Giáo án lớp ghép 2, 3 - Tuần 25 (chi tiết)

Giáo án lớp ghép 2, 3 - Tuần 25 (chi tiết)

I/. Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc r lời nhn vật trong cu chuyện.

- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt (trả lời được CH1, 2, 4).

 *HS kh, giỏi trả lời được CH3.

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 651Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 2, 3 - Tuần 25 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 25
 Ngµy so¹n: 
 Thø hai, ngµy th¸ng n¨m 20
TiÕt 1:
 Chµo cê:
TiÕt 2:
 Nhãm tr×nh ®é 2
 Nhãm tr×nh ®é 3
M«n:
Tªn bµi:
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng:
C. C¸c H§
Tập đọc
SƠN TINH, THỦY TINH (TIẾT 1)
I/. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt (trả lời được CH1, 2, 4).
 *HS khá, giỏi trả lời được CH3.
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (Phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. 
HS: SGK.
To¸n
Thực hành xem đồng hồ 
(tiếp theo).(tr.125)
 I/ Mục tiêu:
-Nhận biết được về thời gian( thời điểm, khoảng thời gian).
 -Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút( cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã).
 - Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của HS.
 *HS làm bài 1,2,3.
 II/ Chuẩn bị: 
* GV: Đồng hồ điện tử hoặc mô hình. Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
TG
H§
Hát vui
H¸t vui
3’
KTB
Voi nhà.
-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Voi nhà.
Nhận xét – chấm điểm.
Thực hành xem đồng hồ.
-Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài Nhận xét 
8’
1
Giới thiệu bài mới – ghi tựa
 Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Luyện đọc 
a) Đọc mẫu
-GV đọc mẫu toàn bài một lượt sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài.
b) Luyện phát âm
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. 
+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã.
-Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng.
-Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm)
c) Luyện đọc đoạn
-Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn?
-Các đoạn được phân chia như thế nào ?
-Gọi HS đọc đoạn 1.
-Yêu cầu HS xem chú giải và giải nghĩa các từ: cầu hôn.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và cho biết câu văn HS khó ngắt giọng.
-Hướng dẫn HS ngắt giọng câu văn khó. 
+ Nhà vua muốn kén cho công chúa / một người chồng tài giỏi.
+ Một người là Sơn Tinh,/ chúa miền non cao,/ còn người kia là Thủy Tinh,/ vua vùng nước thẳm.
-Hướng dẫn giọng đọc: Đây là đoạn giới thiệu truyện nên HS cần đọc với giọng thong thả, trang trọng.
-Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1. Theo dõi HS đọc để chỉnh sửa lỗi (nếu có).
-Hướng dẫn HS đọc đoạn 2 và đoạn 3 tương tự hướng dẫn đoạn 1.
-Đoạn 2, lời vua Hùng đọc với giọng dõng dạc, trang trọng, chú ý nhấn giọng các từ chỉ lễ vật.
-Đoạn 3, tả lại cuộc chiến đấu giữa hai vị thần, đọc giọng cao, hào hùng, chú ý nhấn giọng các từ ngữ như: hô mưa, gọi gió, bốc, dời, nước dâng lên bao nhiêu, núi cao lên bấy nhiêu,
-Yêu cầu HS đọc bài nối tiếp nhau.
-Chia nhóm và theo dõi HS đọc theo nhóm.
* Hoạt động 1: luyện tập thực hành.
Bài 1: Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi sau.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv cho yêu cầu Hs quan sát lần lượt từng tranh, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó, rồi trả lời câu hỏi.
- Gv hướng dẫn Hs làm phần a.
- Gv yêu cầu Hs tự làm các phần còn lại.
- Gv mời học sinh đứng lên đọc kết quả
- Gv nhận xét, chốt lại.
6’
2
5’
3
Bài 2: Vào buổi chiều hoặc buổi tối, hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs xem đồng hồ có kim giờ, kim phút và đồng hồ điện tử để thấy được đồng hồ có cùng thời gian.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày.
- Gv nhận xét, chốt lại
7’
4
v Hoạt động 2: Thi đua đọc
d) Thi đọc
-Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
Nhận xét.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
-Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
-Nhận xét tiết học
 * Hát vui, chuyển Tiết 2
6’
5
Bài 3: Trả lời các câu hỏi sau:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv hướng dẫn Hs quan sát đồng hồ ở bức tranh thứ nhất.
-Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
2’
DỈn dß:
VỊ häc bµi.
Lµm l¹i c¸c bµi tËp
ChuÈn bÞ bµi sau.
 TiÕt 3:
 Nhãm tr×nh ®é 2
 Nhãm tr×nh ®é 3
M«n:
Tªn bµi:
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng:
C. C¸c H§
Tập đọc
SƠN TINH, THỦY TINH (TIẾT 2)
I/. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt (trả lời được CH1, 2, 4).
 *HS khá, giỏi trả lời được CH3.
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (Phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. 
HS: SGK.
§¹o ®øc
THỰC HÀNH KĨ NĂNG
GIỮA HỌC KỲ II
 I . Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức đã học. 
- Có thái độ hành vi phù hợp , biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với lứa tuổi.
II. Chuẩn bị:
 GV: Phiều bài tập.
 HS : SGK
TG
H§
Hát vui
H¸t vui
3’
KTB
Kiểm tra bước chuẩn bị của HS, để chuyển sang tiết 2.
- Chúng ta cần làm gì khi gặp đám tang? Vì sao?
 Nhận xét.
6’
 1
Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 
-GV đọc mẫu toàn bài lần 2.
1/ Những ai đến cầu hôn Mị Nương?
-Họ là những vị thần đến từ đâu?
2/ Hùng Vương đã phân xử việc hai vị thần đến cầu hôn bằng cách nào?
-Lễ vật mà Hùng Vương yêu cầu gồm những gì?
3/ Vì sao Thủy Tinh lại đùng đùng nổi giận cho quân đuổi đánh Sơn Tinh?
-Thủy Tinh đã đánh Sơn Tinh bằng cách nào?
-Sơn Tinh đã chống lại Thủy Tinh như thế nào?
-Ai là người chiến thắng trong cuộc chiến đấu này?
-Hãy kể lại toàn bộ cuộc chiến đấu giữa hai vị thần.
-Câu văn nào trong bài cho ta thấy rõ Sơn Tinh luôn luôn là người chiến thắng trong cuộc chiến đấu này?
-Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi 4.
-GV kết luận : Đây là một câu chuyện truyền thuyết, các nhân vật trong truyện như Sơn Tinh, Thủy Tinh, Hùng Vương, Mị Nương đều được nhân dân ta xây dựng lên bằng trí tưởng tượng phong phú chứ không có thật. Tuy nhiên, câu chuyện lại cho chúng ta biết một sự thật trong cuộc sống có từ hàng nghìn năm nay, đó là nhân dân ta đã chống lũ lụt rất kiên cường.
* Giới thiệu bài: thực hành kỹ năng giũa HKII.
- Chia HS trong lớp thành 6 nhóm
 Tổ chức trò chơi hái hoa dân chủ:
- GV phát phiếu bài tập.
- Đại diện mỗi nhóm hái hoa.
- Thảo luận trong nhóm về các chủ đề như : 
+ Đoàn kết với tiếu nhi quốc tế
+ Tôn trọng đám tang.
 - GV chọn một số học sinh làm giám khảo.
 Nhận xét .
4’
2
4’
3
6’
4
v Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
-Gọi HS dưới lớp nhận xét và GV chấm điểm sau mỗi lần đọc. Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt. 
4’
5
6’
6
Củng cố :
- HS đọc lại cả bài.
-Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
* GV gợi ý :
-Em thích Sơn Tinh vì Sơn Tinh là vị thần tượng trưng cho sức mạnh của nhân dân ta.
_Em thích Hùng Vương vì Hùng Vương đã tìm ra giải pháp hợp lí khi hai vị thần cùng đến cầu hôn Mị Nương.
_Em thích Mị Nương vì nàng là một công chúa xinh đẹp
2’
DỈn dß
HƯ thãng néi dung bµi häc.
VỊ häc bµi chuÈn bÞ bµi sau.
 TiÕt 4:
 Nhãm tr×nh ®é 2
 Nhãm tr×nh ®é 3
M«n.
Tªn bµi:
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng:
C. C¸c H§
Toán
MỘT PHẦN NĂM (TR. 122)
I. Mục tiêu: 
 -Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “ Một phần năm”, biết đọc,viết 1/5 .
 -Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau.
 *HS làm bài: 1.
II. Chuẩn bị
- GV: Các mảnh bìa hình vuông, hình ngôi sao, hình chữ nhật.
- HS: Vở
TËp ®äc
. Hội vật.
I/ Mục tiêu:
 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 -Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đồ vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK ; Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
TG
H§
Hát vui
H¸t vui
2’
KTB
Bảng chia 5
- Cả lớp đọc lại bảng chia 5.
- Gọi 2 HS sửa bài 3 (tiết trước)
 Số bình hoa cắm được là:
 15 : 5 = 3 ( bình hoa )
 Đáp số : 3 bình hoa
 GV nhận xét 
Tiếng đàn.
-Gv mời 2 em bài:
 + Thuỷ làm gì để chuẩn bị vào phòng thi?
+ Cử chỉ, nét mặt của Thủy thể hiện điều gì?
+ Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn?
 Gv nhận xét bài.
4’
1
Giới thiệu: Một phần năm
Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: hiểu được “Một phần năm”
Giới thiệu “Một phần năm” (1/5)
-HS quan sát hình vuông và nhận thấy:
-Hình vuông được chia làm 5 phần bằng nhau, trong đó một phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một phần năm hình vuông.
-Hướng dẫn HS viết: 1/5; đọc: Một phần năm.
Kết luận: Chia hình vuông bằng 5 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được 1/5 hình vuông.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
-Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.
- Gv mời Hs giải thích từ mới: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Năm nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 5 đoạn.
+ Một Hs đọc cả bài.
5’
2
8’
3
9’
4
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.
Đã tô màu 1/5 hình nào?
- HS quan sát hình vẽ, tranh vẽ rồi trả lơ ... ät lời khẳng định (đồng ý với ý kiến của Hà). Để đáp lại lời khẳng định của bố Dũng, Hà đã nói thế nào?
-Khi được người khác cho phép hoặc đồng ý, chúng ta thường đáp lại bằng lời cảm ơn chân thành.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs biết các tờ giấy bạc.
 a) Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng
- Gv giới thiệu : “ Khi mua, bán hàng ta thường sử dụng tiền” và hỏi: 
+ Trước đây, chúng ta đã làm quen với những loại giấy bạc nào?
- Gv giới thiệu : 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng..
- Gv cho Hs quan sát kĩ cả hai mặt của từng tờ giấy bạc nói trên và nhận xét những đặc điểm:
+ Màu sắc của tờ giấy bạc.
+ Các dòng chữ “ hai nghìn đồng” và số 2000.
+ Các dòng chữ “ năm nghìn đồng” và số 5000.
+ Các dòng chữ “ mười nghìn đồng” và số 10.000.
- Gv nhận xét, chốt lại.
6’
3
8’
4
Bài 2
-Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp thích hợp cho từng tình huống của bài.
-Yêu cầu một số cặp HS trình bày trước lớp.
-Nhận xét.
* Hoạt động 2: thực hành
Bài 1 (a, b) Trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv cho Hs làm bài mẫu.
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại
Bài 2 (a, b, c) Phài lấy các tờ giấy bạc nào để được số tiền ở bên phải.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.
- Gv dán 4 tờ giấy trên bảng. Cho 4 nhóm chơi trò chơi. 
- Gv yêu cầu hs cả lớp tô màu.
- Gv nhận xét, chốt lại, tuyên dương nhóm nào làm bài nhanh.
 Bài 3: Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi sau:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp quan sát các bức tranh 
- Gv nhận xét, chốt lại: 
8’
5
Bài 3
-Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
-Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi sau: 
+ Sóng biển như thế nào?
+ Trên mặt biển có những gì?
+ Trên bầu trời có những gì?
- Nhận xét.
3
DỈn dß
NhËn xÐt ®¾nh gi¸ tiÕt häc.
DỈn HS vỊ chuÈn bÞ bµi sau.
 TiÕt 2:
Nhãm tr×nh ®é 2
Nhãm tr×nh ®é 3
M«n.
Tªn bµi.
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng.
C. C¸c H§:
Chính tả(Nghe –viết)
BÉ NHÌN BIỂN
I. Mục tiêu:
 - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ.
 - Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Chuẩn bị:
-GV: Tranh vẽ minh hoạ bài thơ (nếu có). Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả.
-HS: Vở
TËp lµm v¨n 
Kể về lễ hội.
 I/ Mục tiêu:
 -Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.
 * KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin.
 Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực.
 II/ Chuẩn bị:	
* GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý ; Tranh ảnh minh họa.
 * HS: VBT, bút.
TG
H§
Hát vui
H¸t vui
6’
1
KTBC : Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Gọi HS lên bảng viết các từ sau: 
+ Số chẵn, số lẻ, chăm chỉ, lỏng lẻo, buồn bã, mệt mỏi,
- Nhận xét.
KTBC :Người bán quạt may mắn.
 - Gv gọi 2 Hs kể lại câu chuyện “Người bán quạt may mắn” 
 Gv nhận xét.
5’
2
Giới thiệu: Bé nhìn biển. 
Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết CT
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
-GV đọc bài thơ Bé nhìn biển.
-Lần đầu tiên ra biển, bé thấy biển như thế nào?
b) Hướng dẫn cách trình bày
-Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
-Các chữ đầu câu thơ viết ntn?
-Giữa các khổ thơ viết ntn?
-Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở cho đẹp?
c) Hướng dẫn viết từ khó
-Yêu cầu HS đọc các từ dễ lẫn và các từ khó viết.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
d) Viết chính tả
-GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
e) Soát lỗi
-GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa.
g) Chấm bài
-Thu chấm 1 số bài.
-Nhận xét bài viết.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh minh họa trong SGK.
- Gv viết lên bảng 2 câu hỏi:
+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì? 
 Gv yêu cầu từng cặp Hs quan sát hai tấm ảnh, trao đổi, bổ sung cho nhau, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
7’
3
4’
4
3’
5
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy, yêu cầu trong thời gian 5 phút, các nhóm cùng nhau thảo luận để tìm tên các loài cá theo yêu cầu trên. Hết thời gian, nhóm nào tìm được nhiều từ hơn là nhóm thắng cuộc.
-Tổng kết trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài 3
-Yêu cầu HS tư đọc đề bài và làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
-Gọi HS đọc bài làm của mình, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
* Hoạt động 2: Hs thực hành .
- Gv yêu cầu 2 em trao đổi với nhau
- Gv mời đại diện các nhóm lên thi kể chuyện.
- Gv mời từng cặp hs kể
-Gv mời 4 – 5 Hs thi kể trước lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại.
+ Aûnh 1: Đây là cảnh một sân đình ở làng quê. Người người tấp nấp trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở vị trí trung tâm, khẩu hiệu đỏ “ Chúc mừng năm mới treo trước cửa đình. Nổi bật trên tấm ảnh là hai thanh niênm đang chơi đu. Họ nắm tay đua và chơi đu rất đông. Mọi người chăm chú , vui vẻ, ngước nhìn hai thanh niêm, vẻ tán thưởng.
+Aûnh 2: Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông. Một chùm bóng bay to, nhiều màu được neo bên bờ càng làm tăng vẻ náo nức cho lễ hội. Trên mặt sông là hàng chục chiếc thyền đua. Các tay đua đều là thanh niên trai tráng khỏe mạnh. Ai nấy cầm chắc tay chéo, gò lưng, dồn sức vào đôi tay để chèo thuyền. Những chiếc thuyền lao đi vun vút.
 * Đúng trước quang cảnh đẹp của đất nước sau này em sẽ làm gì?
2’
6
5’
7
3’
8
2’
DỈn dß
NhËn xÐt tiÕt häc.
DỈn vỊ chuÈn bÞ bµi sau
 TiÕt 3:
Nhãm tr×nh ®é 2
Nhãm tr×nh ®é 3
M«n.
Tªn bµi:
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng:
C. C¸c H§
Toán
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
(TR. 126)
I. Mục tiêu:
 -Biết xem đồng hồ khi phút chỉ vào số 3, số 6.
 -Biết đơn vị thời gian: giờ, phút.
 -Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút; 30 phút.
 *HS làm 1,2,3.
II. Chuẩn bị:
GV: Mô hình đồng hồ.
HS: Vở + Mô hình đồng hồ.
ChÝnh t¶ (Nghe – viÕt)
Hội đua voi ở Tây Nguyên.
I/ Mục tiêu:
 -Nghe- viết đúng bài CT; Trình bày đúng hình thức văn xuôi.
 -Làm đúng bài BT(2) a /b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2.
 Bảng phụ viết BT3.
* HS: VBT, bút.
TG
H§
Hát vui
H¸t vui
6’
1
KTBC : Giờ, phút.
- 1 giờ = .. phút.
- Đặt đồng hồ chỉ 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút
GV nhận xét 
KTBC : “ Hội vật”.
-Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ tr/ch.
Gv và cả lớp nhận xét.
5’
2
Giới thiệu: :Thực hành xem đồng hồ.
Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Thực hành
GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài trong sách.
Bài 1: 
-Yêu cầu HS quan sát từng đồng hồ và đọc giờ. ( GV có thể sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim đến các vị trí như trong bài tập hoặc ngoài bài tập và yêu cầu HS đọc giờ.)
Kết luận: Khi xem giờ trên đồng hồ, nếu thấy kim phút chỉ vào số 3, em đọc là 15 phút; nếu kim phút chỉ vào số 6, em đọc là 30 phút
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
-Gv đọc 1 lần đoạn viết.
-Gv mời 2 HS đọc lại bài .
-Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa ?
+ Đoạn viết có mấy câu?
-Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai. 
- Gv đọc và viết bài vào vở.
 - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
 - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
 - Gv chấm chữa bài.
 - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
 - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
 - Gv nhận xét bài viết của Hs.
5’
3
5’
4
Bài 2:
-Trước hết HS phải đọc và hiểu các họat động và thời điểm diễn ra các họat động. Ví dụ:
Hoạt động: “Tưới rau”
Thời điểm: “ 5 giờ 30 phút chiều”
Đối chiếu với các mặt đồng hồ, từ đó lựa chọn tranh vẽ mặt đồng hồ thích hợp với hoạt động.
- Trả lời câu hỏi của bài toán.
Lưu ý: Với các thời điểm “7 giờ tối”, và “16 giờ 30 phút” cần chuyển đổi thành 19 giờ và 4 giờ 30 chiều”
v Hoạt động 2: Thi quay kim đồng hồ.
 Bài 3: Thao tác chỉnh lại đồng hồ theo thời gian đã biết.
-GV chia lớp thành các đội, phát cho mỗi đội 1 mô hình đồng hồ và hướng dẫn cách chơi: Khi GV hô một giờ nào đó, các em đang cầm mặt đồng hồ của các đội phải lập tức quay kim đồng hồ đến vị trí đó. Em nào quay xong cuối cùng hoặc quay sai sẽ bị loại. Sau mỗi lần quay, các đội lại cho bạn khác lên thay. Hết thời gian chơi, đội nào còn nhiều thành viên nhất là đội thắng cuộc.
-Tổng kết trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc
8’
5
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2: 
-Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào VBT. Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs thi điền nhanh Hs
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Mang thanh ngã: rỗi rãi, võ về, bỗ bã, dễ dãi, lễ mễ.
Chiều chiều em đứng nơi này em trông.
Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy.
Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm.
Gió đừng làm đứt dây tơ.
7’
6
3’
DỈn dß
NhËn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc.
DỈn vỊ chuÈn bÞ bµi sau
 DUYỆT CỦA TỔ CM DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop ghep Tuan 25.doc