AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I. Mục tiêu:
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ r ý; biết đọc r lời nhn vật trong cu chuyện .
-Hiểu ND:Bác Hồ rất yêu thiều nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.( trả lời được ch 1,3,4,5)
· Hs khá giỏi trả lời được CH 2.
· KNS: Tự nhận thức.
Ra quyết định.
TuÇn 30 Ngµy so¹n: Thø hai, ngµy th¸ng n¨m 20 TiÕt 1: Chµo cê: TiÕt 2: Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 1 M«n: Tªn bµi: A. Mơc tiªu: B. §å dïng: C. C¸c H§ Tập đọc (Tiết 1) AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I. Mục tiêu: -Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện . -Hiểu ND:Bác Hồ rất yêu thiều nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.( trả lời được ch 1,3,4,5) Hs khá giỏi trả lời được CH 2. KNS: Tự nhận thức. Ra quyết định. II. Chuẩn bị: -GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc. -HS: SGK. Đạo đức BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (T.1) I/ Mục tiêu: - Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người. - Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên. - Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác ; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. - Nêu được lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống. * KN: Kỹ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng. Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. *TKNL: Bảo vệ cây và hoa là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên hiên, không khí trong lành, môi trường trong sạch, góp phần giảm các chi phí về năng lượng phục vụ cho hoạt động này. II/ Chuẩn bị Giáo viên : Tranh minh hoạ Học sinh : VBT TG H§ H¸t vui H¸t vui 3’ KTB KTBC : Cây đa quê hương -Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài -Nhận xét. Bài cũ: Chào hỏi và tạm biệt. -Em nói lời chào hỏi khi nào? -Em nói lời chào tạm biệt khi nào? + HS trả lời + GV nhận xét. 8’ 1 Bài mới : Giới thiệu: -Cho cả lớp hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh của nhạc sĩ Phong Nhã. -Khi còn sống, Bác Hồ luôn dành tất cả sự quan tâm của mình cho thiếu nhi. Bài tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng sẽ cho các con thấy rõ điều đó. Phát triển các hoạt động : v Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu -GV đọc mẫu đoạn 1, 2. -Chú ý: Đọc toàn bài với giọng ấm áp, trìu mến. Lời của Bác đọc nhẹ nhàng, trìu mến, quan tâm: Lời của các cháu thiếu nhi đọc với giọng thể hiện sự vui mừng, ngây thơ: Lời của Tộ đọc nhẹ, rụt rè. Bài mới: Giới thiệu: Học bài: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng. a/ Hoạt động 1: Quan sát hoa và cây ở sân trường, vườn trường. Phương pháp: quan sát. -Giáo viên tổ chức cho học sinh đi tham quan cây và hoa ở sân trường. -Các em có biết những cây, hoa này không? -Các em có thích những cây, hoa này không? Vì sao? -Đối vời chúng, các em cần làm những việc gì? Và không nên làm những việc gì? *Kết luận: Ở sân trường trồng nhiều loại cây khác nhau. Hoa làm cho sân trường thêm đẹp, cây xanh cho bóng mát . Vậy thì các con phải biết bảo vệ, chăm sóc chúng, không được trèo cây, bẻ cành, hái hoa, lá . 6’ 2 b) Luyện phát âm -Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức nối tiếp, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các em. Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc? (Nghe HS trả lời và ghi những từ này lên bảng lớp) -Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài. -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại cả bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nếu có. b/ Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. Phương pháp: đàm thoại. -Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ về 1 nơi công cộng nào đó mà các em biết có trồng hoa, cây . -Nơi công cộng đó là gì? -Những cây và hoa ở nơi đó trồng có nhiều không, có đẹp không? -Chúng có ích lợi gì? -Chúng có được bảo vệ tốt không? Vì sao? -Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ chúng? *Kết luận: Khen ngợi 1 số học sinh đã biết tự liên hệ, khuyến khích các em bảo vệ cây, hoa ở nơi công cộng và các nơi khác. 5’ 3 c) Luyện đọc đoạn -Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Câu chuyện được chia làm mấy đoạn? Phân chia các đoạn như thế nào? -Gọi 1 HS đọc đoạn 1. -Đoạn đầu là lời của người kể, các em cần chú ý đọc với giọng nhẹ nhàng, thong thả. -Gọi HS đọc đoạn 2. Hướng dẫn: Trong đoạn truyện này có lời của Bác Hồ và lời của các cháu thiếu nhi. Khi đọc lời của Bác cần thể hiện sự quan tâm tới các cháu. Khi đọc lời đáp của các cháu thiếu nhi, nên kéo dài giọng ở cuối câu, thể hiện sự ngây thơ và vui mừng của các cháu thiếu nhi khi được gặp Bác. -Gọi HS đọc đoạn 3. -Hướng dẫn HS luyện đọc câu nói của Tộ và của Bác trong đoạn 3. -Gọi HS đọc lại đoạn 3. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. -Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. 7’ 4 c/ Hoạt động 3: Thảo luận theo cặp đôi bài tập 1. Phương pháp: thảo luận. Giáo viên cho 2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau: + Các bạn đang làm gì? + Việc làm đó có lợi gì? -Các em có thể làm được như vậy không? Vì sao? *Kết luận: Các bạn nhỏ đang bảo vệ cây và hoa như: chống cây khỏi bị đổ, xới đất, tưới cây, . Chăm sóc, bảo vệ cây và hoa sẽ chóng tươi tốt, chúng càng thêm xanh, thêm đẹp. Khi có điều kiện các em cần làm như các bạn. *Bảo vệ cây và hoa là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên hiên, không khí trong lành, môi trường trong sạch, góp phần giảm các chi phí về năng lượng phục vu cho hoạt động này. 6’ 5 d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh 2’ DỈn dß: VỊ häc bµi. Lµm l¹i c¸c bµi tËp ChuÈn bÞ bµi sau. TiÕt 3: Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 1 M«n: Tªn bµi: A. Mơc tiªu: B. §å dïng: C. C¸c H§ Tập đọc (Tiết 2) AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I. Mục tiêu: -Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện . -Hiểu ND:Bác Hồ rất yêu thiều nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.( trả lời được CH 1,3,4,5) Hs khá giỏi trả lời được CH 2. KNS: Tự nhận thức. Ra quyết định. II. Chuẩn bị: -GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc. -HS: SGK. Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (TRỪ KHÔNG NHỚ) (TR. 159) I.Mục tiêu: - Biết đặt tính và làm tính trừ số cĩ hai chữ số ( khơng nhớ) dạng 65 – 30, 36 -4. *HS làm bài 1,2,3 ( cột 1,3). II.Chuẩn bị: Giáo viên:Bảng gài,que tính. Học sinh:Vở bài tập,bộ đồ dùng. TG H§ H¸t vui H¸t vui 3’ KTB Kiểm tra bước chuẩn bị của HS ở tiết 2. Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng lớp thực hiện ; cả lớp thực hiện vào vở. Tính : 65 – 23 = 57 – 34 = 95 – 55 = Nhận xét. 6’ 1 Bài mới: Giới thiệu: Ai ngoan sẽ được thưởng (Tiết 2). Phát triển các hoạt động : v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài -GV đọc lại cả bài lần 2. -Gọi 1 HS đọc phần chú giải. -Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm của các em nhỏ như thế nào? -Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng? -Bác Hồ rất quan tâm đến thiếu nhi và đồng bào ta. -Bác Hồ hỏi các em HS những gì? -Những câu hỏi của Bác cho các em thấy điều gì về Bác? -Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai? -Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác cho? -Tại sao Bác khen Tộ ngoan? -Chỉ vào bức tranh: Bức tranh thể hiện nội dung đoạn nào? Em hãy kể lại? * Em học được ở Tộ đức tình gì? -Yêu cầu HS đọc phân vai. Nhận xét. Bài mới: *Giới thiệu: Học làm phép trừ trong phạm vi 100. Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 65 – 30: -Lấy 65 que tính. -65 gồm mấy chục và mấy đơn vị? -> Ghi 65. -Lấy 30 que tính. -30 gồm mấy chục và mấy đơn vị? -> Ghi 30. -Lập phép tính trừ: 65 – 30 Hoạt động 2: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 36 – 4: -Thực hiện tương tư. Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. -Lưu ý học sinh đặt số phải thẳng cột. - HS tự suy nghĩ, làm bài vào vở. - Gọi lần lượt từng HS lên trình bày ở bảng lớp. - Cả lớp cùng GV nhận xét. Bài 2: Ghi đúng hay sai - HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày. - GV cùng HS nhận xét. Bài 3: Tính nhẩm a/ 66 – 60 = 72 – 70 = 78 - 50 = 43 - 20 = b/ 58 – 4 = 99 - 1 = 58 – 8 = 99 – 9 = - Gaio nhiệm vụ cho HS : đọc yêu cầu BT ; tự nhẩm rồi trao đổi với bạn cùng bàn thống nhất kết quả. - HS trình bày. - GV cùng HS nhận xét. Củng cố: -Thi đua: Ai nhanh hơn? -Giáo viên ghi nhanh các phép tính. Học sinh sẽ lên thi đua sắp các phép tính có cùng kết quả về 1 nhóm: 40 – 20 62 – 42 98 – 78 57 – 13 89 – 45 76 – 32 28 – 7 36 – 15 47 - 26 Nhận xét. 4’ 2 4’ 3 6’ 4 Củng cố : -Thi đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy. - Gọi lần lượt tứng HS đọc thành tiếng trước lớp -GV nhận xét -tuyên dương những HS học thuộc lòng 5 điều Bác Hồ dạy 4’ 5 6’ 6 2’ DỈn dß HƯ thãng néi dung bµi häc. VỊ häc bµi chuÈn bÞ bµi sau. TiÕt 4: Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 1 M«n. Tªn bµi: A. Mơc tiªu: B. §å dïng: C. C¸c H§ Toán KILÔMET ( tr. 151). I. Mục tiêu: -Biết ki- lô- mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki- lô- mét. -Biết được quan hệ giữa đơn vị ki –lô – mét với đơn vị mét. -Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km. -Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. * HS làm bài 1,2,3. II. Chuẩn bị: -GV: Bản đồ Việt Nam hoặc lần lược đồ có vẽ các tuyến đường như SGK. -HS: Vở. Tập đọc CHUYỆN Ở LỚP (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bơi bẩn, vuốt tĩc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng thơ. -Hiểu nội dung bài : Mẹ ... o cặp. -Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện. Bài mới : Tiết này các em học bài : Trời nắng – trời mưa Hoạt động 1 : Nhận biết dấu hiệu trời nắng , trời mưa PP: Thảo luận nhóm Gv chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tấm bìa và yêu cầu : dán tranh ảnh sưu tầmvề trời nắng, trời mưa - Nêu các dấu hiệu nhận biết trời nắng, trời mưa - Khi trời mưa bầu trời ra sao? Nhận xét * Chốt : Trời nắng, bầu trời trong xanh, có mây trắng, mặt trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống mọi vật. Khi trời mưa, bầu trời u ám, mây đen phủ kín bầu trời, không nhìn thấy ánh sáng mặt trời, những giọt nước mưa rơi xuống mọi vật NGHỈ GIẢI LAO 4’ 3 Hoạt động 2 : Thảo luận cách giữ gìn sức khoẻ PP : Cặp đơi- chia sẻ Yêu cầu HS quan sát H.2 * Tại sao đi dứơí trời nắng bạn phải đội mũ, nón? * Chúng ta làm gì để khỏi bị ướt mưa? Chốt : Khi đi dưới trời nắng phải đội mũ tránh bị cảm sốt, khii đi dưới trời mưa phải mang ô, mặc áo đi mưa để tránh bị ướt dẫn đến cảm sốt. 8’ 4 v Hoạt động 2: Thực hành. Bài 2 -Gọi HS đọc yêu cầu. -Gọi HS thực hiện hỏi đáp. -Yêu cầu HS tự viết vào vở. -Gọi HS đọc phần bài làm của mình. +HS 1: Đọc câu hỏi. +HS 2: Trả lời câu hỏi. Nhận xét.. 8’ 5 Củng cố : -Qua câu chuyện Qua suối em tự rút ra được bài học gì? (Phải biết quan tâm đến người khác./ Cần quan tâm tới mọi người xung quanh./ Làm việc gì cũng phải nghĩ đến người khác) -Nhận xét Hoạt động 3 : Củng cố Vẽ tranh về trời nắng, trời mưa Thu bài chấm Nhận xét 5 DỈn dß NhËn xÐt ®¾nh gi¸ tiÕt häc. DỈn HS vỊ chuÈn bÞ bµi sau. TiÕt 2: Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 1 M«n. Tªn bµi. A. Mơc tiªu: B. §å dïng. C. C¸c H§: Chính tả (Nghe – viết) CHÁU NHỚ BÁC HỒ I. Mục tiêu: -Nghe- viết chính xác bài CT, tr ình bày đúng các câu thơ lục bát. -Làm được BT( 2) a /b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. Chuẩn bị: -GV: Bảng viết sẵn bài tập 2. -HS: Vở. Kể chuyện SÓI VÀ SÓC I.Mục tiêu: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. -Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luơn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành. -Trả lời câu hỏi 1,2 ( SGK) II.Chuẩn bị: Giáo viên:Tranh vẽ SGK. Học sinh: TG H§ H¸t vui H¸t vui 5’ 1 KTBC : Ai ngoan sẽ được thưởng. -Gọi HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào nháp theo yêu cầu. -Gọi HS đọc các tiếng tìm được. -Nhận xét các tiếng HS tìm được. Bài cũ: -Kể lại đoạn chuyện mà em thích nhất. Nhận xét. 5’ 2 Bài mới : Giới thiệu: Giờ Chính tả này các em sẽ nghe cô (thầy) đọc và viết lại 6 dòng thơ cuối trong bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ và làm các bài tập chính tả. Phát triển các hoạt động : v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết CT A) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết -GV đọc 6 dòng thơ cuối. -Đoạn thơ nói lên tình cảm của ai với ai? -Những chi tiết nào nói lên bạn nhỏ rất nhớ và kính yêu Bác Hồ? B) Hướng dẫn cách trình bày -Đoạn thơ có mấy dòng? -Dòng thơ thứ nhất có mấy tiếng? -Dòng thơ thứ hai có mấy tiếng? -Bài thơ thuộc thể thơ nào? Khi viết cần chú ý điều gì? - Đoạn thơ có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? C) Hướng dẫn viết từ khó -Hướng dẫn HS viết các từ sau: + bâng khuâng, vầng trán, ngẩn ngơ. d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài Bài mới: -Giới thiệu: Kể cho các con nghe câu chuyện Sói và Sóc. a) Hoạt động 1: Giáo viên kể. -Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện lần 1. -Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh. Tranh 1: Sóc đang chuyền trên cành, cây rơi, Sóc rớt rên đầu Sói. Sóc van nài, Sói thả ra với 1 điều kiện. Tranh 2: Sói thả Sóc ra, Sóc nhảy tó lên cây cao và đáp xuống. b) Hoạt động 2: Học sinh tập kể từng đoạn theo tranh. + Treo tranh 1. -Chuyện gi xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây? +Tiến hành tương tự với tranh 2, 3, 4. Nhận xét. c) Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. -Sói và Sóc ai là người thông minh? -Vì sao em biết? -Em học tập ai? -Muốn thông minh con phải chăm học và vâng lời cha mẹ. Củng cố: -Kể lại đoạn chuyện mà em thích nhất. -Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? 7’ 3 5’ 4 3’ 5 v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT. Bài 2 -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở Bài tập Tiếng Việt. -Gọi HS nhận xét, chốt lại : a) chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế. b) ngày Tết, dấu vết, chênh lệch, dệt vải. 2’ 6 5’ 7 Bài 3: Trò chơi (GV chọn 1 trong 2 yêu cầu của bài) GV chia lớp thành 2 nhóm. Tổ chức cho hai nhóm bốc thăm giành quyền nói trước. Sau khi nhóm 1 nói được 1 câu theo yêu cầu thì nhóm 2 phải đáp lại bằng 1 câu khác. Nói chậm sẽ mất quyền nói. Mỗi câu nói nhanh, nói đúng được tính 1 điểm. Nhóm nào được nhiều điểm hơn là nhóm thắng cuộc. Cử 2 thi kí ghi lại câu của từng nhóm. -Yêu cầu HS đọc các câu vừa đặt được. -Tổng kết trò chơi 3’ 8 2’ DỈn dß NhËn xÐt tiÕt häc. DỈn vỊ chuÈn bÞ bµi sau TiÕt 3: Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 1 M«n. Tªn bµi: A. Mơc tiªu: B. §å dïng: C. C¸c H§ Toán PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 ( TR. 156). I. Mục tiêu: -Biết cách làm tính cộng ( không nhớ) các số trong phạm vi 1000. -Biết cộng nhẩm các số tròn trăm. *HS cần làm bài 1( cột 1,2,3). bài 2 (a), bài 3. II. Chuẩn bị: -GV: Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị như tiết 132. -HS: Vở. Chính tả MÈO CON ĐI HỌC I.Mục tiêu: -Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng 6 dịng đầu bài thơ Mèo con đi học: 24 chữ trong khoảng 10 – 15 phút. -Điền đúng chữ r, d, gi; vần in, iên vào chỗ trống. Bài tập ( 2) a hoặc b. II.Chuẩn bị: Giáo viên:Bảng phụ. Học sinh:Vở viết.Bảng con.Vở bài tập. TG H§ H¸t vui H¸t vui 5’ 1 KTBC : Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: -Viết các số sau thành tổng các trăm, chục, đơn vị. a) 234, 230, 405 b) 675, 702, 910 c) 398, 890, 908 - GV cùng HS nhận xét. Bài cũ: -Kiểm tra vở của học sinh sửa lại bài. -Viết từ còn sai nhiều. Nhận xét. 7’ 2 Bài mới ; Giới thiệu: Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000. Phát triển các hoạt động : v Hoạt động 1: Hướng dẫn cộng các số có 3 chữ số (không nhớ) a) Giới thiệu phép cộng. -GV vừa nêu bài toán, vừa gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong SGK. -Bài toán: Có 326 hình vuông, thêm 253 hình vuông nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông? +Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vuông, ta làm thế nào? +Để tìm tất cả có bao nhiêu hình vuông, chúng ta gộp 326 hình vuông với 253 hình vuông lại để tìm tổng 326 = 253. b) Đi tìm kết quả. -Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép cộng và hỏi: +Tổng 326 và 253 có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông? +Gộp 5 trăm, 7 chục, 9 hình vuông lại thì có tất cả bao nhiêu hình vuông? +Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu? c) Đặt tính và thực hiện. -Nêu yêu cầu: Dựa vào cách đặt tính cộng các số có 2 chữ số, hãy suy nghĩ và tìm cách đặt tính cộng 326, 253. -Nếu HS đặt tính đúng, GV cho HS nêu lại cách tính của mình, sau đó cho một số em khác nhắc lại. Nếu HS đặt tính chưa đúng, GV nêu cách đặt tính cho HS cả lớp cùng theo dõi. * Đặt tính. -Viết số thứ nhất (326), sau đó xuống dòng viết tiếp số thứ hai (253) sao cho chữ số hàng trăm thẳng cột với chữ số hàng trăm, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục, chữ hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị. Viết dấu cộng vào giữa 2 dòng kẻ, kẻ vạch ngang dưới 2 số. (vừa nêu cách đặt tính, vừa viết phép tính). -Yêu cầu HS dựa vào cách thực hiện tính cộng với các số có 2 chữ số để tìm cách thực hiện phép tính trên. Nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách thực hiện tính của mình, sau đó yêu cầu HS cả lớp nhắc lại cách tính và thực hiện tính 326 + 253. -Tổng kết thành quy tắc thực hiện tính cộng và cho HS học thuộc. + Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị. + Tính: Cộng từ phải sang trái, đơn vị cộng với đơn vị, chục cộng với chục, trăm cộng với trăm. v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1: ( cột 1,2,3) 235 ; 637 ; 503 + + + 451 162 354 200 408 67 + + + 627 31 132 -Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -Nhận xét và chữa bài. Bài mới: -Giới thiệu: Viết bài: Mèo con đi học. a)Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. -Treo bảng phụ. -Tìm tiếng khó viết. -Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Thu bài - chấm. - Nhận xét. b)Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2a : Điền chữ r, d hay gi. -Học sinh làm miệng. Thầy giáo dạy học. Bé nhảy dây. Đàn cá rô lội nước. Bài 2b : Thực hiện tương tự. Bài 2a - GV nhận xét. 5’ 3 6’ 4 Bài 2: Đặt tính rồi tính. a/ 832 + 152 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - 2 HS lên bảng lớp làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng, sau đó yêu cầu HS vừa nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình. -Nhận xét. 8’ 5 Bài 3: Tính nhẩm . a/ 200+ 100 = 300 500 + 100 = ; 200 + 200= 500 + 200= ; 300 + 100 = 500 + 300= ; 300 + 200= 600 + 300= ; 800 + 100= b/ 800 + 200= 1000 400 + 600= ; 500 + 500= -Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp, mỗi HS chỉ thực hiện một con tính. -Nhận xét và hỏi: Các số trong bài tập là các số như thế nào? Củng cố: -Khen các em viết đẹp, có tiến bộ. 5’ 6 Củng cố : Đặt tính: 230 + 150; 326 + 251 - Gọi 2 HS lên thi đua ở bảng lớp ; Cả lớp thực hiện vào vở. - GV cùng HS nhận xét. 3’ DỈn dß NhËn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc. DỈn vỊ chuÈn bÞ bµi sau DUYỆT CỦA TỔ CM DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Tài liệu đính kèm: