Giáo án Lớp 5 - Tuần thứ 6tháng 09 năm 2010

Giáo án Lớp 5 - Tuần thứ 6tháng 09 năm 2010

Mục tiêu: Giúp hoc sinh:

* Luyên đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm, tên riêng, các số liệu thống kê. Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.

* Nội dung: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.

 

doc 30 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 878Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần thứ 6tháng 09 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Tập đọc :
Sự sụp đổ của chế độ A-pac-thai 
I- Mục tiêu: Giúp hoc sinh:
* Luyên đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm, tên riêng, các số liệu thống kê. Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.
* Nội dung: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
II- Đồ dùng dạy - học : 
- Tranh ảnh về nạn phân biệt chủng tộc ( Nếu có ), phiếu học tập, bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, KT bài cũ 
 (3’)
2, Bài mới
a. GT bài (2’)
b, Luyện đọc 
 (8’)
b, Tìm hiểu bài (12’)
* Cuộc sống của người dân da đen dưới chế độ 
a-pac-thai.
*Tiểu sử về tổng thống đầu tiên ở Nam Phi.
C, Luyện đọc diễn cảm (10’)
* Luyện đọc trong nhóm.
* Thi đọc diễn cảm.
3, Củng cố, dặn dò (5’)
- Gọi 2 H nối tiếp nhau đọc thuộc lòng 1 đoạn thơ trong bài Ê-mi-li và nêu nội dung bài.
- Gọi H nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm.
“Sự sụp đổ ... a-pac-thai” 
- Giải thích: Chế độ a- pac -thai là chế độ phân biệt chủng tộc, chế độ đối xử bất công với người da đen và người da màu.
- Gọi 1 hoc sinh đọc toàn bài.
? Bài này được chia làm mấy đoạn?
- Y/c 3 H nối tiếp nhau đọc toàn bài. G sửa lỗi phát âm và ngắt giọng cho H.
- Cho H phát âm 1 số từ khó đọc trong bài.
- Gọi 1 H đọc chú giải.
- Y/c H luyện đọc theo cặp 
* G đọc mẫu, y/c H nêu cách đọc.
- Chia nhóm 4, tổ chức cho H hoạt động nhóm.
- Cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
+ Em biết gì về nước Nam Phi?
+ Dưới chế độ a-pac-thai người da đen bị đối xử ntn?
+ Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
+ Theo em vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc được đông đảo người trên thế giới ủng hộ?
- G y/c H : Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới.
- Gọi 3 H nối tiếp nhau đọc toàn bài, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho H đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv đọc mẫu.
- Tổ chức cho hoc sinh luyện đọc cặp đôi.
- Cho H thi đọc diễn cảm, G nhận xét cho điểm từng H đọc.
* Nội dung bài đọc nói gì?
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những H đọc hay.- Về luyện đọc thêm. Chuẩn bị bài sau.
- 2 H lần lượt lên bảng đọc bài.
- 1 H nêu nội dung bài.
- 1 H nhận xét.
- Học sinh mở Sgk, vở ghi, nhắc lại tên bài. 
- Lắng nghe.
- 1 hoc sinh đọc toàn bài.
- Chia làm 3 đoạn:
+ Đ1: Nam phi ... a-pac-thai.
+ Đ2: ở nước này ... dân chủ nào.
+ Đ3 : Bất bình ... thế kỉ XXI.
- 1 nhóm 3 H nối tiếp nhau đọc theo thứ tự ( 3 đoạn )
- H phát âm từ khó đọc.
- 1 H đọc to phần chú giải.
- 2 H cùng bàn luyện đọc 
 - Theo dõi G đọc, nêu cách đọc.
+ 4 H ngồi 2 bàn trên dưới cùng đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi trong Sgk. 
- Mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi, nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến cho câu trả lời hoàn chỉnh.
- Nam Phi là 1 nước nằm ở châu Phi, đất nước này có nhiều vàng, kim cương và cũng rất nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc.
- Họ phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, chữa bệnh làm việc ở những khu riêng, không được hưởng 1 chút tự do dân chủ nào 
- Họ đã đứng lên đòi quyền bình đẳng cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ được nhiều người ủng hộ và cuối cùng họ đã giành được chiến thắng.
+ H tiếp nối nhau phát biểu:
- Vì họ không thể chấp nhận được 1 chính sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo này.
- Vì người dân nào cũng phải có quyền bình đẳng như nhau cho dù họ khác màu da ngôn ngữ.
- Vì đây là 1 chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất cần phải được xoá bỏ.
- 2 H nói về tổng thống Nen-xơn Man-đê-la theo thông tin ở trong Sgk.
- 3 H nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài, cả lớp theo dõi 1 H nêu cách đọc, giọng đọc H khác bổ sung.
- Lắng nghe.
- 2 H ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3 đ 5 H thi đọc cả lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
* Nội dung: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
- Lắng nghe. 
Toán :
Luyện tập
I- Mục tiêu : 
	Giúp H :
	- Củng cố mqh giữa các đơn vị đo diện tích.
 - Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích.
 - Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
II- Đồ dùng dạy - học: 
 -Bảng nhóm, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, KT bài cũ (3’)
2. Bài mới;
a. GT bài (2’)
b. Thực hành luyện tập (33’) 
* Bài 1: Sgk 
Củng cố cách viết số đo dt có 2 tên đơn vị thành số đo dt có tên 1 đơn vị.
* Bài 2: Sgk 
Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích.
* Bài 3: Sgk 
Củng cố về so sánh số đo diện tích.
* Bài 4: Sgk 
Củng cố cách tính diện tích hình vuông.
3, Củng cố, dặn dò (2’)
- Gọi 2 H lên bảng làm bài, lớp làm vở nháp.
- Gọi H nhận xét. 
- Nhận xét, ghi điểm.
“Luyện tập”
- G viết lên bảng phụ phép tính đổi mẫu.
6m235dm2 = ... m2 và y/c H tìm cách đổi.
- Gọi H nhận xét, ghi điểm H.
+ Cho H tự làm bài, nêu miệng kết quả.
- G hướng dẫn H trước hết phải đổi về cùng đơn vị rồi so sánh.
- Y/c H tự nghiên cứu, làm bài, đổi vở kiểm tra chéo.
- Nhắc lại cách tính diện tích hình vuông.
 - Nhận xét giờ học, tuyên dương những H học tập tốt.
 - Về hoàn thành nốt các bài tập. Chuẩn bị bài sau.
- 2 H lên viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
2dam24m2 = 2dam2 + dam2 = dam2.
420dam2 = 4hm220dam2.
- 1 H nhận xét bài của bạn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
* Bài 1: 1 H làm bảng phụ, lớp làm vở bài tập. H trao đổi và nêu cách đổi:
6m235dm2 = 6m2 + m2 = 
= m2.
- H làm các phần a, b theo mẫu và nêu kết quả.
- 1 H nhận xét bài bạn trên bảng.
* Bài 2: H tự làm bài, nêu miệng kết quả.
Đổi 3cm5mm2 = 305mm2.
Khoanh vào chữ B.
* Bài 3: H tự làm, nêu rõ cách làm.
Chẳng hạn : 
61km2 > 610hm2 
* Bài 4 : H làm bài , đổi vở kiểm tra chéo.
Diện tích của viên gạch là:
40 x 40 = 1600 ( cm2 )
Diện tích của căn phòng là:
1600 x 150 = 240 000 ( cm2 )
240 000 cm2 = 24 m2
 Đáp số: 24m2 
- Lắng nghe.
Đạo đức : 
Có chí thì nên ( Tiết 2 )
I- Mục tiêu : Giúp H:
 - Mỗi nhóm nêu được 1 tấm gương tiêu biểu để kê cho lớp cùng nghe. H biết cách liên hệ bản thân, nêu được những tấm gương trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn.
 - H chọn được những cách ứng sử phù hợp nhất. 
II- Tài liệu và phương tiện :
 + G : Phiếu học tập của H và các bài tập tình huống.
 + H : sgk, vbt đạo đức.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
A, KT bài cũ (3’)
B, Thực hành luyện tập (35’)
1, Làm bài tập 3 Sgk.
MT : Mỗi nhóm nêu được 1 tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe.
2, Tự liên hệ 
( Bài 4 Sgk )
MT : H biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn.
3, Củng cố, dặn dò (2’)
- Cho H nêu mục ghi nhớ trong tiết trước.
- Gọi H nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm H.
- Chia nhóm 4, phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Goi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm.
- Gợi ý để H phát hiện những khó khăn ở ngay trong lớp, trường mình và có kế hoạch giúp đỡ bạn vượt khó khăn.
- Y/c H tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu.
- Gọi H trao đổi những khó khăn của bản thân.
* G kết luận: Lớp ta có nhiều bạn có nhiều khó khăn như: Bạn ... bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó khăn vươn lên.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những H học tập tốt.
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 H nêu mục ghi nhớ của tiết trước.
- 1 H nhận xét.
- 4 H quay mặt vào nhau thành 1 nhóm, thảo luận về những tấm gương đã sưu tầm.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm.
+ Khó khăn của bản thân: Sức khoẻ yếu , bị khuyết tật lực học yếu.
+ Khó khăn về gia đình: Nhà nghèo, sống thiếu sự chăm sóc của bố hoặc mẹ.
+ Khó khăn khác: Đường đi học xa, hiểm trở, thiên tai, lũ lụt.
* H tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu: 
STT
Khó khăn
B/pháp k/p k2
1
2
3
S/k yếu 
Tay bị đau.
Lực học yếu.
Cố gắng vượt lên sức khoẻ để học tập.
Nhờ bạn bè viết hộ.
Nhờ bạn bè, thầy cô.
- H trao đổi những khó khăn của mình với nhóm.
- Lắng nghe.
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
Chính tả :
ê-mi-li , con ....
I - Mục tiêu : 
 - Nhớ - viết chính xác , trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài 
“ Ê-mi-li ,con....”
 - Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa, ươ 
 - Rèn tính cẩn thận, tự giác luyện chữ viết.
II- Đồ dùng dạy - học : 
 - Bảng phụ chép sẵn bài tập 3 Sgk.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, KT bài cũ 
 ( 3’)
2, Bài mới:
a. GT bài (2’)
b, Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 (10’)
* Trao đổi về ND đoạn thơ.
* Hướng dẫn viết từ khó.
c,Viết chính tả.
* Chấm bài, chữa lỗi.
d, Hướng dẫn làm bài tập (13’)
* Bài 2 : Sgk
Củng cố quy tắc đánh dấu thanh trong các tiếng có nguyên âm đôi ưa, ươ.
* Bài 3 : Sgk 
Củng cố về ý nghĩa các thành ngữ, tục ngữ.
5, Củng cố, dặn dò ( 2’)
- Gọi H lên bảng viết những tiếng có nguyên âm đôi uô, ua và nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó.
- Gọi H nhận xét.
Nhận xét, ghi điểm.
“ Ê-mi-li, con....” 
- G gọi H đọc thuộc lòng đoạn thơ sẽ viết chính tả. 
- Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt? 
- Y/cầu H tìm các từ khó dễ lẫn khi viết.
- Cho H đọc và viết các từ vừa tìm được.
- G cho H nhớ lại và viết bài vào vở.
- G chấm 3 đến 5 bài, cho H đổi vở soát lỗi.
+ Gọi H đọc y/cầu bài 2, cho H gạch chân dưới các tiếng có nguyên âm đôi ưa, ươ 
- Gọi H nêu đáp án.
+ Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh của các tiếng ấy? 
* Kết luận: Các tiếng có nguyên âm đôi ưa, ươ.... 
- Y/cầu H tự hoàn thành bài và hiểu nội dung các thành ngữ, tục ngữ.
- G nhận xét tiết học , khen những H chăm chỉ chịu khó.
- Về luyện viết thêm. Chuẩn bị bài sau. 
- 2 H lên bảng viết.
VD : Suối, ruộng, mùa, lúa ....
- H nêu quy tắc đánh dấu thanh trong các tiếng vừa viết.
- 1 H nhận xét. 
- H mở Sgk, vở chính tả, vở bài tập.
- 3 đến 5 H đọc thuộc lòng đoạn thơ sẽ viết chính tả.
+ Chú muốn nói với con gái là về nói với mẹ rằng: “ Cha đi vui xin mẹ đừng buồn” 
- H tìm và nêu: Hoàng hôn, Oa -sinh-tơn, sáng loà, ....
- H đọc và viết các từ vừa tìm được.
- H nhớ lại và viết vào vở. 
- 3 đến 5 H mang bài lên chấm.
- H dùng bút chì để chữa lỗi.
+ H đọc to trước lớp, 2 H làm bảng phụ, lớp làm vở ...  Bài 1: 2 H cùng bàn trao đổi và trả lời:
+ Đậu ( ruồi đậu ) là dừng ở chỗ nhất định.
+ Đậu ( xôi đậu ) là đậu để ăn.
- Bò ( kiến bò ) hoạt động của con kiến.
- Bò ( thịt bò ) Danh từ con bò.
+ Tự hoàn thiện những phần còn lại.
* Bài 2: H từ đặt câu, đọc câu mình đặt, H khác nhận xét, bổ sung.
- VD: Mẹ em rán đậu.
- Thuyền đậu san sát bên sông.
- Bác bác trứng.
- Tôi tôi vôi.
- Mẹ em đậu xe lại mua cho em 1 gói xôi đậu. 
- Con bé bò quanh mẹt thịt bò.
- Mẹ bé mua chín quả cam chín.
- Bé đá con ngựa đá.
- Bác ấy là người chín chắn, đừng vội bác bỏ ý kiến của bác ấy.
Thể dục :
Đội hình, đội ngũ.
Chơi trò chơi: Chuyển đồ vật
I – Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.Yêu cầu động tác đúng với kỹ thuật, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi “Nhảy nhanh, nhảy đúng”. Yêu cầu nhảy đúng ô quy định, đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II – Chuẩn bị:
	- Vệ sinh sân bãi sạch sẽ.
- Một chiếc còi, 4 quả bóng, 4 khúc gỗ, 4 cờ đuôi nheo.
III – Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1 .Mở đầu: (3')
2 .Cơ bản:
* Khởi động: (3phút)
* Kiểm tra bài cũ: (5')
* Bài mới:
a) Ôn đội hình, đội ngũ: (10đ12 phút).
b) Trò chơi: (8đ10 phút).
- Trò chơi: Chuyển đồ vật.
* Thả lỏng: (3')
3 .Kết thúc-: (3')
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy.
! Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, gối, vai, hông ...
! Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
! Tập lại một số nội dung bài học giờ học trước.
- Nhận xét, cho điểm.
! Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng.
- Lần 1, 2 GV điều khiển.
- Giáo viên theo dõi, quan sát,
giúp đỡ học sinh yếu.
! Chia tổ thực hiện dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- GV quan sát, nhận xét.
! Các tổ tập thi đua
- Giáo viên quan sát, tuyên dương.
! Tập cả lớp. 
- GV nhận xét.
! Chơi trò chơi: Chuyển đồ vật.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
! Chơi thử.
! Chơi thật.
- Giáo viên tuyên dương.
! Cán sự điều khiển.
- GV quan sát, nhận xét.
! Hát và vỗ tay theo nhịp.
? Hôm nay chúng ta học nội dung gì? Được chơi trò chơi gì?
- Nhận xét buổi học.
- Tuyên dương những cá nhân, tổ tích cực tập luyện.
- Tập hợp lớp, báo cáo.
x x x x
x
x x x x
- Nhận nhiệm vụ, yêu cầu giờ dạy.
- Cả lớp khởi động 
- Cả lớp chơi.
 x x x x
x
x x x x
- Lớp thực hiện.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp tập.
x x x x
x
x x x x
- Lớp chia thành 4 tổ tự tập.
- Dưới sự điều khiển của tổ trưởng các tổ ra trình diễn.
- Cán sự lớp điều khiển.
x x x x
x
x x x x
- Nghe luật chơi do GV hướng dẫn.
- Chơi trò chơi.
- Học sinh chơi thử.
- Hai tổ một chơi thi đua với nhau. GV quan sát.
- Lớp tập các động tác thả lỏng.
- Học sinh trả lời.
- Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 01 tháng 10 năm 2010
Toán :
Luyện tập chung
I- Mục tiêu : Giúp H củng cố về:
 - So sánh và sắp thứ tự các phân số.
 - Tính giá trị của biểu thức có phân số.
 - Giải bài toán có liên quan đến tìm 1 phân số của 1 số, tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của 2 số đó, giải bài toán liên quan đến diện tích hình.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, KT bài cũ 
 (3’)
2, GT bài (2’)
3, Thực hành luyện tập (33’)
* Bài 1 : Sgk 
Củng cố cách so sánh phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
* Bài 2: Sgk 
Củng cố thứ tự dãy tính với phân số.
* Bài 3: Sgk 
Củng cố cách tìm 1 phân số của 1 số.
* Bài 4: Sgk 
Củng cố cách giải toán hiệu – tỉ của 2 số. 
4, Củng cố, dặn dò ( 2’)
- G chấm vở bài tập của 5 H và nhận xét.
“ Luyện tập chung”
- Y/cầu H đọc bài 1.
- Cho H tự làm bài, nêu miệng kết quả.
- Gọi H nhắc lại cách so sánh 2 PS cùng mẫu số, khác mẫu số.
+ Cho 2 H làm bảng nhóm với bài 2, cả lớp làm vở bài tập, chữa bài.
- Y/cầu H tự làm bài 3, đổi vở kt chéo.
- Y/cầu H xác định dạng toán, tự làm bài, G chấm 1 số bài và nhận xét 
- Gọi H nhắc lại các bước giải bài toán hiệu tỉ.
- G nhận xét giờ học, về hoàn thành nốt bài. Chuẩn bị bài sau.
- 5 H tổ 4 mang vở bài tập lên chấm .H nhận vở, chữa bài.
- H mở Sgk, vở ghi, bài tập.
* Bài 1 : H đọc to bài 1.
- H tự làm bài, nêu miệng kết quả.
a, 
b, 
- H nhắc lại cách so sánh 2 PS cùng mẫu số, khác mẫu số.
* Bài 2 : 2 H làm bảng nhóm với bài 2, cả lớp làm vở bài tập , chữa bài .
 a, 
b, 
c, H tự làm, kết quả là : 
d, H tự làm, kết quả là : 
* Bài 3: H tự làm, đổi vở kt chéo.
5ha = 50 000 m2 
Diện tích của hồ nước là:
50 000 : 10 x 3 = 15 000 ( m2 )
 Đáp số : 15 000 m2 
* Bài 4: H xác định dạng toán, tự làm bài, mang bài lên chấm.
- H tự vẽ sơ đồ.
- Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 
 4 - 1 = 3 ( phần )
H tự làm tiếp, 
Đáp số: Con 10 tuổi 
 Bố 40 tuổi 
- lắng nghe.
Tập làm văn :
Luyện tập tả cảnh
I - Mục tiêu : - Thông qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước.
 - Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả 1 cảnh sông nước cụ thể .
 - Rèn cách dùng từ, lựa chọn hình ảnh.
II- Đồ dùng day - học : 
 + G và H : Sưu tầm các tranh ảnh miêu tả cảnh sông nước: Biển, sông , suối, hồ, đầm,... , giấy khổ to, bút dạ.
III- Các hoạt động dạy - học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh 
1, KT bài cũ 
 (3’)
2, Gt bài (2’)
3, Tìm hiểu bài (33’)
* Bài 1 : Sgk
a, Đoạn văn a 
* Tìm hiểu về cách miêu tả 1 đoạn văn cụ thể .
* Giải nghĩa từ 
b, Đoạn văn b
 ( Sgk )
 * Bài 2 : Sgk 
Củng cố dàn ý bài văn tả cảnh 
4, Củng cố - dặn dò ( 2’)
- G thu vở văn và chấm 1 số bài viết đơn của H.
“ Luyện tập tả cảnh” 
- G h/dẫn H làm 1số bài
- Chia H theo n hóm 4, y/cầu H đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi trong nhóm.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh sông nước nào ? 
+ Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển ? 
+ Câu văn nào cho em biết điều đó ? 
+ Để tả đặc điểm đó , tác giả quan sát những gì và vào những thời điểm nào ?
+ Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào khi miêu tả ? 
+ Khi quan sát biển , tác giả đã có liên tưởng thú vị ntn ?
- Theo em “ Liên tưởng” có nghĩa là gì?
- G nêu : Liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi với con người.
+ Nhà văn Đoàn Giỏi đã miêu tả cảnh sông nước nào? 
+ Con kênh được quan sát ở những thời điểm nào trong ngày? 
+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào 
+ Việc tác giả sử dụng nghệ thuật liên tưởng để miêu tả con kênh có tác dụng gì? 
- G yêu cầu H đọc những câu văn thể hiện sự liên tưởng của tác giả 
- Gọi H đọc y/cầu của bài tập.
- Y/cầu 2 đến 3 H đọc kết quả quan sát 1 con sông nước đã chuẩn bị tiết trước , G ghi nhanh 1 số kết quả lên bảng.
VD : - Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.
- Nước trong vắt nhìn thấy đáy hồ 
- Bầu trời xanh trong in bóng xuống mặt hồ.
- Mặt hồ như 1 chiếc gương trong khổng lồ.
- Những làn gió nhẹ thổi qua, mặt hồ như mơn man gợn sống.
- Y/cầu 1 hoc sinh làm bảng nhóm. Các hoc sinh khác lần lượt trình bày dàn ý của mình.
- Gọi hoc sinh nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài:
VD : + Mở bài: Con sông Hồng hiền hòa dang tay ôm thành phố vào lòng.
+ Thân bài: Mặt nước sông khi có gío nhẹ, khi có dông bão.
- Thuyền bè trên sông: Thuyền đánh cá, tàu thuyền vận chuyể hàng hoá. 
- Hai bên bờ sông: Bãi cát, bãi ngô, nhà cửa.
- Dòng sông Hồng với đời sống của nhân dân.
+ Kết bài : ích lợi của sông và cảm nhận của con người bên dòng sông.
- y/cầu 1 H nhắc lại dàn ý bài văn tả cảnh 
- G nhận xét giờ học. Nhắc H về học bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 7 H mang vở văn lên chấm.
- H nhận vở , chữa bài ( nếu sai )
- Mở Sgk , vở ghi, nháp , bài tập.
+ H luyện tập 1 số bài.
+ 4 H quay mặt vào nhau đnhóm 
- Các nhóm thảo luận câu hỏi của nhóm mình, ghi vào phiếu học tập.
- 1 nhóm đọc câu hỏi, 1 nhóm đọc đoạn văn.
+ H lần lượt nêu các câu trả lời:
- Nhà văn miêu tả cảnh biển.
- Tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo các sắc màu của trời mây .
- Câu văn : “ Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời”.
- Tác giả quan sát bầu trời và mặt biển khi: Bầu trời xanh thẳm , bầu trời rải mây trắng nhạt, bầu trời âm u mây mưa, bầu trời ầm ầm dông gió.
+ Sử dụng những màu sắc: Xanh thẳm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám xịt, đục ngầu.
 - .... tác giả liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người:Biển như 1 con người biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng.
+ Liên tưởng là từ hình ảnh này nghĩ đến hình ảnh khác.
- H lắng nghe. 
- Miêu tả con kênh.
- Con kênh được quan sát từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.
- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng thị giác: 
“ Để thấy nắng nơi đây...con suối lửa”.
- Tác giả còn quan sát bằng xúc giác để thấy nắng nóng như đổ lửa. 
- Sử dụng nghẹ thuật liên tưởng làm cho người đọc hình dung được con kênh, mặt trời, làm cho nó sinh động hơn.
- H đọc những câu văn thể hiện sự liên tưởng: “ ánh nắng rừng rực... đốt, con kênh ... đào, hoá thành dòng ... loá mắt, biến thành 1 con suối lửa lúc trời chiều”. 
+ H đọc y/cầu của bài tập.
- 2 đến 3 H đọc phần chuẩn bị của mình.
+ 1 H nhận xét, H lắng nghe.
- 1 H làm bảng nhóm, 2 H lần lượt trình bày dàn ý của mình, cả lớp lắng nghe.
- Nhận xet.
- Lắng nghe và chữa bài.
- Lắng nghe.
* Ký duyệt của Ban Giám Hiệu:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan6.b1.doc