I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc r lời nhn vật trong bi.
- Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên-nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên (trả lời được CH 1, 2, 3, 4).
*HS khá, giỏi trả lời được CH 5.
* KNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa ; Ra quyết định :ứng phó giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
-GV: Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
-HS: SGK
TuÇn 20 : Ngµy so¹n: Thø hai, ngµy th¸ng n¨m 20 TiÕt 1: Chµo cê: TiÕt 2: Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 1 M«n: Tªn bµi: A. Mơc tiªu: B. §å dïng: C. C¸c H§ TËp ®äc (TiÕt 1) ¤ng mạnh thắng thần gió I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần Giĩ, tức là chiến thắng thiên nhiên-nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hồ thuận với thiên nhiên (trả lời được CH 1, 2, 3, 4). *HS khá, giỏi trả lời được CH 5. * KNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa ; Ra quyết định :ứng phó giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: -GV: Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. -HS: SGK Đạo đức LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT 2) I Mục tiêu: -Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cơ giáo. -Thực hiện, lễ phép với thầy giáo, cơ giáo. *Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cơ giáo. -Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cơ giáo. *KNS: Giao tiếp, ứng xử lễ phép với thầy giáo, cơ giáo. II . Chuẩn bị :Tranh ảnh TG H§ H¸t vui H¸t vui 3’ KTBC Thư Trung thu -Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Thư Trung thu vµ tr¶ lêi c©u hái. -Nhận xét. Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo -Em có thái độ như thế nào đối với thầy giáo, cô giáo? -Em thể hiện thái độ đó như thế nào? Nhận xét 8’ 1 v Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu -GV đọc mẫu toàn bài một lượt, sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài. b) Luyện phát âm -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ: -Tìm các từ khó có âm đầu l/n, trong bài. -Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã. -Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng. -Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm). -Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn -Hỏi: Để đọc bài tập đọc này, chúng ta phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng của những ai? -Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn được phân chia ntn ? -Gọi 1 HS đọc đoạn 1. -Hỏi: Đồng bằng, hoành hành có nghĩa là gì? -Đây là đoạn văn giới thiệu câu chuyện, để đọc tốt đoạn văn này các em cần đọc với giọng kể thong thả, chậm rãi. -Yêu cầu HS đọc đoạn 2. -Trong đoạn văn có lời nói của ai? -Ôâng Mạnh tỏ thái độ gì khi nói với Thần Gió? -Vậy khi đọc chúng ta cũng phải thể hiện được thái độ giận giữ ấy. (GV đọc mẫu và yêu cầu HS luyện đọc câu nói của ông Mạnh) -Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2. -Gọi 1 HS đọc đoạn 3. -Để đọc tốt đoạn này các con cần phải chú ý ngắt giọng câu văn 2, 4 cho đúng. Giọng đọc trong đoạn này thể hiện sự quyết tâm chống trả Thần Gió của ông Mạnh. -Yêu cầu HS đọc lại đoạn 3. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS. -GV đọc mẫu đoạn 4. -Giảng: Trong đoạn văn này có lời đối thoại giữa Thần Gió và ông Mạnh. Khi đọc lời của Thần Gió, các emcần thể hiện được sự hống hách, ra oai (GV đọc mẫu), khi đọc lời của ông Mạnh cần thể hiện sự kiên quyết, không khoan nhượng (GV đọc mẫu). -Gọi 1 HS đọc đoạn cuối bài. -Hỏi: Đoạn văn là lời của ai? -Giảng: Đoạn văn này kể về sự hoà thuận giữa Thần Gió và ông Mạnh nên các con chú ý đọc với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng. -Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng câu văn cuối bài. -Gọi HS đọc lại đoạn 5. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. -Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. Giới thiệu : Tiết này các em tiếp tục học bài: lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (T2) Hoạt động 1: Làm BT PP: vấn đáp, trực quan, thực hành, thảo luận -Em hãy kể về 1 bạn đã biết vâng lời, lễ phép với thầy cô giáo -Yêu cầu HS quan sát lắng nghe và trao đổi em làm như thế nào nếu là bạn đó. -Gv kể 1-2 tấm gương của bạn trong lớp, trong trường +Biết chào hỏi thầy giáo, cô giáo đến thăm trường +Aên bánh kẹo, xả rác đầy sân +Nhận quà của thầy giáo, cô giáo bằng 1 tay * Bạn nào trong câu chuyện đã lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. * Chốt : cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo, thể hiện qua những việc như : biết chào hỏi,nhận 1 vật gi`từ thầy cô bằng 2 tay, vâng lời thầy cô dạy dỗ NGHỈ GIẢI LAO 6’ 2 5’ 3 c) Luyện đọc đoạn -Hỏi: Để đọc bài tập đọc này, chúng ta phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng của những ai? -Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn được phân chia ntn ? -Gọi 1 HS đọc đoạn 1. -Hỏi: Đồng bằng, hoành hành có nghĩa là gì? -Đây là đoạn văn giới thiệu câu chuyện, để đọc tốt đoạn văn này các em cần đọc với giọng kể thong thả, chậm rãi. -Yêu cầu HS đọc đoạn 2. -Trong đoạn văn có lời nói của ai? -Ôâng Mạnh tỏ thái độ gì khi nói với Thần Gió? -Vậy khi đọc chúng ta cũng phải thể hiện được thái độ giận giữ ấy. (GV đọc mẫu và yêu cầu HS luyện đọc câu nói của ông Mạnh) -Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2. -Gọi 1 HS đọc đoạn 3. -Để đọc tốt đoạn này các con cần phải chú ý ngắt giọng câu văn 2, 4 cho đúng. Giọng đọc trong đoạn này thể hiện sự quyết tâm chống trả Thần Gió của ông Mạnh. -Yêu cầu HS đọc lại đoạn 3. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS. -GV đọc mẫu đoạn 4. -Giảng: Trong đoạn văn này có lời đối thoại giữa Thần Gió và ông Mạnh. Khi đọc lời của Thần Gió, các emcần thể hiện được sự hống hách, ra oai (GV đọc mẫu), khi đọc lời của ông Mạnh cần thể hiện sự kiên quyết, không khoan nhượng (GV đọc mẫu). -Gọi 1 HS đọc đoạn cuối bài. -Hỏi: Đoạn văn là lời của ai? -Giảng: Đoạn văn này kể về sự hoà thuận giữa Thần Gió và ông Mạnh nên các con chú ý đọc với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng. -Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng câu văn cuối bài. -Gọi HS đọc lại đoạn 5. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. -Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. Hoạt động 2 : BT4 PP đàm thoại, trực quan -GV Một hôm cô gáo vắng vì bệnh, ở lớp các bạn nói chuyện rất thoải mái, khi có cô giáo của lớp cạnh bên nhắc nhở, các bạn vẫn chưathôi nói chuyện, bạn lớp trưởng còn tham gia cùng các bạn chơi trò bắn bì -Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo? Nhận xét GVKL:Khi bạn chưa lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên có thái độ như thế. +Hãy kể những việc làm thể hiện sự lễ phép và vâng lời thầy giáo ,cô giáo. 7’ 4 6’ 5 v Hoạt động 2: Thi đua đọc -Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. -Nhận xét. e) Cả lớp đọc đồng thanh -Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4. Củng cố : Vui hát chủ đề : Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo Hướng dẫn đọc câu thơ cuối bài. 2’ DỈn dß: VỊ häc bµi. Lµm l¹i c¸c bµi tËp ChuÈn bÞ bµi sau. TiÕt 3: Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 1 M«n: Tªn bµi: A. Mơc tiªu: B. §å dïng: C. C¸c H§ TËp ®äc (TiÕt 2) ¤ng mạnh thắng thần gió I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần Giĩ, tức là chiến thắng thiên nhiên-nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hồ thuận với thiên nhiên (trả lời được CH 1, 2, 3, 4). *HS khá, giỏi trả lời được CH 5. * KNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa ; Ra quyết định :ứng phó giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: -GV: Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. -HS: SGK Toán PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 (TR. 108) I/ Mục tiêu: - Biết làm tính cộng ( không nhớ) trong phạm vi 20 ; biết cộng nhẩm dạng 14 + 3. * Hs làm bài 1 (cột 1,2,3), bài 2 (cột 2,3), bài 3 ( phần 1). II /Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng gài, que tính. Học sinh: Que tính, SGK. TG H§ H¸t vui H¸t vui 3’ KTB Gäi HS ®äc l¹i bµi ë tiÕt 1. KTBC : Hai mươi – Hai chục -Số 13 gồm? chục? đơn vị. -Số 17 gồm? chục? đơn vị. -Số 10 gồm? chục? đơn vị. -Số 20 gồm? chục? đơn vị. -Đếm các số từ 10 đến 20. -Viết các số: 11, 12, 17, 18, 19, 20. + GV nhận xét. 6’ 1 v Hoạt động 1: Tìm hiểu bàiø -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2, 3. -Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận? -Sau khi xô ngã ông Mạnh, Thần Gió làm gì? -Ngạo nghễ có nghĩa là gì? -Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió. (Cho nhiều HS kể) -Em hiểu ngôi nhà vững chãi là ngôi nhà như thế nào? Cả 3 lần ông Mạnh dựng nhà thì cả ba lần Thần Gió đều quật đổ ngôi nhà của ông nên ông mới quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi. Liệu lần này Thần Gió có quật đổ nhà của ông Mạnh được không? Chúng ta cùng học tiếp phần còn lại của bài để biết được điều này. -Gọi HS đọc phần còn lại của bài. -Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay? -Thần Gió có thái độ thế nào khi quay trở lại gặp ông Mạnh? -¡n năn có nghĩa là gì? -ÔngMạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình? -Vì sao ông Mạnh có thể chiến thắng Thần Gió? -Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho ai? *-Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? Giới thiệu: Học bài phép cộng dạng 14 + 3. Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3. -Lấy 14 que tính (lấy bó 1 chục và 4 que rời). -Lấy thêm 3 que nữa. -Có tất cả bao nhiêu que? Hoạt động 2: Hình thành phép cộng 14 + 3. -Các em cùng với cô lấy bó 1 chục que tính để bên trái, 4 que rời để ở hàng bên phải. -Có 1 chục que, viết 1 ở cột chục, 4 que rời viết 4 ở cột đơn vị. -Thêm 3 que tính rời viết 3 dưới cột đơn vị. 14 3 -Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? -Gộp 4 que rời với 3 que rờ ... ố tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. *Cách tiến hành: -Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ. -Chia nhóm: 2 em thành 1 nhóm thảo luận các tình huống: -Điều gì có thể xảy ra? -Em có thể khuyên các bạn đó như thế nào? Bước 2: Kiểm tra kết quả. -Gọi các nhóm lên trình bày. *Để tai nạn không xảy ra, ta cần phải chú ý điều gì khi đi đường? ¶Kết luận: Không được bám theo ô tô, không đi lao ra đường để phòng tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra. 2’ 3 Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Phương pháp: quan sát, đàm thoại. *Mục tiêu: Học sinh biết quy định về đường bộ. *Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện. -Cho học sinh quan sát tranh ở SGK/ 43. -Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau? -Tranh 1: người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường? -Tranh 2: người đi bộ đi ở vị trí nào? -Đi như vậy đã đảm bảo an toàn chưa? Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động. Cho học sinh trình bày. Kết luận: Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè, cần phải đi sát mép đường về bên tay phải của mình, còn đường có vỉa hè thì phải đi bên phải trên vỉa hè. 9’ 4 v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết được một đoạn văn có từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè. Bài 2 -Qua bài tập 1, các em đã được tìm hiểu một đoạn văn miêu tả về mùa xuân. Trong bài tập 2, các em sẽ được luyện viết những điều mình biết về mùa hè. -GV hỏi để HS trả lời thành câu văn. -Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm? -Mặt trời mùa hè như thế nào? -Khi mùa hè đến cây trái trong vườn như thế nào? -Mùa hè thường có hoa gì? Hoa đó đẹp ntn? -Emthường làm gì vào dịp nghỉ hè? -Em có mong ước mùa hè đến không? -Mùa hè em sẽ làm gì? -Yêu cầu HS viết đoạn văn vào nháp. -Gọi HS đọc và gọi HS nhận xét đoạn văn của bạn. -GV chữa bài cho từng HS. Chú ý những lỗi về câu từ 5’ 5 Củng cố: Trò chơi.: Đi đúng quy định. *Cách tiến hành: -Bước 1: Hướng dẫn chơi. -Đèn đỏ: dừng lại. -Đèn xanh: đượ phép đi. -Đèn vàng: chuẩn bị. -Đèn xanh thì học sinh cầm biển xanh đưa lên. -Đèn vàng cầm biển vàng. -Đèn đỏ cầm biển đỏ. -Ai vi phạm luật giao thông sẽ nhắc lại các quy định đi bộ trên đường. Bước 2: Thực hiện trò chơi. -Khi đi bộ trên đường chúng ta cần chú ý điều gì? -Nhắc lại các quy định đi bộ trên đường. Kết luận: Để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người, các em cần đi bộ đúng quy định. 3 DỈn dß NhËn xÐt ®¾nh gi¸ tiÕt häc. DỈn HS vỊ chuÈn bÞ bµi sau. TiÕt 2: Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 1 M«n. Tªn bµi. A. Mơc tiªu: B. §å dïng. C. C¸c H§: ChÝnh t¶ (Nghe - viÕt) Mưa bóng mây I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác bài CT; biết trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài. - Làm được BT(2) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. Chuẩn bị -GV: Tranh vẽ minh họa bài thơ (nếu có). Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả. -HS: Vở, bảng con. Học vần (Tiết 1) BÀI 85: ĂP – ÂP I/ Mục tiêu: - Đọc được : ăp, âp, cải bắp, cá mập; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập. -Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề Trong cặp sách của em. II /Chuẩn bị: Giáo viên:Tranh vẽ SGK bài 85/ 6. Học sinh:Bộ đồ dùng, bảng con. TG H§ H¸t vui H¸t vui 6’ 1 KTBC : Gió -Gọi HS lên bảng viết: hoa sen, cây xoan, giọt sương, cây sung, cá diếc, diệt ruồi. -Nhận xét. KTBC : vần op – ap. -Học sinh đọc SGK từng phần theo yêu cầu của giáo viên. -Viết: con cọp, giấy nháp, xe đạp. Nhận xét. 5’ 2 v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết -GV đọc bài thơ Mưa bóng mây. -Cơn mưa bóng mây lạ ntn? -Em bé và cơn mưa cùng làm gì? -Cơn mưa bóng mây giống các bạn nhỏ ở điểm nào? b) Hướng dẫn cách trình bày -Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? -Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào? -Trong bài thơ những dấu câu nào được sử dụng? -Giữa các khổ thơ viết như thế nào? c) Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu HS đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết. -Tìm trong bài các chữ có vần: ươi, ươt, oang, ay? -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. d) Viết chính tả -GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu. e) Soát lỗi -GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa. g) Chấm bài -Thu chấm 10 bài. -Nhận xét bài viết. Giới thiệu: Học vần ăp – âp. Hoạt động 1: Dạy vần ăp. Nhận diện vần: -Giáo viên ghi: ăp. -Vần ăp: được tạo từ các âm nào? -So sánh vần ăp – ap. -Ghép vần ăp. Đánh vần: -Đánh vần: ă – pờ – ăp. -Vần ăp muốn có tiếng bắp thêm âm và dấu gì? -Đánh vần tiếng bắp. -Tranh vẽ gì? à Ghi bảng: cải bắp. Viết: -Giáo viên viết ăp và nêu quy trình viết. -Tương tự viết bắp, cải bắp. Hoạt động 2: Dạy vần âp. Quy trình tương tự. Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng. -Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nêu từ cần luyện đọc. -Giáo viên ghi bảng: gặp gỡ tập múa ngăn nắp bập bênh -Đọc toàn bài ở bảng lớp. Hát múa chuyển sang tiết 2. 7’ 3 4’ 4 3’ 5 2’ 6 v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả -Bài 2: -GV đổi tên bài thành: Nối mỗi từ ở cột A với mỗi từ thích hợp ở cột B. -GV chuẩn bị sẵn nội dung bài tập 2 vào 4 tờ giấy to phát cho mỗi nhóm. -Nhận xét, chữa bài cho từng nhóm. -Tổng kết cuộc thi. 5’ 7 3’ 8 2’ DỈn dß NhËn xÐt tiÕt häc. DỈn vỊ chuÈn bÞ bµi sau TiÕt 3: Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 1 M«n. Tªn bµi: A. Mơc tiªu: B. §å dïng: C. C¸c H§ To¸n Bảng nhân 5 ( TR. 101) I. Mục tiêu: - Lập được bảng nhân 5. - Nhớ được bảng nhân 5. - Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân (trong bảng nhân 5). - Biết đếm thêm 5. *Bài 1, bài 2, bài 3 II. Chuẩn bị -GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 5 chấm tròn hoặc 5 hình tam giác, 5 hình vuông, . . . Kẽ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng. -HS: Vở Học vần (Tiết 2) BÀI 85: ĂP – ÂP I/ Mục tiêu: - Đọc được : ăp, âp, cải bắp, cá mập; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập. -Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề Trong cặp sách của em. II /Chuẩn bị: Giáo viên:Tranh vẽ SGK bài 85/ 6. Học sinh:Bộ đồ dùng, bảng con. TG H§ H¸t vui H¸t vui 6’ 1 KTBC : Luyện tập. -Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: -Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau: 3 + 3 + 3 + 3 5 + 5 + 5 + 5 -Nhận xét. -Gọi HS khác lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 3. KTBC : Yêu cầu HS đọc lại vần vừa học ở tiết 1 5’ 2 v Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập bảng nhân 5 -Gắn 1 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn? -Năm chấm tròn được lấy mấy lần? -Năm được lấy mấy lần -5 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 5 x 1 = 5 (ghi lên bảng phép nhân này). -Gắn tiếp 2 tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn. Vậy 5 chấm tròn được lấy mấy lần? -Vậy 5 được lấy mấy lần? -Hãy lập phép tính tương ứng với 5 được lấy 2 lần. -5 nhân 2 bằng mấy? -Viết lên bảng phép nhân: 5 x 2 = 8 và yêu cầu HS đọc phép nhân này. -Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần HS lập được phép tính mới GV ghi phép tính này lên bảng để có bảng nhân 5. -Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 5. các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 5, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 10. -Yêu cầu HS đọc bảng nhân 5 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này. -Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng. -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân. Hoạt động 1: Luyện đọc. -Học sinh mở SGK/ 6. -Hướng dẫn học sinh đọc . -Yêu cầu học sinh đọc từng phần. -Nêu tiếng có vần vừa học. -Giáo viên theo dõi chỉnh sửa sai. -Treo tranh SGK/ 7. -Tranh vẽ gì? -Rút câu: Chuồn chuồn bay . -Đọc mẫu. -Giáo viên theo dõi, chỉnh sửa sai. Hoạt động 2:Luyện viết. -Nêu yêu cầu luyện viết. -Nêu tư thế ngồi viết. -Giáo viên viết mẫu: ăp và nêu quy trình viết. -Tương tự viết mẫu: âp, cải bắp, cá mập. -Lưu ý học sinh nối nét, khoảng cách giữa các chữ cho đều. Hoạt động 3:Luyện nói. Nêu tên bài luyện nói. -Treo tranh SGK/ 7. -Tranh vẽ gì? -Trong cặp sách bạn có những đồ dùng gì? -Các đồ dùng đó dùng để làm gì? -Nêu cách giữ gìn đồ dùng trong cặp. -Các đồ dùng trong cặp giúp em điều gì? +Các em phải yêu quý các đồ dùng trong cặp của mình vì chúng giúp các em học tốt. 5’ 3 5’ 4 10’ 5 v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Tính nhẩm. 5x3 = 5x2 = 5x10 = 5 x 5 = 5x4 = 5x 9 = 5x 7 = 5x6 = 5x8 = 5x1 = -Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng. Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp. -Chữa bài, nhận xét. Bài 3: -Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? -Tiếp sau số 5 là số nào? -5 cộng thêm mấy thì bằng 10? -Tiếp sau số 10 là số nào? -10 cộng thêm mấy thì bằng 15? -Hỏi: Trong dãy số này, mỗi số đứng sau hơn số đứng trước nó mấy đơn vị? -Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được. 5’ 6 Củng cố: Trò chơi: ghép tiếng thành câu. bé, gặp, bạn, gỡ, cũ, bè. xe, tấp, cộ, qua, nập, lại. Đội nào ghép nhanh, đúng sẽ thắng. 3’ DỈn dß NhËn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc. DỈn vỊ chuÈn bÞ bµi sau DUYỆT CỦA TỔ CM DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Tài liệu đính kèm: