Giáo án Lớp 5 - Tuần thứ 31 tháng 4 năm 2010

Giáo án Lớp 5 - Tuần thứ 31 tháng 4 năm 2010

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

- Hiểu nội dung : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. ( trả lời được các câu hỏi SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 

doc 26 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 833Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần thứ 31 tháng 4 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bài dạy 
Tuần 31
Thứ
Ngày
Môn
dạy
Bài dạy
Thứ hai
12/4/2010
CC
TĐ
T
TD
LS
ĐĐ
Chào cờ đầu tuần 
Công việc đầu tiên
Phép trừ
GV chuyên dạy
Dành cho địa phương
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( tiết 2)
Thứ ba
13/4/2010
AV
CT
T
ĐL
LTVC
GV chuyên dạy
Nghe – viết : Tà áo dài Việt Nam
Luyện tập
Dành cho địa phương
MRVT : Nam và nữ
Thứ tư
14/4/2010
AV
KC
TĐ
AN
T
GV chuyên dạy
Kể chuyện được chững kiến hoặc tham gia
Bầm ơi
GV chuyên dạy
Phép nhân
Thứ năm
15/4/2010
MT
TLV
LTVC
T
KH
KT
GV chuyên dạy
Ôn tập về tả cảnh
Ôn tập về dấu câu ( Dấu phẩy )
Luyện tập
Ôn tập : Thực vật và động vật
Lắp rô-bốt ( T2)
Thứ sáu
16/4/2010
TD
TLV
T
KH
SHL
GV chuyên dạy
Ôn tập về tả cảnh
Phép chia
Môi trường
Kiểm điểm công việc tuần 31
Thứ hai, ngày 12 tháng 4 năm 2010
Sinh hoạt đầu tuần
____________________________
Taäp ñoïc
61. CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. ( trả lời được các câu hỏi SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
@ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời các câu hỏi.
@ Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a)Luyện đọc: 
- Gọi HSK,G đọc bài.
- HDHS chia đoạn.
- Cho HS đọc tiếp nối 3 đoạn.
- Một HS đọc phần chú giải về bà Nguyễn Thị Định, các từ ngữ khó: truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li.
- Gọi HS đọc tiếp nối lần 2.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng đọc diễn cảm đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi đầu làm việc cho Cách mạng; đọc phân biệt lời các nhân vật: 
+ Lời anh Ba – ân cần khi nhắc nhở Út; mừng rỡ khi khen ngợi Út.
+ Lời Út - mừng rỡ khi lần đầu được giao việc; thiết tha khi bày tỏ nguyện vọng muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng.
b) Tìm hiểu bài:
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì ? 
- Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này ? 
- Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ?
 - Vì sao Út muốn được thoát li ? 
GV: Bài văn là đoạn hồi tưởng - kể lại công việc đầu tiên của bà Nguyễn Thị Định làm cho cách mạng. Bài văn cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu 3 HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai (người dẫn chuyện, anh Ba Chẩn, chị Út). GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng lời các nhân vật.
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 1 theo cách phân vai. 
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1 theo cách phân vai.
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài văn.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc trước bài “Bầm ơi”.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- HS đọc, cả lớp theo dõi.
- 3 đoạn :
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy gì.
+ Đoạn 2: tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- 3 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- HS đọc.
- HS đọc cặp.
- 1 - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
- Rải truyền đơn.
- Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
- Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
- Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng.
- 3 HS đọc tiếp nối.
- Cả lớp luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
Toaùn 
151. PHÉP TRỪ 
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
- Làm được các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
@ Dạy bài mới:
* Bài 1: GV cho HS tự tính, thử lại (theo mẫu). Sau đó, GV chữa bài.
* Bài 2: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
* Bài 3: GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài.
@ Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
HS laøm baûng lôùp, vôû
a) 4766; 17532
b) ; ; 
c) 1,688; 0,565
a) x = 3,32
b) x = 2,9
HS laøm vôû
Bài giải
Diện tích đất trồng hoa là:
540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
Đáp số: 696,1 ha
Thể dục
GV chuyên dạy
________________________________
Lòch söû
31. DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
TÌM HIỂU VỀ NỮ ANH HÙNG HUỲNH THỊ HƯỞNG
I. MỤC TIÊU:
 Biết quá trình tham gia cách mạng và sự dũng cảm của chị khi đối mặt với kẻ thù, thà hi sinh để bảo vệ căn cứ cách mạng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tư liệu về Nữ anh hùng Huỳnh Thị Hưởng cho GV và cho các nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu những đóng góp của Nhà máy Thủy điện Hòa Bình.
- Giáo viên nhận xét bài cũ. 
2. Bài mới: 
	Hoạt động 1: Quá trình tham gia cách mạng.
- Giáo viên đọc tài liệu, yêu cầu HS nghe và trả lời :
+ Chị tham gia cách mạng lúc mấy tuổi?
+ Khi tham gia cách mạng, chi gặp những khó khăn gì ?
- GV kết luận.
 	Hoạt động 2: Tinh thần dũng cảm của chị Huỳnh Thị Hưởng.
- Đọc tài liệu, thảo luận nhóm câu hỏi :Những chi tiết nào chứng tỏ chị Huỳnh Thị Hưởng rất dũng cảm ?
- GV kết luận.
 3: Củng cố – dặn dò:
- GDHS biết ơn các anh hùng liệt sĩ. 
- Nhận xét tiết học.
- Hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ. 
- Cung cấp điện từ Bắc vào Nam.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
Ñaïo ñöùc
31. BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
 * Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Ảnh trong bài.
- Sưu tầm tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
@ Kiểm tra bài cũ:
GV hỏi HS: 
- Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em và mọi người?
- Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ?
@ Dạy bài mới:
1/ Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên (bài tập 2, SGK).
- GV yêu cầu HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết.
- GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó, chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
2/ Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận bài tập.
- GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày.
- GV kết luận: 
+ (a), (đ), (e) là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ (b), (c), (d) không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên.
3/ Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên (tiết kiệm điện, nước, chất đốt, giấy viết,...).
- GV mời đại diện mỗi nhóm trình bày. 
- GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
@ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà xem lại các bài đã học để chuẩn bị cho tiết ôn tập.
HS trả lời: 
- Tài nguyên thiên nhiên rất có ích cho cuộc sống con người. Con người khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất, phát triển kinh tế như: khai thác dầu mỏ, than đá để phục vụ công nghiệp và đời sống con người; dùng sức nước để chạy máy phát điện; sử dụng ánh nắng mặt trời để cung cấp năng lượng trong sản xuất và sinh hoạt.
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người hôm nay và mai sau. Vì vậy, chúng ta cần phải sử dụng tài nguyên thiên nhiên tiết kiệm và hợp lí, bảo vệ nguồn nước, không khí,
- Một vài HS giới thiệu, cả lớp nhận xét và bổ sung.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
Thứ ba, ngày 13 tháng 4 năm 2010
Anh văn
GV chuyên dạy
________________________________
Chính taû (Nghe - Viết)
31. TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nghe-viết đúng bài CT. Bài viết không mắc quá 5 lỗi.
- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương ( BT2, BT3 a,b).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bút dạ và một vài tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT2.
- Ba, bốn tờ phiếu khổ to - viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in nghiêng ở BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
@ Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu một HS đọc lại cho 2 – 3 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp tên các huân chương ở BT3 tiết Chính tả trước.
 @ Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2/ Hướng dẫn HS nhớ - viết:
- GV đọc đoạn viết chính tả trong bài Tà áo dài Việt Nam. 
- Đoạn văn kể điều gì ? 
- GV cho HS đọc thầm bài đoạn văn. GV nhắc các em chú ý các dấu câu, cách viết các chữ số (30, XX), những chữ dễ viết sai chính tả.
- GV hướng dẫn HS viết từ khó + phân tích + bảng con.
- GV yêu cầu HS gấp SGK, GV đọc từng câu cho HS viết. GV đọc lại toàn bài chính tả cho HS soát lại. 
- GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét chung.
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2
- GV gọi một ... ng ”.
HS trình bày:
+ Hươu là loài thú ăn cỏ, lá cây.
+ Hươu thường đẻ mỗi lứa 1 con. Hươu con vừa sinh ra đã biết đi và bú mẹ.
Ÿ Giải thích lí do khi hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy hươu con tập chạy: Chạy là cách tự vệ tốt nhất của loài hươu để trốn kẻ thù (hổ, báo), không để kẻ thù đuổi bắt và ăn thịt.
Bài 1: 1 – c ; 2 – a ; 3 – b ; 4 – d 
Bài 2: 1 – Nhụy ; 2 – Nhị.
Bài 3:
Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió.
Bài 4: 1 – e ; 2 – d ; 3 – a ; 4 – b ; 5 – c.
Bài 5: Những động vật đẻ con: Sư tử (H.5), hươu cao cổ (H.7).
Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt (H.6), cá vàng (H.8).
Kó thuaät 
31. LẮP RÔ – BỐT (T2)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô- bốt.
- Biết cách lắp và lắp được rô -bốt theo mẫu. Rô –bốt lắp tương đối chắc chắn.
 * Với HS khéo tay:
 Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Tay rô-bốt có thể nâng lên, hạ xuống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Mẫu rô-bốt. đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
@ Kiểm tra bài cũ:
GV hỏi HS: Để lắp được rô-bốt, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó. 
@ Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Trong tiết học trước, các em đã được hướng dẫn các thao tác kĩ thuật lắp rô-bốt. Hôm nay, các em sẽ thực hành.
2/ Hoạt động 1: HS thực hành lắp rô-bốt
a) Chọn chi tiết
- GV yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
- GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp rô-bốt.
- GV yêu cầu HS phải quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
- Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận.
- GV theo dõi và hướng dẫn các nhóm HS lắp sai và còn lúng túng.
3/ Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).
- GV cử một nhóm HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
4/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép rô-bốt.
- GV dặn HS tiết sau mang theo sản phẩm hôm nay để hoàn chỉnh rô-bốt.
- HS trả lời.
- HS chọn và xếp chi tiết theo yêu cầu.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS quan sát hình và đọc nội dung trong SGK.
- HS tiến hành lắp.
- HS đánh giá sản phẩm.
- HS cho sản phẩm vào túi, cất giữ cẩn thận.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 4 năm 2010
Thể dục
GV chuyên dạy
________________________________
Taäp laøm vaên
62. ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
- trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng lớp viết 4 đề văn.
- Một số tranh ảnh, gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn: cảnh một ngày mới bắt đầu ; một đêm trăng đẹp; một trường học; một khu vui chơi, giải trí.
- Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to cho HS lập dàn ý 4 bài văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
@ Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu một số HS trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì I – BT1, tiết TLV trước.
@ Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Trong tiết học hôm nay, cả lớp tiếp tục ôn tập về văn tả cảnh. Các em sẽ thực hành lập dàn ý một bài văn tả cảnh. Sau đó, dựa trên dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1
Chọn đề bài
- GV yêu cầu một HS đọc nội dung BT1.
- GV hướng dẫn HS: Các em cần chọn miêu tả 1 trong 4 cảnh đã nêu (cảnh một ngày mới; cảnh một đêm trăng đẹp; cảnh trường em trước buổi học hay cảnh ở một khu vui chơi, giải trí) – nêu chọn tả cảnh em đã thấy, đã ngắm nhìn hoặc đã quen thuộc.
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị như thế nào cho tiết học theo lời dặn của GV (chọn cảnh để quan sát, lập dàn ý); mời HS nói đề bài các em đã chọn.
Lập dàn ý
- GV cho một HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK.
- GV hướng dẫn HS: Dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi ý trong SGK, song các ý phải là ý của mỗi em, thể hiện sự quan sát riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý tả cảnh đã chọn (trình bày miệng).
- GV yêu cầu HS dựa theo gợi ý, viết nhanh dàn ý bài văn. GV phát bút dạ và giấy cho 4 HS .
- GV cho những HS lập dàn ý trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày. GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các ý.
- GV yêu cầu mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
Bài tập 2
- GV yêu cầu HS đọc nội dung của BT2; dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng bài văn tả cảnh của mình trong nhóm. GV nhắc HS trình bày sát theo dàn ý, trình bày ngắn gọn, diễn đạt thành câu.
- GV mời đại diện các nhóm thi trình bày dàn ý bài văn trước lớp.
- Sau khi mỗi HS trình bày, cả lớp trao đổi, thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt; bình chọn người trình bày hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh trong tiết TLV cuối tuần 32.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- Một số HS phát biểu.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- HS trình bày.
- Cá nhân.
- Thi đua.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt; bình chọn người trình bày hay nhất.
Toaùn
155. PHÉP CHIA 
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm.
- Làm được các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3. HSK,G làm hết BT.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
@ Dạy bài mới:
* Bài 1: GV cho HS tự thực hiện phép chia rồi thử lại (theo mẫu). Sau đó, GV chữa bài.
* Bài 2: GV cho HS tự tính rồi chữa bài.
* Bài 3: GV cho HS nêu kết quả tính nhẩm rồi chữa bài.
* Bài 4: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
@ Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
a) 256; 365 dư 5
b) 21,7; 4,5
a) 
b) 
a) 250; 4800; 950; 7200
b) 44; 64 ; 144; 500
a) 
b) 10
Khoa hoïc
62. MÔI TRƯỜNG 
I. MỤC TIÊU:
- Khái niệm ban đầu về môi trường.
- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Thông tin và hình trang 128, 129 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
@ Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 	
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2/ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin, quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục Thực hành trang 128 SGK.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV.
- GV yêu cầu mỗi nhóm nêu một đáp án, các nhóm khác so sánh với kết quả của nhóm mình.
- GV gọi một số HS trả lời câu hỏi: Theo cách hiểu của các em, môi trường là gì ?
GV kết luận: 
Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta; những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt: Môi trường tự nhiên (Mặt trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên, các sinh vật,) và môi trường nhân tạo (làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường,).
3/ Hoạt động 2: Thảo luận.
- GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi :
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống.
- GV cho HS phát biểu ý kiến.
- GV kết luận.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Moâi tröôøng quanh ta thaät ñeïp. Ñeå giöõ cho con chaùu ñôøi sau ñöôïc soáng trong moâi tröôøng nhö theá naøy vaø ñeïp hôn, chuùng ta caàn bieát giöõ gìn, baûo veä nhöõng thöù ñang coù vaø xaây döïng cho moâi tröôøng xung quanh ta ngaøy moät töôi ñeïp hôn.
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài “Tài nguyên thiên nhiên”.
HS chia nhóm thảo luận.
Làm việc theo nhóm.
HS đọc thông tin trong SGK và thảo luận các câu hỏi.
Làm việc cả lớp.
- Đại diện từng nhóm đưa ra đáp án:
Hình 1 – c; hình 2 – d; hình 3 – a; hình 4 – b.
- 1 HS trả lời: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta. 
Làm việc cả lớp.
- HS thảo luận.
- HS trình bày ý kiến.
Sinh hoạt lớp
 Tuần 31
TT
Diễn biến
PC
TG
Kết quả
1
 Chuẩn bị:
- Xếp bàn, ghế
- Kẻ bảng SHL
HS
TK
4’
2
 Nghi thức khai mạc:
- Ổn định
- Hát tập thể
LT
HS
2’
3
 Kiểm điểm công việc tuần qua:
- LT điều khiển các TT báo cáo.
 * TTT1 báo cáo:
 * TTT2 báo cáo:
 * TTT3 báo cáo:
 * TTT4 báo cáo:
 * TTT5 báo cáo:
- HS thảo luận đóng góp ý kiến bản báo cáo.
- GV đóng góp ý kiến.
- TK tổng kết điểm.
- Tuyên dương: Tổ, cá nhân
- Phê bình: Tổ, cá nhân
 * HS vi phạm lên hứa trước lớp sẽ khắc phục.
- Nêu công việc tuần tôùi.
 * Giữ trật tự lớp học.
 * Thöïc hieän toát vieäc truy baøi ñaàu giôø
 * Oân taäp chuaån bò kieåm tra cuoái HK2
- GV nhắc nhỡ.:
 * Hoïc toát hôn ôû caùc moâm chuyeân.
 * Phoøng traùnh beänh soát xuaát huyeát
 * Veä sinh saân tröôøng, lôùp hoïc khaån tröông hôn.
 * GD an toaøn giao thoâng.
 Các TT
TK
 LT
20’
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------Tổ-------, Cá nhân------------------------------------------------------------------------------------------------------Tổ-------, Cá nhân-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4
 Kết thúc:
- Chơi trò chơi
- Hát
5’

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5 tuan 31(11).doc