Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2011 – 2012 - Tuần 13

Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2011 – 2012 - Tuần 13

I. Lễ chào cờ.

 - Giáo viên cho học sinh tập hợp lớp và làm lễ chào cờ, hát quốc ca, đội ca,hô đáp khẩu hiệu.

II Nhận xét chung:

1/ Ưu điểm:

a/ Nề nếp đi học: - lớp đi học đều, đúng giờ có không có HS nghỉ học vô tổ chức

-Tỉ lệ chuyên cần đạt: 99 %

b/ Nề nếp học tập:

- Lớp đã có ý thức học tập trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, thực hiện học và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 805Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2011 – 2012 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Ngày soạn: 12 / 11 / 2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN
I. Lễ chào cờ.
 - Giáo viên cho học sinh tập hợp lớp và làm lễ chào cờ, hát quốc ca, đội ca,hô đáp khẩu hiệu.
II Nhận xét chung:
1/ Ưu điểm:
a/ Nề nếp đi học: - lớp đi học đều, đúng giờ có không có HS nghỉ học vô tổ chức
-Tỉ lệ chuyên cần đạt: 99 %
b/ Nề nếp học tập: 
- Lớp đã có ý thức học tập trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, thực hiện học và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp
c/ Nề nếp khác:
- Thực hiện các nề nếp xếp hàng vào lớp KT tư cách HS về vệ sinh cá nhân, đọc 5 điều Bác dạy, truy bài đầu giờ. 
-Duy trì tốt bài thể dục giữa giờ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đúng động tác.
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ giữ gìn của công không nghịch và vẽ bậy lên tường.
2 Những tồn tại:
-Vẫn còn một số HS không học ở nhà ( Nghị, Sú )
3 Phương hướng tuần 13
-Duy trì nề nếp đi học đầy đủ, chuyên cần
-Tích cực học tập ở lớp ở nhà
- Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ
- Tiếp tục dạy thêm vào thứ ba và thứ năm
- Tập luyện chơi cờ vua
- Tiếp tục đóng góp theo quy định
- Đeo khăn quàng đầy đủ.
III. Hoạt động văn nghệ
Học sinh từng lớp biểu diễn bài hát chuẩn bị cho ngày 20 / 11
 + Lớp 4 + 5 Bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em 
 Bàn tay mẹ
 Tiết 2
Môn
Tên bài
NTĐ 4
NTĐ 5
To¸n:
TiÕt 61 : GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
 Tập đọc
Tiết 25: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I/ Mục tiêu
-KT: Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 
-KN: Có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. Làm được bài tập 1 và 3 trong SGK.
-TĐ: GD HS tính cẩn thận, kiên trì, yêu thích môn học. 
-KN: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diẽn biến các sự việc.
-KT: Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. ( trả lời câu hỏi 1,2,3b )
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường. 
II/ ĐDDH
Vở bài tập toán
Tranh minh hoạ bài
III/ DK
Lớp, nhóm, cá nhân
Lớp, nhóm, cá nhân
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
NTĐ 4
NTĐ 5
3’
1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS đặt tính và tính 82 x 29 346 x 83
 - Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a.: Giới thiệu bài .
1- Kiểm tra bài cũ: 
-HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Hành trình của bầy ong.
- Nhận xét cho điểm
2- Dạy bài mới:
 7
 2
- Nêu MT tiết học và ghi đầu bài:
B,HD HS tính trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10.
- Y/c HS đặt tính và tính 27 x 11= ?
- Gọi HS nhận xét 2 tích riêng.
- Y/c HS nhận xét kết quả 297 với thừa số 29 và rút ra kết luận.
a. Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, 
 7’
 3
- KL: Để có 297 ta đã viết số 9 (tổng của 2 số 2 và 7) xen giữa 2 chữ số của 27.
-Y/c HS nhẩm tính kết quả của 35 x 11=? 24 x 11= ? 
c. Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc phần 1:
 7’
 4
- Y/c HS nhân nhẩm 48 x 11 theo cách trên
- HDHS vì tổng 4 + 8 không phải là số có 1 chữ số nên có thể làm như sau: 4 cộng 8 bằng 12 thì viết 2 chen vào giữa còn 1 + 4 = 5 viết ở trước được 528.
- Chú ý: trường hợp tổng 2 chữ số bằng 10 cũng làm tương tự như trên. 
+Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào?
+Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã thấy những gì, nghe thấy những gì?
-Cho HS đọc phần 2:
 4’
 5
d. Luyện tập:
Bài 1: (VBT- T71)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Gọi HS nêu miệng kết quả và giải thích cách làm.
-Cho HS đọc phần còn lại Và thảo luận nhóm 3 theo các câu hỏi:
+Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt trộm gỗ?
 8’
 6
Bài 3: (VBT- T71)
- Gọi HS đọc bài.
- HD HS tìm hiểu đề và nêu cách giải.
- HD HS làm bài theo các bước:
C1: Tìm số HS của từng khối.
 Tìm số HS của 2 khối.
C2: Tìm tổng số hàng của 2 khối.
 Tìm số HS của 2 khối
- Nhận xét, chữa bài .
+Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì?
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- GV đọc mẫu đoạn 3
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
 4’
7
3. Củng cố,dặn dò: 
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
3. Củng cố- dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài đọc, liên hệ
- GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài đọc sau 
 Tiết 3
Môn
Tên bài
NTĐ4
NTĐ5
Khoa học
Tiết 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
LTVC
Tiết 25: MRVT-BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
I/ Mục tiêu
- KT: Nêu đặc điểm chính của nước sạch,nước bị ô nhiễm.
+ Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chữa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người.
+ Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chữa vi sinh vật niều quá mức cho phép, chữa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ.
- KN: Biết kiểm tra và phát hiện được nước sạch, nước bị ô nhiễm trong tự nhiên. 
-TĐ: Biết sử dụng nước sạch hàng ngày và giữ gìn bảo vệ nguồn sước sạch,không làm ô nhiễm nguồn nước.
-KT: Hiểu được "khu bảo tồn đa dạng sinh học" qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2;
-KN: Viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
II/ ĐDDH
-Tranh trong SGK, vở BT khoa học.
-Hai chai nước : một chai bẩn, một chai sạch
 -Bảng phụ, bút dạ.
III/ DK
 ---- - Líp, c¸ nh©n , nhãm
- Líp, c¸ nh©n , nhãm
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
NTĐ 4
NTĐ 5
 5’
 1
1. Kiểm tra bài cũ:
-Nêu vai trò của nước đối với đời sống của người, động vật, thực vật ?
- GV nhận xét cho điểm 
2. Bài mới: 
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS đặt câu có quan hệ từ 
- Nhận xét đánh giá 
2- Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 7’
 2
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1:
- Làm thí nghiệm : Nước sạch, nước bị ô nhiễm:
- GV tổ chức cho HS làm TN theo nhóm
-Yêu cầu một HS đọc to thí nghiệm trước lớp
- Mời các nhóm lên trình bày
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1: -Mời 1 HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn. Cả lớp đọc thầm theo.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-GV gợi ý: Nghĩa của của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học đã được thể hiện ngay trong đoạn 
-Mời HS phát biểu ý kiến.
 8’
 3
- GV nêu KL:
+ Miếng bông lọc chai nước sạch không có màu và có mùi vị lạ vì nước này sạch.
Miếng bông lọc chai nước sông, hồ, ao ..
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV chốt lại lời giải đúng: 
*Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm việc theo nhóm 7 ghi kết quả 
 6’
 4
+ Yêu cầu 2-3 HS lên quan sát nêu những gì mình nhìn thấy trong khi làm TN.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Nước sạch, nước bị ô nhiễm
- Mời đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3:
 5’
 5
- GV tổ chức cho HS thảo luận và hoàn thành phiếu:
- GV phát phiếu cho các nhóm và hướng dẫn 
- GV quan sát giúp đỡ các nhóm
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn: Mỗi em chọn 1 cụm từ ở bài tập 2 làm đề tài, viết một đoạn văn khoảng 5 câu về đề tài đó.
 5’
 6
- Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm.
- GV nhận xét - kết luận:
- Yêu cầu các nhóm bổ sung vào phiếu
+ Cho HS đọc mcj bạn cần biết 
Mời HS nói tên đề tài mình chọn viết.
-GV cho HS làm vào vở.
-Cho một số HS đọc đoạn văn vừa viết.
- Gọi HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm cao cho những bài viết hay.
 4’
 7
3.Củng cố, dặn dò: 
- Để nước không bị ô nhiễm các em phải làm gì ?
- Nêu tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
3. Củng cố- dặn dò
- Để bảo vệ môi trường được xanh sạch đẹp các em phải làm gì ?
- GV nhận xét tiết học. 
 TiÕt 4
Môn
Tên bài
NTĐ 4
NTĐ 5
Tập đọc 
Tiết 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
TOÁN:
Tiết 61: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu
- KN: Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn-cốp-xki ); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- KT: Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bì suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. (trả lời được CH trong SGK ) 
- TĐ: GD HS tính kiên trì, khâm phục đức tính của Xi - ôn - cốp - xki.
-KT: Thực hiện phép công, trừ, nhân các số thập phân.
-KN: Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. Áp dụng làm bài 1,2,4(a) SGK.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, tự giác làm bài. 
II/ ĐDDH
- Tranh minh ho¹ bµi ®äc sgk 
-Bảng phụ , b¶ng con
III / D K
Líp , c¸ nh©n
Líp , c¸ nh©n, nhãm
IV/ c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
TG
HĐ
NTĐ 4
NTĐ 5
5’
1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài "Vẽ trứng" và trả lời câu hỏi SGK.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát ảnh chân dung Xi - ôn - cốp - xki và giới thiệu.
1-Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (61): Đặt tính rồi tính
-Mời 1 HS đọc đề bài.
7’
2
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài: 
*. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài.
- Hướng dẫn chia đoạn: 4 đoạn.
 Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Gọi HS đọc chú giải.
- GV đọc mẫu toàn bài.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
404,91 b,53,64 c, 163,74
*Bài tập 2 (61): Tính nhẩm
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp,
8’
3
*. Tìm hiểu nội dung:
- Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Xi-ôn- cốp- xki mơ ước điều gì? 
+ Khi còn nhỏ, ông đã làm gì để có thể bay được?
+ Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi - ôn - cốp -xki?
- cho HS chơi trò chơi đố bạn.
-Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
a. 782,9 7,829
b. 26530,7 2,65307
c. 6,8 0,068
6’
4
- Đoạn 1 cho biết điều gì?
- Y/c HS đọc thầm đoạn 2,3 
+ Để tìm hiểu bí mật đó, Xi - ôn - cốp -xki đã làm gì?
+ Ông kiên trì thực hiện ước mơ đó như thế nào? 
+ Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì?
+ Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì? 
*Bài tập 4 (62): 
a) Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) x c và
 a x c + b x c
 -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm và làm vào nháp. 
-GV nhận xét
 6’
5
- Y/c HS nêu ý 2.
+ Gọi HS đặt tên khác cho truyện.
- Câu chuyện nói lên điều gì?
*. Đọc diễn cảm: 
- Gọi 4 HS nối tiếp bài và nêu giọng đọc.
a
b
c
(a + b ) c
a c + b c
2,4
3,8
1,2
(2,4 + 3,8 ) 1,2 = 6,2 1,2 = 7,44
2,4 1,2 + 3,8 1,2 
= 2,88 +4,56
= 7,44
4’
6
- HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn "Từ nhỏ ....hàng trăm lần".
- Tổ chức cho HS đọc theo nhóm
- Gọi đại diện các nhóm t ... NTĐ 4
 NTĐ 5
Đạo đức
Tiết 13: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BA, CHA MẸ ( tiết 2) 
Đạo đức 
Tiết 13: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( tiết 2) 
 TiÕt 2
Môn
Tên bài
NTĐ 4
NTĐ 5
 TOÁN 
TIẾT 65: LUYỆN TẬP CHUNG
KHOA HỌC
Tiết 26: ĐÁ VÔI
I/ Mục tiêu
-KT: Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích (cm2; dm2; m2). Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
-KN: Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh .Làm bài 1và bài 3. Bài 2 ( dòng 1) trong SGK.
-TĐ: GD HS yêu thích môn học.
-KT: Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi
- KN: Quan sát và nhận biết được đá vôi
 - TĐ: Có ý thức và biết các bảo vệ một số đồ dùng trong gia đình.
II/ĐDDH
- Vở bài tập toán
-Hình trang 54, 55 SGK.
III/ DK
Líp, nhãm, c¸ nh©n 
Líp, nhãm, c¸ nh©n 
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
NTĐ 4
NTĐ 5
 5’
 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đặt tính và tính: 
456 x 103 1280 x 50 235 x 124
- Nhận xét, chữa bài.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
1-Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu phần Bạn cần biết bài 25 
 - GV nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
2.2-Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin, 
6’
2
b. Luyện tập: Bài 1: (VBT – T75)
- Gọi HS nêu yêu cầu .
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, đo diện 
*Mục tiêu: HS kể được tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi.
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận: 
6’
3
Bài 2: (VBT – T75) - Gọi HS nêu yêu cầu .
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Củng cố cách nhân với số có 3 chữ số.
a/ 268 475 
 X 235 X 205 
 1340 2375 
 804 9500
 536 97375
 62980
+Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình giới thiệu các thông tin và tranh ảnh về những vùng núi đá vôi cùng hang động.
+Thư kí ghi lại.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận chung 
2.3-Hoạt động 2: Làm việc với vật mẫu hoặc quan sát hình. 
 6’
 4
Bài 3: (VBT – T75)
- Gọi HS nêu y/c.
- Y/c HS lên chữa bài.
- Nhận xét, củng cố tính chất 1 số nhân với 1 tổng, nhân nhẩm 1 số với 10, 100...
- Lớp nhận xét và sửa. 
*Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát và phát hiện một vài tính chất của đá vôi.
*Cách tiến hành:
-Cho HS thảo luận nhóm 4: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành, trang 55 SGK
9’
 5
a/ 2 x 39 x 5 = 39 x( 2 x 5) = 39 x 10 = 390
b/ 302 x16 + 302 x 4 = 302 x( 16 + 4)
 = 302 x 20 =6040 
.-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: chung 
 7’
 6
3. Củng cố, dặn dò
- Hướng dẫn luyện thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
3. Củng cố- dặn dò
- GV chốt kiến thức và nhận xét tiết học. Về nhà biết cách bảo quản đồ dùng của gia đình
 Tiết 3
Môn
Tên bài
NTĐ 4
NTĐ 5
KHOA HỌC
Tiết 26 : NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
TLV
TiÕt 26: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 (TẢ NGOẠI HÌNH)
I/ Mục tiêu
- KT: Biết được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước:
+ Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,
+ Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu.
+ Khói bụi và khí thải từ nhà máy,
+ Vỡ đường ống dẫn dầu,
- KN: Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
- TĐ: Có ý thức bảo vệ nguồn nước không gây ô nhiễm.
-KT: Củng cố kiến thức về đoạn văn.
-KN: HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
- TĐ: Yêu quí môn học
II/ĐDDH
- GV: Hình trang SGK
Bảng phụ ghi yêu cầu của bài tập 1; gợi ý 4
III/ DK
Líp, nhãm, c¸ nh©n 
Líp, nhãm, c¸ nh©n 
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
NTĐ 4
NTĐ 5
 5’
 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các tiêu chuẩn của nước sạch.
- Nêu các tiêu chuẩn của nước bị ô nhiễm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
1-Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS nêu cấu tạo 3 phần của bài văn tả người.
- Nhận xét đánh giá 
2-Bài mới:
9’
2
b. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.
- Yêu cầu HS quan sát hình và nhận xét từng hình vẽ:
- Hình nào cho biết nước bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây ô nhiễm?
2.1-Giới thiệu bài: 
2.2-Hướng dẫn HS làm bài tập:	
-Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài 
- Gọi HS đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi 
-Mời 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn.
-GV treo bảng phụ , mời một HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và Y/C viết đoạn văn:
8’
 3
Bước 2: làm việc theo cặp. 
Bước 3: Trình bày và đánh giá.
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Lớp nhận xét, kết luận. 
+Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
+Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó.
 6’
 4
* Hoạt động 2 :Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước.
Bước 1: Thảo luận
- Điều gì sẽ sảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm?
+Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của người. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn.
 7’
 5
- Gọi HS trình bày các ý kiến của mình. 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Như mục Bạn cần biết SGK
+Có thể viết một đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tả 
-Cho HS viết đoạn văn vào vở.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
 5’
 6
3. Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
+ Nguồn tài nguyên nước có phải là vô tận không, để bảo vên nguồn tài nguyên nước chúng ta cần phải làm gì
- Nhắc nhở HS có ý thức bảo vệ nguồn nước.
-Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả ngoại hình nhân vật hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
-GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn
3. Củng cố- Dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn.
- GV nhận xét tiết học
Tiết 4
Môn
Tên bài
NTĐ 4
NTĐ 5
Tập làm văn
Tiết 26 : ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
TOÁN
TiÕt 65: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN
 CHO 10, 100, 1000,...
I/ Mục tiêu
-KT: Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện ).
- KN: Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn 
- GD HS yêu thích môn học.
-KT: Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,. . 
- KN: Vận dụng để giải bài toán có lời văn. Làm được bài 1, bài 2 (a,b ) bài 3 SGK.
- TĐ: GD HS yêu thích môn học.
II/ĐDDH
VBT, SGK
- Vë bµi tËp to¸n
III/ DK
Líp, nhãm, c¸ nh©n 
Líp, nhãm, c¸ nh©n 
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
 5’
 1
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài.
1-Kiểm tra bài cũ: 
-Muốn chia một STP cho một số tự nhiên ta làm thế nào?
- GV nhận xét đánh giá . 
2-Bài mới:
9’
2
b. HDHS ôn luyện
Bài 1: (VBT-T91) 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Y/c HS trao đổi và trả lời câu hỏi:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Kiến thức: a) Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ: 213 : 10 = ?
-Cho HS tự tìm kết quả.
-Nêu cách chia một số thập phân cho 10?
8’
 3
+ đề 1 và đề 2 thuộc loại văn gì?
KL: trong 3 đề trên chỉ có 1đề là văn KC vì khi làm đề văn này chúng ta phải chú ý đến nhân vật, cốt truyện, ý nghĩa,... của truyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực đáng được ca ngợi và noi theo.
b) Ví dụ 2: -GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét, ghi bảng.
-Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
-Muốn chia một số thập phân cho 100 ta làm thế nào?
c) Nhận xét: Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,ta làm thế nào?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần quy tắc.
2.3 Luyện tập
 6’
 4
- Đề 1: thuộc văn KC vì kể lại 1 chuỗi sự việc có liên quan đến tấm gương rèn luyện...
- Đề 2: Thuộc thể loại văn viết thư.
- Đề 3: Thuộc văn miêu tả.
*Bài tập 1 (66 ) -Mời 1 HS nêu yêu cầu. ( Tính nhẩm )
- HS thi làm vào vở . 
- Tổ chức cho HS nêu miệng 
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (66): Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính. 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp. 
 7’
5
Bài 2, 3: (VBT-T91) 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS phát biểu về đề tài mình chọn.
- Y/c HS kể trong nhóm.
- Tổ chức cho HS kể trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS kể hay.
-Chữa bài. GV hỏi cách tính nhẩm kết quả của mỗi phép tính. 
*Bài tập 3 (66): - Mời 1 HS đọc đề bài.
-HD HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét.
 5’
 6
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung về ý thức làm bài của hs.
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau. 
3, Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm VBT 
Tiết 5
Sinh hoạt lớp : Tuần 13
Hoạt động tập thể: Sinh hoạt Đội
I.Mục đích, yêu cầu:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần , đề ra kế hoạch tuần sau
- Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể
- GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể
- Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 13
-Ôn một số bài hát về Đội
II.Chuẩn bị:
 GV và HS: Nội dung sinh hoạt Đội
III.Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp: 
-Hát tập thể
2: Hoạt động chính : 
* HĐ1: Tổng kết tuần 13
GV yêu cầu học sinh báo cáo 
-Gọi chi đội trưởng lên điều khiển 
* HĐ2: GV đánh giá chung
- GV nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm của tập thể, cá nhân của tuần 13.
 * HĐ 3 Phương hướng tuần 14
-Quán triệt tình trạng nói chuyện riêng trong học tập.
-Đẩy mạnh việc học ở nhà để nâng cao hiệu quả học tập 
-Tiếp tục thực hiện tốt phong trào" Giữ trường em xanh, sạch, đẹp”.
- Tiếp tục thực hiện đóng góp theo quy định
- Tập 2 bài múa do liên đội trường quy định
* HĐ 4 : Văn nghệ Trò chơi
- GV cho học sinh hát lại bài Khăn quàng thắm mãi vai em, Bàn tay mẹ )
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh về các nước đi của từng quân cờ vua .
-Chi đội trưởng diều khiển
 Phân đội trưởng đánh giá các hoạt động của phân đội mình trong tuần vừa qua.
Chi đội trưởng đánh giá hoạt động Đội tuần học qua
*Ưu điểm: Hình thành được nề nếp của lớp học
-Đi học chuyên cần, đúng giờ.
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
*Tồn tại:-Nói chuyện riêng trong tuần học ( Nghị, Tuấn )
-Một số đội viên còn quên khăn quàng 
- Cả lớp cùng thực hiện
- HS thực hiện biểu diễn chuẩn bị cho ngày 20 / 11
- Hs quan sát và thực hiện xếp cờ theo nhóm và thực hiện chơi cờ theo nhóm ( Thành, Lai ).

Tài liệu đính kèm:

  • docGA GHEP 45 T 3.doc