I/ Mục tiêu:
-Biết ngắt,nghỉ hơi đúng;đọc rõ lời nhân vật trong bài.
-Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của ban HS trong câu chuyện
(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* Kỹ năng sống
- Thể hiện sự cảm thơng.
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thn.
TuÇn 13: (Ngµy so¹n : / / ) Thø hai, ngµy th¸ng n¨m 20 TiÕt 1: Chµo cê: TiÕt 2: Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 1 M«n: Tªn bµi: A. Mơc tiªu: B. §å dïng: C. C¸c H§ TËp ®äc BÀI: BÔNG HOA NIỀM VUI I/ Mục tiêu: -Biết ngắt,nghỉ hơi đúng;đọc rõ lời nhân vật trong bài. -Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của ban HS trong câu chuyện (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) * Kỹ năng sống - Thể hiện sự cảm thơng. - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. II/ Chuẩn bị: Giáo viên : Tranh : Bông hoa niềm vui. Học sinh : Sách Tiếng việt. Đạo đức BÀI 6 :NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ ( TIẾT 2) I/ Mục tiêu: - Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam. - Nêu được : Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì. - Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần. - Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. * Biết : Nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. II/. Chuẩn bị : Giáo viên : Vở bài tập đạo đức , một lá cờ Việt Nam Học sinh: - SGK. Vở bài tập đạo đức, bút chì . TG H§ H¸t vui Hát vui 3’ KTB -Gọi 3 em đọc bài “Mẹ” và TLCH : -Hình ảnh nào cho biết mẹ vất vả vì con? -Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào? -Trong bài thơ em thích nhất câu thơ nào? Vì sao ? -Nhận xét, cho điểm. Bài cũ : Nghiêm trang khi chào cờ (T1) Học sinh nêu màu của lá cờ Quốc kỳ? Khi chào cờ em đứng như thế nào? è Nhận xét . 10’ 1 Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 1-2. -Giáo viên đọc mẫu đoạn 1-2, giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết. Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu ) Bài mới : Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp qua bài “ Nghiêm trang khi chào cờ” (T2) - Giáo viên ghi tựa : Hoạt động 1 :học sinh tập chào cờ -GV làm mẫu : Đứng giữa lớp chào cờ . -Yêu cầu 4 Học sinh lên bảng tập chào cờ ? ð Giáo viên nhận xét : Giáo viên yêu cầu cả lớp chào cờ. ð Nhận xét : -Yêu cầu Học sinh tham gia trò chơi : “ Thi chào cờ giữa các tổ “ 4 tổ thi đua chào cờ, Tổ nào đứng nghiêm nhất à Thắng è Giáo viên nhận xét: Tuyên dương Chốt ý: Nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính đối với Tổ quốc . 5’ 2 -Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. -Hướng dẫn đọc chú giải : lộng lẫy, chần chừ/ tr 105 -Giảng thêm: Cúc đại đóa- loại hoa cúc to gần bằng cái bát ăn cơm (Trực quan : vật thật hoặc tranh vẽ) -Sáng tinh mơ: Sáng sớm nhìn mọi vật còn chưa rõ hẳn. -Dịu cơn đau: giảm cơn đau thấy dễ chịu hơn. -Xoà cành : xoè rộng cành để bao bọc. 4’ 3 Đọc từng đoạn : -Chia nhóm đọc trong nhóm. Hoạt động 2: vẽ màu vào lá cờ quốc kỳ -Giáo viên yêu cầu Học sinh mở vở bài tập đạo đức/21. -Lá cờ quốc kỳ có hình gì ? Màu gì ? -Yêu cầu Học sinh tô màu . à Giáo viên nhận xét : Để thể hiện lòng tôn kính lá cờ quốc kỳ em hãy đọc một câu thơ? à Giáo viên nhận xét : Tuyên dương . Giáo viên đọc câu thơ trang 21. “ Nghiêm trang chào lá Quốc kỳ . Tình yêu đất nước dem ghi vào lòng” è Nhận xét chung : -Trẻ em có quyền có Quốc tịch , Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam . -Các em tự hào mình là người Việt Nam vì người Việt Nam chăm chỉ, thông minh . . . 7’ 4 Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn 1-2. -Đoạn 1-2 kể về bạn nào ? -Mới sáng tinh mơ Chi vào vườn hoa để làm gì ? -Chi tìm bông hoa Niềm Vui để làm gì ? -Vì sao bông cúc màu xanh gọi là bông hoa Niềm Vui ? -Bạn Chi đáng khen ở chỗ nào ? -Bông hoa Niềm Vui đẹp ở chỗ nào ? -Vì sao Chi chần chừ khi ngắt hoa ? -Bạn Chi đáng khen ở điểm nào nữa ? 6’ 5 Củng cố -Giáo viên nêu luật chơi: Thi đua chào cờ . -Học sinh chào cờ đúng à Thắng . è Nhận xét : Tuyên dương. -Quốc tịch của em là gì ? . Dặn dò: -Bài tập: Thực hành bài học vào tiết chào cờ đầu tuần -Chuẩn bị : Bài “Đi học đều , đúng giờ” -Nhận xét tiết học. 2’ DỈn dß: VỊ häc bµi. Lµm l¹i c¸c bµi tËp ChuÈn bÞ bµi sau. TiÕt 3: Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 1 M«n: Tªn bµi: A. Mơc tiªu: B. §å dïng: C. C¸c H§ TËp ®äc BÀI: BÔNG HOA NIỀM VUI I/ Mục tiêu: -Biết ngắt,nghỉ hơi đúng;đọc rõ lời nhân vật trong bài. -Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của ban HS trong câu chuyện (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) * Kỹ năng sống - Thể hiện sự cảm thơng. - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. II/ Chuẩn bị: Giáo viên : Tranh : Bông hoa niềm vui. Học sinh : Sách Tiếng việt. Toán BÀI 49 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 ( TR. 68) I / Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. * HS làm bài1, bài 2 ( dòng 1), bài 3 ( dòng 1), bài 4. II /Chuẩn bị: Giáo viên:Các vật mẫu trong bộ đồ dùng học toán Học sinh :Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán TG H§ H¸t vui Hát vui 3’ KTB Gäi HS ®äc l¹i bµi ë tiÕt 1. Bài cũ: Luyện tập 5 + 1 = 6 – 4 = 3 + 3 = 2 + 4 = -4 HS lên bảng trình bày ; cả lớp làm vào bảng con. Nhận xét. 6’ 1 Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 3-4. -Giáo viên đọc mẫu đoạn 3-4. Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu ) -Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. -Hướng dẫn đọc chú giải : nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn/ tr 105 Bài mới : Phép cộng trong phạm vi 6 Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong hạm vi 7 *Hướng dẫn học phép cộng 6+1=7 và 1+6=7 -Giáo viên gắn 2 nhóm: 6 hình tam giác và 1 hình tam giác - Học sinh nêu đề toán theo hình mẫu. -Giáo viên chỉ vào các hình nêu: sáu cộng một bằng mấy? -Giáo viên ghi: 6 + 1 = 7 -Giáo viên nêu: 1 + 6 = mấy? -Học sinh đọc 2 phép tính -Em nhận xét quan hệ giữa 2 phép tính đó à Lấy 1 + 6 cũng như 6 + 1 *Tương tự với phép cộng: 5 + 2 = 7 và 2 + 5 = 7 *Tương tự với phép cộng: 4 + 3 = 7 và 3 + 4 = 7 4’ 2 Đọc từng đoạn : -Chia nhóm đọc trong nhóm. Hoạt động 2: Bài 1: Thực hiện các phép tính, chú ý viêt phải thẳng cột. - Tổ chức cho HS làm vào bảng con. - Lần lượt từng HS lên trình bày kết quả ở bảng lớp. - Cả lớp nhận xét ; GV nhận xét chốt lại. 6 2 4 1 3 5 + + + + + + 1 5 3 6 4 2 Nhận xét. -Bài 2: Tính . 7 + 0 = 1 + 6 = 3 + 4 = 2 + 5 = Nhận xét. Bài 3: Tính : 5 + 1 + 1= ; 4 + 2 +1 = ; 2 + 3 + 2 = -Tính như thế nào? -Giáo viên : 5 + 1 + 1 = Nhận xét. 4’ 3 Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 3-4. -Khi nhìn thấy cô giáo Chi đã nói gì ? -Khi biết lí do vì sao Chi cần bông hoa cô giáo đã làm gì ? -Thái độ của cô giáo ra sao? -Bố của Chi đã làm gì khi khỏi bệnh ? -Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý 6’ 4 -Thi đọc truyện theo vai. Nhận xét, tuyên dương. 4’ 5 Bài 4: Viết phép tính + Muốn biết có mấy con bướm em làm phép tính nào? + HS làm việc theo nhóm. + Đại diện nhóm trình bày. + Cả lớp nhận xét ; GV chốt lại. a/ 6 + 1 = 7 b/ 4 + 3 = 7 Nhận xét. 6’ 6 Củng cố : Tập đọc bài gì ? - GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình. Dặn dò: - Đọc bài - Chuẩn bị bài sau -NX tiết học Củng cố: -Thi đọc phép tính tiếp sức -Lần lượt học sinh đọc: 6 + 1 = mấy, em khác nói” bằng 7” ; em thứ 3 nói như em thứ 2 cứ thế đến hết cả tổ Nhận xét Dặn dò: -Học thuộc bảng cộng, làm lại bài còn sai -Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 7 2’ DỈn dß HƯ thống néi dung bµi häc. VỊ häc bµi chuÈn bÞ bµi sau. TiÕt 4: Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 1 M«n. Tªn bµi: A. Mơc tiªu: B. §å dïng: C. C¸c H§ Toán BÀI:14 TRỪ ĐI MỘT SỐ 14 - 8 I/ MỤC TIÊU : .-Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14-8 ,Lập được bảng 14 trừ đi một số . -Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14-8. Bài tập cần làm:BT1 (cột 1,2);BT2 (3 phép tính đầu); BT3(a,b);BT4 *HS khá giỏi làm thêm :BT 1(cột 3); BT2(2 phép tính cuối)BT3(c) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên : 1 bó1 chục que tính và 4 que rời. 2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp. Học vần (Tiết 1) Bài 51 : ÔN TẬP I/ Mục tiêu: - Đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51. - Viết được các vần các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh tuyện kể: Chia phần . *HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. II/ Chuẩn bị: -Giáo viên:Bảng ôn trong sách giáo khoa, sách giáo khoa -Học sinh: Sách giáo khoa , bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt TG H§ Hát vui Hát vui 2’ KTB Bài cũ : Luyện tập tìm số bị trừ. -Ghi : 33 – 5 63 - 7 x + 25 = 53 -Nhận xét, cho điểm. Bài cũ: vần eng – iêng -Học sinh đọc bài ở sách giáo khoa -Học sinh viết bảng con: cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn -Nhận xét 4’ 1 Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ 14 - 8 a/ Nêu vấn đề : Có 14 que tính, bớt đi 8 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? -Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? -Giáo viên viết bảng : 14 – 8. b/ Tìm kết quả. -Còn lại bao nhiêu que tính ? -Em làm như thế nào ? -Vậy còn lại mấy que tính ? - Vậy 14 - 8 = ? Viết bảng : 14 – 8 = 6 c/ Đặt tính và tính. -Em tính như thế nào ? -Bảng công thức 14 trừ đi một số . -Ghi bảng. -Xoá dần công thức 14 trừ đi một số cho học sinh HTL Bài mới: Giới thiệu bài: -Trong tuần qua chúng ta đã học những vần gì ? à Giáo viên đưa vào bảng ôn Hoạt động1: Ôn các vần vừa học -Giáo viênyêu cầu học sinh lên chỉ vào bản ... xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc. Dặn HS vỊ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau Thø s¸u, ngµy th¸ng n¨m 20 TiÕt 1: Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 1 M«n: Tªn bµi: A. Mơc tiªu: B. §å dïng C. c¸c H§ TËp lµm v¨n Bài : KỂ VỀ GIA ĐÌNH. I/ Mục tiệu: -Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước(BT1) -Viết được 1 đoạn văn ngắn (từ 3-5 câu) theo nội dung BT1. * GD Kỹ năng sống : -Giao tiếp: ứng xử văn hóa -Thể hiện sự cảm thông II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ chép sẵn gợi ý Bài tập 1. .Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. Tự nhiên & xã hội BÀI 13 : CÔNG VIỆC Ở NHÀ. I/ Mục tiêu : -Kểû được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình. * Biết được nếu mọi người trong gia đình cùng tham gia công việc ở nhà sẽ tạo được không khí gia đình vui vẻ, đầm ấm. * KNS: Kĩ năng giao tiếp : Thể hiện sự cảm thông chia sẻ vất vả với bố mẹ. Kĩ năng hợp tác : Cùng tham gia làm việc nhà với các thành viên trong gia đình . II/. Chuẩn bị : Giáo viên : Các mẫu tranh minh hoạ bài 13 Học sinh: Vở bài tập tự nhiên, SGK TG H§ H¸t vui Hát vui 6’ 1 KTBC: -Gọi 1 em nhắc lại thứ tự các việc làm khi gọi điện ? -Nêu ý nghĩa của các tín hiệu “tút” ngắn liên tục, “tút” dài ngắt quãng. -2 em đọc đoạn viết lời trao đổi qua điện thoại . -Nhận xét , cho điểm. Bài cũ : Nhà ở. Kiểm tra miệng : -Học sinh kể tên những đồ dùng trong nhà mình ? à Nhận xét. 7’ 2 Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài tập. Mục tiêu : Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý. Biết nghe bạn kể để nhận xét góp ý. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Trực quan : Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi. -GV nhắc nhở HS : bài tập yêu cầu kể 5 câu hoặc hơn 5 câu về gia đình chứ không phải TLCH. . . Bài mới : *Giới thiệu bài: Tuần trước chúng ta đã học về nhà của mình. Vậy ở trong nhà muốn cho ngôi nhà được sạch, đẹp thì ta phải làm gì ? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thông qua bài “ Công việc ở nhà“ - Giáo viên ghi tựa : *Hoạt động 1 :tìm hiểu công việc ở nhà -HS quan sát từng tranh và thảo luận Tổ? -Yêu cầu từng Tổ cử đại diện lên trình bày ? è Nhận xét : Ý nghĩa: Giúp cho nhà thêm sạch đẹp, gọn gàng vừa thể hiện sự quan tâm , gắn bó của những thành viên trong gia đình với nhau 8’ 3 -GV tổ chức cho HS kể theo cặp. -Nhận xét. * GD Kỹ năng sống -Giao tiếp: ứng xử văn hĩa -Thể hiện sự cảm thơng Hoạt động 2: kể tên một số công việc trong gia đình Yêu cầu: Học sinh thảo luận đôi bạn . Học sinh kể cho nhau nghe về công việc thường ngày của những người trong gia đình cho bạn nghe. Giáo viên gợi ý: -Trong nhà em ai đi chợ ? -Ai trông em ? -Ai giúp đỡ em học tập? -Hằng ngày em đã làm những công việc gì để giúp đỡ gia đình . *Em cảm thấy thế nào khi giúp đỡ gia đình làm công việc đó ? è Nhẫnn xét : ð Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức của mình . 6’ 4 Bài 2 :Viết : Em nêu yêu cầu của bài ? -GV nhắc nhở: Khi làm bài chú ý cách dùng từ, đặt câu đúng rõ ý. Viết xong nhớ đọc lại bài phát hiện và sửa sai. -Nhận xét góp ý, cho điểm Hoạt động 3 : quan sát hình (tr. 29) -Giáo viên hướng dẫn và quan sát trả lời cầu hỏi? -Hãy tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau trong 2 hình ở trang 29 ? -Em thích căn phòng nào ? Tạo sao? -Để cho nhà cửa gọn gàng , sạch sẽõ em là gì để giúp đỡ ba, mẹ trong công việc nhà . è Nhận xét : Tuyên dương 8’ 5 Củng cố : Nhắc lại một số việc khi làm bài viết về gia đình? .Dặn dò : - Tập viết bài -Nhận xét tiết học Củng cố: Kết luận : Mọi thành viên trong gia đình đều quan tâm đến công việc dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ gọn gàng, ngăn nắp . Ngoài giờ học các em có thể giúp đỡ ba,mẹ làm việc nhà . Nếu có thời gian em có thể trang trí cho nhà của mình thêm khang trang , sạch đẹp hơn . è Nhận xét :. Dặn dò -Về nhà : Thu gọn đồ dùng học tập và đồ chơi cho gọn gàng và ngăn nắp -Chuẩn bị : Xem trước bài tiếp theo . -Nhận xét tiết học. 3 DỈn dß NhËn xÐt ®¾nh gi¸ tiÕt häc. DỈn HS vỊ chuÈn bÞ bµi sau. TiÕt 2: Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 1 M«n. Tªn bµi. A. Mơc tiªu: B. §å dïng. C. C¸c H§: ChÝnh t¶ (Nghe-viÕt) Quµ cđa bè. I/ Mục tiêu : -Nghe-viết chính xác bài CT ,trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu. -Làm được BT2;BT3a II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép “Quà của bố” .Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. Tập viết – Tuần 11 NỀN NHÀ – NHÀ IN – CÁ BIỂN I/ Mục tiêu: -Viết đúng các chữ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây.. kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. *HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. II/ Chuẩn bị: Giáo viên:Chữ mẫu, bảng kẻ ô li Học sinh: Vở viết in, bảng con TG H§ H¸t vui Hát vui 6’ 1 KTBC : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc . -Nhận xét. Bài cũ: kiểm tra dụng cụ học sinh 5’ 2 Dạy bài mới : Giới thiệu bài. a/ Nội dung đoạn viết -Trực quan : Bảng phụ. -Giáo viên đọc mẫu bài tập chép -Đoạn trích nói về những gì ? b/ Hướng dẫn trình bày . -Đoạn trích có mấy câu ? -Chữ đầu câu viết thế nào ? -Trong đoạn trích có những loại dấu câu nào ? Bài mới: Giới thiệu : -Hôm nay chúng ta luyện viết: nền nhà – nhà in – cá biển ... Hoạt động 1: Viết bảng con -Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết -Nêu cách viết từ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn -Giáo viên theo dõi sửa sai -Học sinh nêu từ có mang vần, nêu vị trí chữ , vần. 7’ 3 c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. d/ Viết chính tả. -Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. -Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét. 4’ 4 Hoạt động 2: Viết vở Nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút Giáo viên yêu cầu viết mỗi từ 1 dòng và viết mẫu từng dòng: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn -Giáo viên thu bài chấm 3’ 5 Hoạt động 2 : Bài tập. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Bảng phụ : -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. 2’ 6 5’ 7 Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 234) 3’ 8 Củng cố : tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch. Dặn dò : -Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học Củng cố: -Giáo viên cho học sinh thi đua viết nhanh, đẹp, đúng: con ong, cây thông -Nhận xét Dặn dò: -Về nhà tập viết lại vào vở nhà các từ vừa viết 2’ DỈn dß NhËn xÐt tiÕt häc. DỈn vỊ chuÈn bÞ bµi sau TiÕt 3: Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 1 M«n. Tªn bµi: A. Mơc tiªu: B. §å dïng: C. C¸c H§ To¸n Bài : 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ. I/ Mục tiêu -Biết cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ:15,16,17,18 trừ đi một số. *Bài tập cần làm:BT1 II/ Chuẩn bị : .Giáo viên : Que tính. Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. TẬP VIẾT TUẦN 12: CON ONG–CÂY THÔNG–VẦNG TRĂNG I/ Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng.. kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.. *HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. II /Chuẩn bị: Giáo viên:Chữ mẫu, bảng kẻ ô li Học sinh: Vở viết in, bảng con TG H§ Hát. Hát vui 6’ 1 KTBC: Gäi HS lªn lµm bµi ë b¶ng líp. Gv vµ c¶ líp ; GV cham ®iĨm. Bài cũ: kiểm tra dụng cụ học sinh 5’ 2 Dạy bài mới : Hoạt động 1 :Luyện tập. Bước 1: 15 - 6 -Nêu bài toán : Có 15 que tính bớt đi 6 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? -Làm thế nào để tính được số que tính còn lại ? -Hỏi : 15 que tính bớt 6 que tính còn lại bao nhiêu que tính ? -Vậy 15 – 6 = ? -Viết bảng ; 15 – 6 = 9 Bước 2 : -Hãy cho biết 15 que tính bớt 7 que tính còn mấy que tính ? -Vậy 15 – 7 = ? -Viết bảng15 – 7 = 8 -Thực hiện với que tính để tìm kết quả: 15 – 8, 15 – 9 Bước 3 : 16 trừ đi một số. -Nêu : Có 16 que tính bớt đi 9 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? -Hỏi : 16 bớt 9 bằng mấy ? -Vậy 16 – 9 = ? -Em tìm kết quả của 16 – 8, 16 – 7 ? -Gọi HS đọc bài. Bài mới: *Giới thiệu : -Hôm nay chúng ta luyện viết: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng *Hoạt động 1: Viết bảng con -Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết -Nêu cách viết từ: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng -Giáo viên theo dõi sửa sai 5’ 3 Bước 4 : 17, 18 trừ đi một số. Tìm kết quả của 17 – 8, 17 – 9, 18 – 9. -Gọi 1 em điền kết quả trên bảng công thức. 6’ 4 Hoạt động 2 : Luyện tập. Bài 1 : Nhớ lại bảng trừ và ghi ngay kết quả. -Khi biết 15 – 8 = 7, muốn tính 15 – 9 ta chỉ cần lấy 7 – 1 và ghi kết quả là 6. -Nhận xét cho điểm. *Hoạt động 2: Viết vở Nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút Giáo viên yêu cầu viết mỗi từ 1 dòng và viết mẫu từng dòng: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng -Giáo viên . 7’ 5 7’ 6 Củng cố : Trò chơi “Nhanh mắt, khéo tay” -Nêu luật chơi (STK/ tr 176) -Đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. -Tuyên dương, nhắc nhở. Dặn dò: -HTL bảng trừ . -Nhận xét tiết học Củng cố: -Thi đua: Ai viết đúng ,viết đẹp -Giáo viên đọc: thúng gạo, từng ngày, miếng trầu -Nhận xét Dặn dò: -Luyện viết bảng con thật nhiều các từ trong sách, viết lại bài vào vở 1 3’ DỈn dß NhËn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc. DỈn vỊ chuÈn bÞ bµi sau DUYỆT CỦA TỔ CM DUYỆT CỦA BAN LÃNH ĐẠO
Tài liệu đính kèm: