinh thực hành làm bài tập.(30') * Bài 1. Nhận biết được một vài quan hệ từ thường dùng và thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn. * HD hoc sinh làm bài 3 Đặt câu với cặp từ quan hệ cho trước. 3. Củng cố - dặn dò. (3') - Yêu cầu hoc sinh đọc thuộc phần ghi nhớ * HD hoc sinh làm bài trong VBT. * HD hoc sinh làm bài 1. ? Bài 1 yêu cầu gì? - HD: Sau khi tìm được các quan hệ từ trong câu các em tìm hiểu tác dụng của cặo quan hệ từ đó. - Gọi một số hoc sinh trình bày bài làm. - Yêu cầu lớp nhận xét. - Nhận xét, chốt lại: a, Và có tác dụng nối các từ nước và hoa cùng giữ chức vụ như nhau. (Quan hệ liên hợp) - Của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi (Quan hệ sở hữu) Câu b và c làm tương tự. - * Bài 2: HD tương tự bài 1. A, cặp quan hệ " vì.nên" biểu thị quan hệ đối lập. B, Cặp quan hệ " tuy .nhưng " biểu thị quan hệ đối lập. - Học sinh đọc yêu cầu của bài 3. - Yêu cầu hoc sinh đặt câu với mỗi từ : và, nhưng, của - Cho hoc sinh tự làm bài. - Gọi 1số hoc sinh ntiếp nhau trình bày kết quả. - Tuyên dương nhứng hoc sinh có câu hay - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương các hoc sinh tích cực. - Trả lời. - Làm các bài tập trong VBT. - Nêu yêu cầu của bài 1. - Học sinh làm bài cá nhân. - 1số hoc sinh trình bày bài làm. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Làm bài 2 - Trình bày kết quả. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu của bài 3. - Tự làm bài. - Trình bày kết quả. - Lắng nghe. Tiếng Anh (Giáo viên bộ môn dạy) Buổi 3 Thực hành : Địa lý Lâm nghiệp và thuỷ sản I- Mục tiêu : Giúp hoc sinh củng cố về : - Các hoạt động chính trong lâm nghiệp , thuỷ sản . - Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp , thuỷ sản . - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng không đồng tình vời những hành vi phá hoại cây xanh , phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản . II- Đồ dùng dạy học : - VBT địa lý 5 III- Các hoạt động dạy học : 1. GT bài (3') 2. HD hoc sinh làm các bài tập trong VBT (30') * Bài 1, 2, 3 Hd hoc sinh khai thác thông tin trong sgk để làm bài * Bài 4/16 HD hoc sinh làm bài 4. * Bài 5/16 Dựa vào các thông tin để hoàn thành bảng. 3. Củng cố- dặn dò: (3') - Nêu mục đích của tiết thực hành. - HD hoc sinh làm các bài tập trong VBT * Tiến hành: - Yêu cầu hoc sinh dựa vào các thông tin trong sgk để hoàn thành các bài 1,2,3 trang 15 - Gọi 1 số hoc sinh trình bày kết quả. - Gọi hoc sinh nhận xét. - Nhận xét, chôt lại. * KL: Lâm nghiệp có 2 hoạt động chính là trồng rừng và bảo vệ rừng , khai thác gỗ và các lâm sản khác. * BT 4/16 ? Bài 4 yêu cầu gì? - Tổ chức cho hoc sinh thảo luận nhóm 6 để làm bài tập. - Gọi đại diện các nhóm lên dán trên bảng. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 5 / 16: - Gọi 1 hoc sinh đọc yêu cầu của bài 5. - Cho hoc sinh làm việc cá nhân. - Gọi Hs nối tiếp trình bày bài làm. - Nhận xét, chốt lại. - Nhận xét giờ học. - Dặn hoc sinh về nhà hoàn thiện nốt bài. - Lắng nghe. - Làm các bài tập trong VBT. - Dựa vào các thông tin trong sgk hoàn thành các bài 1,2,3 - 1 số hoc sinh trình bày kết quả. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Nêu y/c của bài 4 - thảo luận nhóm 6 để làm bài. - Đại diện cá nhóm lên dán kêt quả. - Đọc y/c của bài 5 - Làm bài cá nhân - hoc sinh nối tiếp nhau trình bày. - Lắng nghe. Thể dục : Động tác tay, chân, văn mình và động tác toàn thân Chơi trò chơi: Chạy nhanh theo số I – Mục tiêu: - Ôn các động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng và liên hoàn các động tác. - Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi nhiệt tình chủ động. II – Chuẩn bị: - Một chiếc còi, bóng và kẻ sân chơi. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 .Mở đầu: (3') 2 .Cơ bản: *Khởi động: (3phút) * Kiểm tra bài cũ: (5') * Bài mới: a) Chơi trò chơi chạy nhanh theo số. - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy. ! Chơi trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy. ! Đi thường hít thở sâu và xoay các khớp. ! Thực hiện bốn động tác TDTK đã học. - Nhận xét, cho điểm. ! Chơi trò chơi: Chạy nhanh theo số. ! Chơi thử. ! Chơi thật. - Giáo viên tuyên dương. ! CS điều khiển. - Tập hợp lớp, báo cáo. x x x x x x x x x - Nhận nhiệm vụ, yêu cầu giờ dạy. - Cả lớp thực hiện. - Vài học sinh thực hiện. - Cả lớp theo dõi nhận xét - Chơi thử. - Lớp chơi thật; ai thua phải nhảy lò cò. b) Ôn năm động tác. (10') * Thả lỏng: (7') 3 .Kết thúc: (3') - GV quan sát, nhận xét. - Lần 1 GV hô. ! Chia tổ tự tập luyện. ! Báo cáo kết quả luyện tập của các nhóm. - GV nhận xét, tuyên dương. ! Hát và vỗ tay theo nhịp. ? Hôm nay chúng ta học nội dung gì? Được chơi trò chơi gì? - Giao bài tập về nhà. - Nhận xét buổi học. - Lớp quan sát và thực hiện. x x x x x x x x x - Cả lớp tập kết hợp 5 động tác. - Tự tập dưới sự chỉ đạo của tổ trưởng. - Từng nhóm tập báo cáo kết quả luyện tập. x x x x x x x x x - Lớp tập các động tác thả lỏng - Học sinh trả lời. Thực hành toán: Luyện tập trừ hai số thập phân I- Mục tiêu : Giúp hoc sinh củng cố về: - Trừ 2 số thập phân . - Bước đầu có kĩ năng trừ 2 STP và vận dụng kĩ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế . - Rèn kĩ năng đặt tính , tính toán chính xác . II- Đồ dùng dạy - học : - VBT toán 5 III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. Giới thiệu bài: (3') 2. Bài mới: (30') * Hướng dẫn hoc sinh làm bài tập 1,2 /65. Củng cố kỹ năng trừ các STP * Hướng dẫn hoc sinh làm bài 3: Làm quen vơi một số bài toán có liên quan đến trừ các STP. 3. Củng cố-dặn dò: (3') - Nêu mục tiêu của buổi học. * Hướng dẫn bài 1/65; - Hướng dẫn cách làm cho hoc sinh . - Cho hoc sinh tự làm bài. - Gọi 1 hoc sinh lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại. * Bài 2/65: ? Bài 2 yêu cầu chúng ta làm gi? - Cho hoc sinh tự làm bài. - Yêu cầu 1số hoc sinh trình bày bài làm - Gọi nhận xét - Nhận xét, chữa bài. + Bài 4. ? Nêu yêu câù của bài 4? - Hướng dẫn cách làm. - Yêu cầu hoc sinh tự làm bài. - Gọi 1 hoc sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét, chốt lại. - Nhận xét tiết học. - Dặn hoc sinh về chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. - Tự làm bài 1: - 1 hoc sinh lên bảng làm. - Lắng nghe. - Trả lời. - Làm bài - Nhận xét. - Chữa bài. - Nêu yêu cầu của bài 4. - Lắng nghe. - Tự làm bài vào vbt. - 1 hoc sinh lên bảng làm bài. - Lắng nghe. Buổi 4: Tiếng Anh (Giáo viên bộ môn dạy) Khoa học : Tre, mây, song I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được đặc điểm và ứng dụng của tre, mây, song trong cuộc sống. - Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song. - Nêu được cách bảo quản đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. II. Đồ dùng dạy - học: - Cây mây, song, tre thật (hoặc cây giả, hoặc ảnh). - Hình minh hoạ trang 46, 47 SGK. - Phiếu học tập (đủ dùng theo nhóm) kẻ sẵn bảng so sánh về đặc điểm của tre và mây, song. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. Kiểm tra (3') 2. Dạy bài mới (32') a) Giới thiệu bài b) HD tìm hiểu bài - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giới thiệu chủ đề mới. - Giới thiệu và ghi đầu bài - HS lắng nghe, ghi tên bài vào vở Hoạt động 1 Đặc điểm và công dụng của tre, mây, song trong thực tiễn - Đưa ra cây tre, mây, song thật hoặc cây giả, hoặc tranh ảnh và hỏi về từng cây. - Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết về thiên nhiên. - Quan sát và trả lời theo hiểu biết thực tế của mình. - Yêu cầu HS chỉ rõ đâu là cây tre, cây mây, cây song. - Chỉ rõ tên các loại cây. - Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS, phát phiếu học tập cho từng nhóm. - Thảo luạn nhóm 4 - Yêu cầu HS đọc phần thông tin. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS trong nhóm trao đổi, thảo luận lập bảng so sánh đặc điểm , công dụng của mây, tre, song. - Trao đổi và cùng hoàn thành phiếu, 1 nhóm làm vào phiếu to để chữa bài. - Gọi nhóm HS đã làm vào phiếu to dán phiếu, đọc phiếu của mình, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Chốt ý đúng. - 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất. Hoạt động 2 Một số đồ dùng làm bằng mây, tre, song - GV sử dụng các tranh minh hoạ trang 47 SGK. Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. - Yêu cầu: Quan sát từng tranh minh hoạ. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tìm hiểu về từng hình theo yêu cầu. - Gọi HS kể tên một số đồ dùng được làm bằng mây, tre,song. - 3 HS nối tiếp nhau trình bày. Hoạt động 3 Cách bảo quản các đồ dùng bằng mây, tre, song - Gọi HS nêu cách bảo quản đồ dùng bằng mây, tre, song. - Nhận xét, khen ngợi những gia đình HS đã có cách bảo quản tốt đồ dùng bằng tre, mây, song. - Tiếp nối nhau trả lời. 3. Củng cố, dặn dò (5') - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre? + Nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm hiểu những đồ dùng trong nhà được làm từ sắt, gang, thép. - Trả lời. - Lắng nghe. Sinh hoạt tập thể tuần 11 I - Mục tiêu: - Giáo dục hoc sinh yêu mến, kính trọng các thầy cô giáo. - Giúp hoc sinh yêu trường, yêu lớp, yêu thầy cô và các bạn nhiều hơn nữa II- Các hoạt động: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra 2. HD biểu diễn. 3. Nhận xét, đánh giá. - Hãy kể tên những bài hát đã học từ lớp dưới đến nay. - Cho HS kể tên những bài hát có nội dung nói về thầy cô, về mái trường? - Trong các bài hát đó, hãy chọn lấy một bài và biểu diễn trước lớp. - Gọi từng nhóm lên biểu diễn trước lớp. - Nhận xét, biểu dương những nhóm biểu diễn hay. - Yêu cầu 1 nhóm biểu diễn hay nhất biểu diễn lại tiết mục được bình chọn. - Dặn biểu diễn cho người thân xem. -2 HS kể. - Thảo luận và nêu: + Bụi phấn. + Mái trường mến yêu. + Ngày đầu tiên đi học. + Đi học. . - Chuẩn bị biểu diễn trong nhóm. - Biểu diễn trước lớp. - Bình chọn tiết mục hay. * Ký duyệt của Ban Giám Hiệu: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: