Giáo án lớp ghép 3, 4 - Tuần 26 - Trường tiểu học Na Phát

Giáo án lớp ghép 3, 4 - Tuần 26 - Trường tiểu học Na Phát

Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài

- Thầy: Tranh, bảng phụ.

- Trò: Xem trước bài.

GV: Gọi HS đọc và TLCH, Nx- ghi điểm.

Gtb- GV đọc mẫu- Hd đọc, gọi HS đọc câu nối tiếp, phát hiện từ khó, luyện đọc. Bài chia làm 4 đoạn. Y/c HS đọc đoạn nối tiếp

HS: Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm- đọc từ chú giải.

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 3, 4 - Tuần 26 - Trường tiểu học Na Phát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010
Tiết 1
 Chào cờ
---------------------------------------------------------
Tiết 2
Môn
Bài
Tập đọc- Kể chuyện
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
Toán
Luyện tập
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy
học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài
- Thầy: Tranh, bảng phụ.
- Trò: Xem trước bài.
GV: Gọi HS đọc và TLCH, Nx- ghi điểm.
Gtb- GV đọc mẫu- Hd đọc, gọi HS đọc câu nối tiếp, phát hiện từ khó, luyện đọc. Bài chia làm 4 đoạn. Y/c HS đọc đoạn nối tiếp
HS: Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm- đọc từ chú giải.
GV: Tổ chức HS thi đọc đoạn nối tiếp, nhận xét. Kiểm tra HS đọc trong nhóm. Các nhóm thi đọc từng đoạn trước lớp, nhận xét
HS: Đọc đoạn 4, đồng thanh trong nhóm.
GV: nhận xét
Giúp HS:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
- Có hứng thú trong học tập
- Bảng phụ, phiếu.
- Nháp, vở BT
HS: Kiểm tra VBT của các bạn
- 1 HS làm BT1 VBT
- NT điều hành
GV: - NX. Giới thiệu bài (GB)
- Hướng dẫn HS làm BT1
J Bài 1
a) ; ....
-. Hướng dẫn làm Bài 2
HS: BT2
a) x = b): x=
x =: x= x 
x = x =
GV: chữa bài tập . Hướng dẫn làm
Bài 3, 4. Chữa bài
*BT3a: x = = 1; ...
Lưu ý: Nhân hai P/s đảo ngược với nhau thì Kq bằng 1
*BT4 
Giải
Độ dài đáy của hình bình hành là
 : = 1 ( m) 
Đáp số: 1 m
Lưu ý: ( Với a và b khác 0) 
 HS: Chữa bài vào vở.
Dặn dò chung
-------------------------------------------------------
Tiết 3
Môn
Bài
Tập đọc - Kể chuyện
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
Tập đọc
Thắng biển
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy
học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
- Hiểu nội dung:Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân ta kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. (trả lời được các câu hỏi tronh SGK).
- Biết sắp xếp các tranh SGK cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn cân chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Học sinh yếu kể được một đoạn của câu chuyện.
- Thầy: Tranh minh hoạ.
- Trò: Sách, vở, đồ dùng.
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung câu chuyện.
HS: Đọc đoạn tiếp theo và TLCH trong bài theo cặp: Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó? Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Chử Đồng Tử và Tiên Dung diễn ra như thế nào? Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng tử? Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì? Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử?
GV: Y/c HS đọc câu hỏi và TLCH, Nx. Hd luyện đọc lại - HS đọc nối tiếp đoạn Nx - Hd kể chuyện .
HS: kể chuyện theo cách phân vai từng đoạn, toàn bộ câu chuyện.
GV: Gọi HS thi kể chuyện từng đoạn, toàn chuyện. Nx, ghi điểm.
HS: Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì cho bản thân?
GV: Nghe HS trả lời, nhận xét.
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ , câu đoạn. Bước đầu biết đọc diễn cảm.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai,bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.( Trả lơi được các CH 2, 3, 4 trong SGK)
- Có hứng thú trong học tập
- Bảng phụ
- SGK
HS: Đọc TL + TLCH bài Bài thơ về tiểu
đội xe không kính
- NT điều hành 
GV:- Giới thiệu bài. 
- Gọi HS đọc nối tiếp kết hợp sửa sai luyện đọc từ khó và hiểu nghĩa từ chú giải SGK..
HS: Luyện đọc theo cặp
GV: - GV đọc mẫu, gọi HS đọc TLCH
nội dung.
-> nội dung bài 
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
HS: Luyện đọc diễn cảm một đoạn, cả
bài
GV: T/c thi đọc trước lớp - NX, đánh
giá.
Dặn dò chung
-------------------------------------------------------------
Tiết 4
Môn
Bài
Toán
Luyện tập
Đạo đức
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ( tiết 1)
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
Giúp HS:
- Biết cách sử dụng tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
- Bước đầu biết chuyển đổi tiền.
- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Thầy: Bảng phụ, PBT.
- Trò: Sách vở, đồ dùng
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1
Bµi 1 (132): Chiếc ví nào nhiều tiền nhất?
- Chiếc ví C có nhiều tiền nhất: 10000 đồng
HS: Làm bài 2
Bài 2:( 132) Phải lấy ra tờ bạc nào để được số tiền ở bên phải? 
3600 đồng, 7500 đồng
GV: Chữa bai 1, 2 HD học sinh làm bài 3.
Bài 3: Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi sau:
a, Mai có 3000 đồng, Mai có đủ tiền mua chiếc kéo.
b, Nam có 7000 đồng, Nam vừa đủ tiền mua sáp màu và thước.
HS:
Bài 4
Bài giải
Mẹ mua hết số tiền là:
6700 + 2300 = 9000 ( đồng)
Cô bán hàng phải trả lại số tiền là:
10000 – 9000 = 1000 ( đồng)
Đáp số: 1000 đồng
GV:Nhận xét chữa bài
Học xong bài này HS:
- Hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
- Có tấm lòng nhân ái giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn
- Phiếu điều tra theo mẫu
- VBT, thẻ màu
HS: - Ghi tên bài
- Thảo luận nhóm( thông tin trang 37 SGK)
-NT điều hành
GV: Nghe Trình bày, NX - KL - - -- HS thảo luận nhóm đôi bài 1
- Nghe trình bày- NX- KL 
 HS: Bày tỏ ý kiến bài tập 3
a) đ; b) s; c) s; d) đ
- NT điều hành
GV: Nghe HS bày tỏ ý kiến, NX-KL.
- Giao việc
HS: Đọc ghi nhớ
- Tổ chức quyên góp ủng hộ
Dặn dò chung
Tiết 5
Môn
Bài
Đạo đức
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ 
( tiếp)
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
Học xong bài này HS:
- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
- Thầy: Tranh ảnh, sưu tầm tài liệu...
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
HS: Thảo luận nhóm đôi làm vào
phiếu:
Lựa chọn tình huống em cho là đúng
-NT điều hành
GV: Nghe NT báo cáo, NX - KL:
 HS: Đọc các mẩu chuyện- TL thông
điệp mẩu chuyện muốn nói
NT điều hành
GV: Mời HS kể những công việc HS
Áp dụng được từ bài học
HS: Đọc 3 mục ghi nhớ
Sau bài học, HS có thể:
- Nêu ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng
- Say mê tìm hiểu khoa học
- Phiếu, hình vẽ, SGK, phích nước sôi
- VBT
GV: Nhiệt độ trung bình của người là
bao nhiêu?. NX.ghiđiểm.
- Giới thiệu bài
- HDHS tìm hiểu về sự truyền nhiệt. Làm thí nghiệm
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm- So sánh
kết quả với dự đoán
- NT điều hành
GV: nghe HS trình bày.
 - NX - KL: Các vật ở gần nóng hơn thì thu nhiệt, các vật ở gần lạnh hơn thì tỏa nhiệt sẽ lạnh.
- Giao việc
HS: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi
lạnh đi và nóng lên ( nhóm)
-NT điều hành
GV: Nghe HS trình , NX- KL
HS: Đọc mục bạn cần biết
Dặn dò chung
 Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010
Tiết 1
Môn
Bài
Toán
Làm quen với thống kê số liệu
Luyện từ và câu
Luyện tập về câu kể Ai là gì?
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy
học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
Giúp HS:
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu.
- Biết sử lí số liệu và lập được dãy số liệu ( ở mức độ đơn giản)
- Thầy: Bảng phụ, PBT.
- Trò: Sách vở, đồ dùng
GV: Yêu cầu HS quan sát tranh SGK
Đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm. 
HS quan s¸t tranh SGK
 122 là số thứ máy trong dãy? ( các số khác làm tương tự). 
Dãy số liệu trên có mấy số?
- HD học sinh làm bài tập 
HS: Bài tập 1: Bốn bạn Dũng, Hà, Hùng, Quân có chiều cao theo thứ tự là: 129cm, 132cm, 125cm, 135cm.
a, Hùng cao 125cm, Dũng cao 129cm, Hà cao 132cm, Quân cao 135cm.
GV: Nhận xét, hướng dẫn HS làm bài 2.
Bài 2: 
a, Tháng 2 năm 2004 có 5 ngày chủ nhật.
b, Chủ nhật đầu tiên là ngày mồng 1.
c, Ngày thứ 22 là chủ nhật thứ 4 trong tháng.
HS: làm bài 3
Bài 3:
a, Theo thứ tự từ bé đến lớn: 35kg, 40kg, 45kg, 50kg, 60kg.
b, Theo thứ tự từ lớn đến bé: 60kg, 50kg,45kg,40kg, 35kg.
GV: Chữa bài 3 HDHS làm bài 4
a, Dãy số liệu trên có tất cả 9 số. Số 25 là số thứ 5 trong dãy.
b, Số thứ 3 trong dãy là số 15. Số này lớn hơn số thứ nhất 10 đơn vị.
c, Số thứ hai lớn hơn số thứ nhất trong dãy.
- Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì? Tìm được câu kể Ai là gì? Xác định được CN-VN trong các câu đó
- Viết được đoạn văn có câu kể Ai là gì?
- Bảng phụ, PBT(a3)
- VBT.SGK
HS: Kiểm tra vở bài tập ở nhà của các
bạn
NT điều hành
GV: Nghe NT báo cáo, NX.
- Giới thiệu bài. GB
Hướng dẫn -yêu cầu HS làm phiếu bài tập
HS: BT1:
- Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. Đây là câu giới thiệu
-Cả hai ông không phải là người Hà Nội. Đây là câu nhận định
- Ông Năm là dân cư ngụ ở làng này. Đây là câu giới thiệu
- Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. Đây là câu nêu nhận định
GV: Chữa bài. Hướng dẫn HS làm BT2
- Nguyễn Tri phương // là người Thừa Thiên.
- Cả hai ông //không phải là người Hà Nội.
- Ông Năm //là dân cư ngụ ở làng này.
- Cần trục// là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
HS:BT3: Viết đoạn văn có dùng câu kể
Ai là gì
- Đổi chéo bài kiểm tra
- Nhóm trưởng điều hành 
GV: kiểm tra, nhận xét, chữa bài
Dặn dò chung
------------------------------------------------------
Tiết 2
Thể dục
Giáo viên dạy chuyên
Tiết 3
Môn
Bài
Luyện từ và câu
Từ ngữ về lễ hội, dấu phẩy.
Toán
Luyện tập
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy
học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
- Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội.
- Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội ( BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3a/b/c).
- Thầy: Bảng phụ
- Trò: VBT
GV: Kiểm tra bài cũ, GTB, Hướng dẫn HS làm bài 1
HS:
Bài 1: Chọn nghĩa các từ ở cột B cho các từ ở cột A.
- Lễ: Các nghi lễ nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
- Hội: Cuộc vui tổ chức cho đông người tham dự theo phong tục hoặc đông người tham dự.
- Lễ hội: là hoạt động tập thể có cả phần lê và phần hội.
 GV: NX, chữa bài, HDHS làm bài 2
Bài 2
a,Tên một số l số lễ hội: lễ hội Đền Hùng, đền Gióng, Chùa Hương, Bà Chúa Xứ..
b, Tên một số hội: hội vật, dua thuyền, chọi trâu, đua voi..
GV chữa bài, HDHS làm bài 3
* Bµi 3: §Æt dÊu phÈy vµo chç thÝch hîp.
a, V× th­¬ng d©n, Chö §ång Tö....trång lóa, nu«i t»m, dÖt v¶i.
b, V× nhí lêi mÑ dÆn kh«ng ®­îc lµm phiÒn ng­êi kh¸c, chÞ em X«-phi ®· vÒ ngay.
c, T¹i thiÕu kinh nghiÖm, ...®èi thñ, Qu¾m §en ®· bÞ thua.
d, Nhê ham häc, ....gióp ®êi, Lª Quý §«n ®· trë thµnh nhµ b¸c häc t ... hữa bài 2, HDHS làm bài 3
HS: làm bài 3
- NX chữa bài
- HS nắm được hai kiểu kết bài ( không mở rộng và mở rộng) trong bài văn tả cây cối
- Luyện tập viết đoạn kết bài theo cách mở rộng.
- Bảng phụ
- Vở TLV,..
HS: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của các
bạn.
- Đọc đoạn mở bài giới thiệu cái cây em định tả 
- NT điều hành
GV: nghe - NX 
- Giới thiệu bài. GB 
- Hướng dẫn Y/c HS làm bài tập 1 theo nhóm đôi. NX, chữa bài
HS: Làm bài tập 2 vào vở bài tập
GV: Trả lời miện bài tập 2- NX - Chữa
bài.
- Gợi ý BT3: Viết kết bài theo cách mở rộng
- Làm bài. Đọc chữa bài
Dặn dò chung
-----------------------------------------------------------------
Tiết 3
Môn
Bài
Chính tả: ( Nghe- viết )
Rước đèn ông sao
Toán
Luyện tập chung
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe- viết chính xác một đoạn văn trong bài Rước đèn ông sao
- Làm đúng các bài tập chính tả.
- Thầy: Bảng phụ, Pbt.
- Trò: SGK, Vở viết, Vở BTTV.
HS: Kiểm tra vở bài tập của bạn.
GV: Nx- Gtb- Gọi HS đọc đoạn văn trong bài Rước đèn ông sao. Nêu nội dung đoạn viết? Y/c HS viết bảng con từ khó viết.
HS: Viết bảng con, VD: rất bận, chuối ngự, xung quanh.
GV: Nx- Hd cách trình bày bài. GV đọc bài cho HS nghe- viết chính tả.GV đọc lại bài- HS soát lỗi chính tả. Chấm- chữa bài- Nx. Hd làm bài tập:a, Tìm và viết tiếp vào vở tên các đồ vật, con vật:
HS: Bắt đầu bằng r : rổ, rô, răng
GV: Chữa bài, nhận xét.
HS chữa bài vào vở BT
Giúp HS rèn kĩ năng:
- Thực hiện các phép tính với phân số
- Giải bài toán có lời văn
- HS có hứng thú trong học tập.
- Phiếu.
- Nháp
GV: KT vở bài tập của HS, NX.
- Giới thiệu bài (GB)
- HDHS làm BT1 
HS: Bài 1
- NT ®iÒu hành
GV: Chữa bài 1. Hướng dẫn mẫu bài
tập 2 
; ....
* Lưu ý: 
-Hướng dẫn HS làm bài tập 3
HS:Bài tập 3/117 
a)x+=+
=+=+== ; ...
- NT điều hành 
GV: Chữa bài. H/d Y/c HS làm BT4: Giải
Chiều rộng của mảnh vườn là
60 x = 36 (m)
Chu vi của mảnh vườn là:
 (m)
Diện tích của mảnh vườn là:
60 x 36 = 2160 (m)
Đáp số: Chu vi:192m;
Diện tích: 2160m2
GV: Chữa bài- hệ thống lại bài.
Dặn dò chung
---------------------------------------------------
Tiết 4
Môn
Bài
Thủ công
Làm lọ hoa gắn tường ( Tiết 2)
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Dũng cảm
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
- Thầy: Mẫu đan, giấy thủ công, kéo.
- Trò: Giấy thủ công, kéo, hồ dán
HS: Kiểm tra sự chuẩn bị của bạn.
GV: Nghe- Nx- Gtb- HD HS quan sát, nhận xét mẫu. Theo dõi GV hướng dẫn mẫu
HS: Thực hành làm lọ hoa gắn tường.
- HS trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn.
GV: Nhận xét đánh giá, tuyên dương những sản phẩm đẹp.
- Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm dũng cảm.
- Biết sử dụng các từ ngữ đã học để đặt câu.
- Yêu thích học bộ môn Tiếng việt 
- Bảng phụ, phiếu bài tập
- Nháp
GV: Đọc chữa bài tập 3, NX
- Giới thiệu bài ( GB)
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1: 
* BT1: a) cùng nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, gan góc, gan lì, gan, bạo gan, anh hùng, anh dũng, can trường, quả cảm,...
b) Trái nghĩa...: nhat, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, bạc nhược,...
- Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
HS: J BT2: VD: 
- Các chú bộ đội dặc công rất anh dũng.
- Đây là một tiểu đội anh hùng.
- Tính của cậu dũng rất gan lì.
- Sao cậu nhát gan thế?
* BT3: Điền từ...
VD: dũng cảm bênh vực lẽ phải
- khí thế dũng mãnh
- hi sinh anh dũng
GV: Chữa BT2,3. Hướng dẫn HS làm
bài tập 4,5. Chữa bài
* BT4:( GV cho HS tìm hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng...)
- Vào sinh ra tử
- Gan vàng dạ sắt
* BT5: 
- Anh ấy đã từng vào sinh ra tử nhiều lần.
- Đấy là con người gan vàng dạ sắt.
HS: Hoàn thành bài tập vào vở.
- Đổi chéo kiểm tra.
Dặn dò chung
----------------------------------------------------
Tiết 5
Âm nhạc
Giáo viên dạy chuyên
Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010
Tiết 1
Môn
Bài
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng
Toán
Luyện tập chung
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
- Nhận biết được đặc điểm hình khối của các con vật.
- Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán và tạo dáng con vật.
- Nặn hoặc vẽ, xé dán và tạo dáng được con vật.
- Bài mẫu của HS năm trước.
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
HS: Kiểm tra sự chuẩn bị của bạn
GV: Nhận xét- GTB - HĐ1: Quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm của mộ số con vật. HDHS thực hành.
HS: Tập nặn, vẽ xé con vật yeu thích.
GV: Quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
HS: Tiếp tục hoàn thiện bài .
GV: cùng HS đánh giá bài của bạn, nhận xét.
HS: Tự chữa bài
Giúp HS rèn kĩ năng:
- Thực hiện các phép tính với phân số
- Giải bài toán có lời văn
- HS có hứng thú trong học tập.
- Phiếu.
- Nháp
GV: KT vở bài tập của HS, NX.
- Giới thiệu bài (GB)
- HDHS làm BT1 
HS: Bài 1
 a) sai b) sai c) đúng d) sai
* BT2:
a) xx==
b)x:=xx==
c):x=xx==
- NT điều hành
GV: Chữa bài 1,2. Hướng dẫn mẫu bài tập 3 
a)x+=+=+=+=; .......
-Hướng dẫn HS làm bài tập 4
HS:Bài tập 4: Giải 
Số phần bể đã có nước là:
( bể)
Số phần bể còn lại chưa có nước là:
1 - ( bể )
*Lưu ý: Ta có thể trình bày như sau: (bể)
- NT điều hành 
GV: Chữa bài. H/d Y/c HS làm BT5: Giải
Số ki-lô-gam cà phê lấy ra lần sau là:
2710 x 2 = 5420(kg)
Số ki-lô-gam cà phê lấy racả hai lần là:
2710 + 5420 = 8130(kg)
Số ki-lô-gam cà phê còn lại trong kho là
23450 - 8130= 15320(kg)
Đáp số: 15320kg
Dặn dò chung
Tiết 2
Môn
Bài
Toán
Kiểm tra giữa học kì II
Mĩ thuật
TTMT: Xem tranh của thiếu nhi
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
Nhà trường ra đề
- HS bước đầu hiểu về nội dung tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc
-HS biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài 
- HS cảm nhận được và yêu thích vẻ đẹp của tranh thiếu nhi.
1. GV: Sưu tầm tranh và tranh phiên bản của thiếu nhi
2. HS: SGK, vở vẽ,..
HS: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của
các bạn
- NT diều hành
GV: Giới thiệu bài. HDHS xem tranh 
Thăm ông bà. Tranh sáp màu của Thu
Vân
+) Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu? 
+) Trong tranh có những hình ảnh nào? Hãy miêu tả hình dáng của mỗi người?
+) Màu sắc của bức tranh ntn?
- Y/c HS xem tranh Chúng em vui chơi+ TLCH
HS: Xem tranh- Chúng em vui chơi+ TLCH
+ Bức tranh vẽ đề tài gì?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh phụ? ....
GV:Gọi HS giới thiệu tranh, NX.
- Nhận xét, đánh giá
* Xem tranh Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22. Tranh sáp màu của Phương Thảo- TLCH
- Nhận xét đánh giá tiết học
HS: Thu dọn đồ dùng học tập
Dặn dò chung
--------------------------------------------------------------- 
Tiết 3
Môn
Bài
Tự nhiên và xã hội
Cá
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả cây cối
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
- Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người.
- Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật.
- Học sinh biết yêu thích thiên nhiên.
-Thầy: Hình SGK, Pbt.
- Trò: Xem trước bài, Vở bài tập.
HS: Nói và chỉ tên các bộ phận của tôm cua.
GV: Ph©n nhãm yªu cÇu nhãm tr­ëng ®iÒu chØnh c¸c b¹n quan s¸t h×nh ¶nh c¸c loại cá SGK , th¶o luËn .
+ Nãi tªn tõng bé phËn của các loài cá
HS: Nêu ích lợi của cá đối với đời sống con người.
- Nhóm trưởng điều hành.
GV- NX – Kết luận
- HS luyện tập tổng hợp, viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn ( MB, TB,KB)
- Bảng phụ, 
- VBT
GV: KT sự chuẩn bị của HS, NX.
 - Giới thiệu bài (GB)
- Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu yêu cầu của đề bài
HS: Đọc gợi ý: 1, 2, 3, 4
- NT điều hành
GV: Hướng dẫn HS viết bài vào vở
HS: Viết bài vào vở
GV: Gọi HS đọc bài viết của mình 
NX - góp ý
Dặn dò chung
----------------------------------------------------------
Tiết 4
Môn
Bài
Tập làm văn
Kể về một ngày hội
Địa lí
Đảo, đồng bằng duyên hải miền Trung
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
- Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1)
- Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn.
- HS dùa vµo tranh kÓ l¹i ®óng tù nhiªn.
- Thầy: Bảng phụ, Pbt.
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Gtb- 
HS: Thào luận trả lời các câu hỏi.
GV: Nghe các nhóm kể từng đoạn, nhận xét. Hd Y/c HS Viết lại câu trả lời.
HS: tự làm bài vào vở nháp, đổi bài kiểm tra.
GV: Gọi HS đọc bài làm của mình, nhận xét- ghi điểm, tuyên dương.
HS: Viết lại nội dung trên vào vở bài tập, đổi vở kiểm tra.
 Học xong bài này HS biết:
- Chỉ được trên bản đồ, lược đồ tên các đồng bằng Duyên Hải Miền Trung
- Tìm hiểu nắm bắt các đặc điểm của vùng
- HS say mê học Địa lý.
- Bản đồ,...
- Vở BT, SGK.
HS: - KT: Đọc TL bài học tuần 
trước.
GV: Nghe NT báo cáo- NX 
- Giới thiệu bài (GB)
- Hướng dẫn HSQS chỉ trên lược đồ các đồng bằng nhỏ dải ĐB Duyên Hải miền Trung
- NX- KL
1/ Các đồng bằng nhỏ hẹp cách nhau bởi các dày núi lan ra sát biển.
- Giao việc
HS: Tìm hiểu khí hậu phía Bắc và khí hậu phía Nam có gì khác biệt
GV:Nghe các nhóm trình bày - NX - KL 
HS: Đọc bài học SGK
- Ghi bài vào vở
Dặn dò chung
----------------------------------------------------------
Tiết 5
 Sinh hoạt lớp
 TUẦN 26 
I. Mục tiêu:
- HS nắm được ưu- nhược diểm trong tuần qua. Nắm được phương hướng hoạt trong tuần tới
- HS biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- HS biết vươn lên về mọi mặt khắc phục khó khăn.
II. Đồ dùng
- Thầy: Nội dung sinh hoạt.
- Trò: Ý kiến phát biểu.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. Ổn định: Hát.
2. Sinh hoạt:
a, Lớp trưởng nhận xét.
b, GV nhận xét chung:
- Đạo đức: Các em ngoan ngoãn, kính thầy yêu bạn đoàn kết hoà nhã với bạn bè.
- Học tập: Các em đi học đều, đúng giờ.
- Có ý thức học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp: Công, chớ
Tuy nhiên vẫn có bạn lười học: mua, Trỉa , Lý
- Các hoạt động khác:
Tham gia nhiệt tình các buổi thể dục giữa giờ tập các động tác đều, đẹp, hát đều, múa đẹp. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ.
3. Phương hướng hoạt động tuần tới:
Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày 26/3. Thi đua " Dạy tốt- Học tốt "; thực hiện tốt phong trào 2 không- 4 nội dung. Tham gia các hoạt động phong trào bề nổi nhiệt tình: TDTT- văn nghệ- ca múa hát tập thể, vệ sinh cá nhân , xung quanh trường lớp sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 26.doc