Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2011 – 2012 - Tuần 16

Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2011 – 2012 - Tuần 16

I. Mục tiêu.

- Nhận xét đánh giá hoạt động của học sinh đã thực hiện trong tuần 15.

- Tuyên dương những học sinh có thành tích suất xắc.

- Đưa ra phương hướng hoạt động tuần 16.

- Tổ chức văn nghệ.

II. Thời gian đối tượng

- Thời gian tiết hoạt động đầu tuần.

- Đối tượng học sinh lớp 4 + 5 và học sinh khu Hô Ta.

III. Chuẩn bị.

 - Bàn nghế giáo viên

- Nội dung đánh giá nhận xét.

- Tiết mục văn nghệ của lớp.

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2011 – 2012 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Ngày soạn: 2 / 12 / 2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN
I. Mục tiêu.
- Nhận xét đánh giá hoạt động của học sinh đã thực hiện trong tuần 15.
- Tuyên dương những học sinh có thành tích suất xắc.
- Đưa ra phương hướng hoạt động tuần 16.
- Tổ chức văn nghệ.
II. Thời gian đối tượng
- Thời gian tiết hoạt động đầu tuần.
- Đối tượng học sinh lớp 4 + 5 và học sinh khu Hô Ta.
III. Chuẩn bị.
 - Bàn nghế giáo viên
- Nội dung đánh giá nhận xét.
- Tiết mục văn nghệ của lớp.
IV. Tiến hành hoạt động.
1. Lễ chào cờ.
 - Giáo viên cho học sinh tập hợp lớp và làm lễ chào cờ, hát quốc ca, đội ca,hô đáp khẩu hiệu.
2. Nhận xét chung:
a./ Ưu điểm:
* Nề nếp đi học: - lớp đi học đều, đúng giờ có không có HS nghỉ học vô tổ chức
-Tỉ lệ chuyên cần đạt: 99 %
* Nề nếp học tập: 
- Lớp đã có ý thức học tập trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, thực hiện học và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp
 *Nề nếp khác:
- Thực hiện các nề nếp xếp hàng vào lớp KT tư cách HS về vệ sinh cá nhân, đọc 5 điều Bác dạy, truy bài đầu giờ. 
-Duy trì tốt bài thể dục giữa giờ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đúng động tác.
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ giữ gìn của công không nghịch và vẽ bậy lên tường.
b. Những tồn tại:
-Vẫn còn một số HS còn chưa chú ý nghe giảng( Tuấn , Chảo Liều )
c. Phương hướng tuần 16
-Duy trì nề nếp đi học đầy đủ, chuyên cần
-Tích cực học tập ở lớp ở nhà
- Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ
- Tiếp tục dạy thêm vào thứ ba và thứ năm
- Tập luyện chơi cờ vua
- Tiếp tục đóng góp theo quy định
- Đeo khăn quàng đầy đủ.
3. Hoạt động tập thể “ Chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn ”
 - Cho học sinh kể tên các vị anh hùng 
 - Cho học sinh múa lại bài múa của đội – chơi trò chơi 
 Tiết 2
Môn
Tên bài
NTĐ 4
NTĐ 5
To¸n:
Tiết 76 : LUYỆN TẬP.
 Tập đọc
Tiết 31: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I/ Mục tiêu
-KT: Củng cố về phép chia và giải toán có lời văn.
-KN: Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.Giải bài toán có lời văn. áp dụng làm bài tập 1 và 2 trong SGK.
-TĐ: Hs yêu thích môn học
-KN: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
-KT: Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
- TĐ: Có ý thức giúp đỡ những người xung quanh 
II/ ĐDDH
Vở bài tập toán
Tranh minh hoạ bài
III/ DK
Lớp, nhóm, cá nhân
Lớp, nhóm, cá nhân
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
NTĐ 4
NTĐ 5
3’
1
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đặt tính rồi tính 234 : 12
- Gv nhận xét đánh giá
2,.Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
1- Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Về ngôi nhà đang xây.
- GV nhận xét cho điểm .
2- Dạy bài mới:
 7’
 2
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Hs nêu lại cách thực hiện chia.
- 2 học sinh làm bảng, lớp làm bảng con
- Chữa bài, nhận xét.
 4725 15 4674 82 
 22 315	 574 57
 75 0
 0
2.1- Giới thiệu bài:
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó : Lãn Ông , ân cần .
 7’
 3
 35136 18 18408 52 
 171 1952 280 354 
 93 208
 36 0
 0
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc phần một:
-Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài?
 7’
 4
Bài 2( 84)
- Hs đọc yêu cầu bài	
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
-Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
-Cho HS đọc phần hai:
- Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?
-Cho HS đọc phần còn lại:
+Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
+Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài ntn?
 4’
 5
2 hs làm bảng, lớp làm nháp
Chữa bài, nhận xét.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
 8’
 6
 Bài giải: 
Dùng hết 1050 viên gạch hoa thì lát được: 
 1050 : 25 = 42 ( m2)
 Đáp số: 42 m2.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm.
-Thi đọc diễn cảm
- GV cùng HS nhận xét .
 4’
7
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
3-Củng cố, dặn dò
 - GVHDHS nêu nội dung bài 
 - GV nhận xét giờ học. 
 Tiết 3
Môn
Tên bài
NTĐ4
NTĐ5
Khoa học
Tiết 31: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
LTVC
Tiết 31: TỔNG KẾT VỐN TỪ
I/ Mục tiêu
-KT: Quan sát và Làm thí nghiệm chứng minh một số tính chất của không khí có hình dạng không nhất định, không khí có thể bị nén lại và giãn ra.
-KN: - Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí đối với đời sống: Bơm xe, quạt gió 
- GD: Giữ trong sạch bầu không khí. 
- Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1).
- Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm (BT2).
- Hs có ý thức trong học tập và dùng từ đặt câu
II/ ĐDDH
- Hình sgk trang 64,65
-Từ điển tiếng Việt.
III/ DK
 ---- - Líp, c¸ nh©n , nhãm
- Líp, c¸ nh©n , nhãm
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
NTĐ 4
NTĐ 5
 5’
 1
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Lấy ví dụ chứng tỏ không khí có ở quanh ta và không khí có ở trong chỗ rỗng của các vật.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
a, Giới thiệu bài :
1-Kiểm tra bài cũ: 
- HS làm bài tập 2,4 trong tiết LTVC trước.
- GV nhận xét giờ học 
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập.
 7’
 2
b, Giảng bài :
* Hoạt động 1 : Phát hiện màu, mùi, vị của k0 khí
-Em có nhìn thấy không khí không?Tại sao?
- Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi gì, có vị như thế nào?
*Bài tập 1(156):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài.
-Cho HS thảo luận nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm.
 6’
 3
+ Kết luận; Không khí trong suốt không màu, không mùi, không vị.
* Hoạt động 2 : Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng 
MT:Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định.
-Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
 8’
 4
- Tổ chức cho hs thổi bóng theo nhóm: 2 nhóm.
- Yêu cầu: cùng thổi một số lượng bóng như nhau, nhóm nào thổi xong trước, bóng đủ căng không bị vỡ - nhóm thắng cuộc.
- Gv nhận xét khen ngợi hs.
- Yêu cầu mô tả hình dạng của các quả bóng vừa thổi 
- Không khí có hình dạng nhất định không?
+ Kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống .
 Từ
 Đồng nghĩa
 Trái nghĩa
Nhân hậu
Nhân ái, nhân từ, nhân đức
Bất nhân, độc ác, bạc ác,
Trung thực
Thành thật, thật thà, chân thật,...
Dối trá, gian dối, lừa lọc,
Dũng cảm
Anh dũng, mạnh bạo, gan dạ,
Hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu,
Cần cù
Chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó,
Lười biếng, lười nhác,
 5’
 5
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí.
MT: Biết không khí có thể bị nén và giãn ra. Nêu .
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm:
- Yêu cầu đọc mục:Quan sát sgk.
*Bài tập 2 (156):
-Mời 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu.
-GV nhắc HS: 
+Đọc thầm lại bài văn.
+Trả lời lần lượt theo các câu hỏi
 5’
 6
- Nhận xét. - Yêu cầu nối tiếp trả lời câu hỏi sgk.
+ Tác động lên chiếc bơm như thế nào để chứng minh không khí có thể bị nén lại và giãn ra?
+ Ví dụ ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong đời sống.
+chúng ta phải làm gì để giữ bầu không khí trong sạch ?
-Cho HS làm việc cá nhân.
-Mời HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Em có nhận xét gì về cách miêu tả tính cách cô Chấm của nhà văn ?
- Nhà văn không cần nói lên tính cách của cô Chấm mà chỉ bằng những chi tiết 
 4’
 7
3. Củng cố, dặn dò:
-NX tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn 
 TiÕt 4
Môn
Tên bài
NTĐ 4
NTĐ 5
Tập đọc 
Tiết 31: KÉO CO. 
TOÁN:
Tiết 76: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
- KN: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi sôi nổi trong bài.
- KT:-Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. Trả lời được các câu hỏi trong SGK
-TĐ: Yêu thích các trò chơi dân gian. 
-KT: Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
-KN: Áp dụng làm bài 1,2 SGK.
- TĐ: Có ý thức trong học tập
II/ ĐDDH
- Tranh minh ho¹ bµi ®äc sgk 
-Bảng phụ , b¶ng con
III / D K
Líp , c¸ nh©n
Líp , c¸ nh©n, nhãm
IV/ c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
TG
HĐ
NTĐ 4
NTĐ 5
5’
1
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi ngựa.
- Nêu nội dung bài.
2. Dạy học bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
1-Kiểm tra bài cũ: 
-Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào
- GV nhận xét cho điểm 
2-Bài mới:
7’
2
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 *Luyện đọc:
-1em đọc toàn bài .
- Hs chia đoạn.- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt kết hợp luỵện phát âm và giải nghĩa từ ( mục chú giải )
- Hs luyện đọc theo cặp 
- 1hs đọc toàn bài.
- Gv đọc mẫu.
2.1-Giới thiệu bài: 
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (76): Tính (theo mẫu)
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS phân tích mẫu.
-Cho HS làm vào bảng con. 
-GV nhận xét.
8’
3
*, Tìm hiểu bài:
+Qua phần đầu bài em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
+ Tổ chức cho hs thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hưũ Trấp.
- Nhận xét.
*Kết quả: 
 a) 65,5% b) 14%
 c) 56,8% d) 27%
*Bài tập 2 (76): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
6’
4
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
+ Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
+Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?
+ Bài kéo co mang lại niềm vui như thế nào ?
-GV Hướng dẫn HS và lưu ý: “Số phần trăm đã thực hiện được và số phần trăm vượt mức so với kế hoạch cả năm
- Phân tích yêu cầu của bài toán 
- HS làm bài vào vở nháp
 6’
5
* Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
- 3 em đọc mỗi em 1 đoạn và nêu cách đọc diễn cảm 
- Gv giúp hs tìm được giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét. 
 Bài giải
a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được là:
 18 : 20 = 0,9 = 90%
4’
6
- Hs luyện đọc diễn cảm.
 - Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
 - Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
b) Đến hết năm, thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoạch là: 23,5 : 20 = 1,175
 1,175 = 117,5%
Thôn Hoà An đã thực hiện vượt mức kế hoạch là: 117, ... Đạo đức
Tiết 16: YÊU LAO ĐỘNG 
Đạo đức 
Tiết 16: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH 
 TiÕt 2
Môn
Tên bài
NTĐ 4
NTĐ 5
 TOÁN 
TIẾT 80 : CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ. (TIẾP THEO)
KHOA HỌC
Tiết 32: TƠ SỢI
I/ Mục tiêu
- KT: Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có 3 chữ số 
- KN: Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số. áp dụng làm bài 1,2 trong SGK.
-TĐ: yêu thích môn học, tích cực tập luyện. 
- KT: Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.
- KN: Nêu một số công dụn, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- TĐ: Có ý thức trong học tập , bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi
II/ĐDDH
- Vở bài tập toán
-Hình và thông tin trang 66 SGK. Phiếu học tập.
III/ DK
Líp, nhãm, c¸ nh©n 
Líp, nhãm, c¸ nh©n 
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
NTĐ 4
NTĐ 5
 5’
 1
1 Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra 2 HS lên bảng đặt tính và tính 
2. Dạy học bài mới: 
a.Giới thiệu bài :
b.Giảng bài :
1-Kiểm tra bài cũ: 
-Chất dẻo được dùng để làm gì? Nêu tính chất của chất dẻo? 
-Khi sử dụng và bảo quản những đồ dùng bằng chất dẻo cần lưu ý những gì?
6’
2
1, Trường hợp chia hết:
- Phép tính: 41535 : 195 = ?
- Hướng dẫn hs đặt tính vài tính.
- Hs thực hiện đặt tính và tính theo hướng dẫn.
 41535 195
 0253 213
 0585 
 000
 Vậy: 42535 : 195 = 213
2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài
2.2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS kể được tên một số loại tơ sợi.
*Cách tiến hành: +)Làm việc theo nhóm:
-GV cho HS thảo luận nhóm 7 theo nội dung:
+Quan sát các hình trong SGK 66.
+Hình nào có liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay?
-Mời đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhóm trình bày
6’
3
2. Trường hợp chia có dư:
- Phép tính: 80120 : 245 = ?
- Hướng dẫn học sinh đặt tính và tính.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.-GV KL 
- Hỏi HS: +Các loại sợi nào có nguồn gốc thực vật?
+Các loại sợi nào có nguồn gốc động vật?
-GV nói về sợi tơ tự nhiên, sợi tơ nhân tạo.
 6’
 4
c. Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
2.3-Hoạt động 2: Thực hành
*Mục tiêu: HS làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự 
*Cách tiến hành:-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành -Mời đại diện các nhóm trình bày.
9’
 5
Bài 2b: Tìm x:
- Yêu cầu xác định thành phần chưa biết.
- Tổ chức cho hs làm bài.
89658 : = 293
 = 89658 : 293
 = 306
- Chữa bài, nhận xét.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr.117.
2.4-Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập
*Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm 
*Cách tiến hành: -GV phát phiếu cho HS làm việc 
 -Mời một số HS trình -HS khác nhận xét, bổ s
 -GV nhận xét, kết luận.
 7’
 6
3. Củng cố, dặn dò
- Hướng dẫn luyện thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
3. Củng cố- dặn dò
- GV chốt kiến thức và nhận xét tiết học. Về nhà biết cách bảo quản đồ dùng của gia đình
 Tiết 3
Môn
Tên bài
NTĐ 4
NTĐ 5
KHOA HỌC
Tiết 32 : KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?
TLV
TiÕt 32: LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC
I/ Mục tiêu
-KT: Nêu được thành phần chính của không khí còn có những thành phần khác( các- bô- níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.)
-KN: HS quan sát và làm thí nghiệm xác định 2 thành phần chính của không khí là khí ô xi duy trì sự cháy và khí ni tơ không duy trì sự cháy. ngoài ra còn khí các- bô- níc.
- TĐ: có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường không khí. 
-KT: Nhận biết được sự giống nhau, khác nhau giữa biên bản về một vụ việc với biên bản một cuộc họp.
-KN: Biết làm một biên bản về việc cụ Ún trốn viện(BT2)
- TĐ: Có ý thức tron học tập và không mê tín 
II/ĐDDH
- GV: Hình trang SGK
Bảng phụ viết mẫu đơn
III/ DK
Líp, nhãm, c¸ nh©n 
Líp, nhãm, c¸ nh©n 
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
NTĐ 4
NTĐ 5
 5’
 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tính chất của không khí?
- Nhận xét.
2 Dạy học bài mới:
a, Giới thiệu bài :
b, Giảng bài :
1-Kiểm tra bài cũ: 
- Nội dung biên bản gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
- GV nhận xét cho điểm 
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài
9’
2
* Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí:
MT: Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ô xi duy trì sự cháy và khí ni tơ không duy trì sự cháy.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Hs các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Mô tả hiện tượng xảy ra : Khi úp cốc thì nến tắt , khi nến tắt nước dâng vào trong cốc .
2.2-Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1 (161)
-Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài.
-GV hướng dẫn HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài. 
-Cho HS thảo luận nhóm 4, ghi kết quả ra bảng nhóm theo các câu hỏi sau 
+ Biên bản này gi lại sự việc gì ?
+BB được trình bày như thế nào ?
+ Đó là những phần nào ?
+ Thành phần có mặt là những ai ? 
8’
 3
- Kết luận sgk.
* Hoạt động 2 :Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí:
MT: Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác.
* HDHS giải nghĩa từ Đương sự nhân chứng .
+ Nội dung của BB Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà chuột như thế nào ?
+ Phần cuối của phần chính ghi những gì ?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
 6’
 4
- Cho hs quan sát nước vôi trong.
- Yêu cầu: bơm không khí vào lọ nước vôi trong và quan sát hiện tượng xảy ra.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 2(161) -Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và gợi ý trong SGK. 
- Cả lớp theo dõi trong SGKV nhắc HS chú ý trình bày 
 7’
 5
- Kết luận:Không khí gồm có hai thành phần chính là khí ô xi và khí ni tơ, ngoài ra trong không khí còn chứa khí các bô níc, bụi vi khuẩn,...
-Để giữ bầu không khí trong sạch chúng ta phải làm gì?
-Cho HS làm bài vào vở. 2 HS làm vào bảng nhóm.
-Nói tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- GV nhận xét tiết học
-Mời một số HS và 2 HS làm vào bảng nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét và nhận xét 2 bài trên bảng 
-GV chấm điểm những biên bản viết tốt ( Đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh).
 5’
 6
3. Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- Hs đọc mục cần biết SGK
- Nhắc nhở HS có ý thức bảo vệ không khí.
3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh lại biên bản.
-Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
 Tiết 4
Môn
Tên bài
NTĐ 4
NTĐ 5
Tập làm văn
Tiết 32: LUYỆN TẬP TẢ ĐỒ VẬT
TOÁN
TiÕt 80: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
-KT: Biết miêu tả một đồ chơi theo 3 phần 
-KN: Dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trước, hs viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- TĐ: Có ý thức giữ gìn các đồ vật
-KT: Biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm:
+ Tính tỉ số phần trăm của hai số.
+ Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
+Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
-KN: Áp dụng làm bài 1(b) Bài 2(b) bài 3(a).
- TĐ: Có ý thức trong học tập
II/ĐDDH
-VBT, SGK- Dàn ý bài văn miêu tả đồ chơi 
- Vë bµi tËp to¸n
III/ DK
Líp, nhãm, c¸ nh©n 
Líp, nhãm, c¸ nh©n 
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
 5’
 1
1 . Kiểm tra bài cũ: 
- Giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội ở quê em.
- Nhận xét.
2.Dạy học bài mới 
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs chuẩn bị viết bài:
1-Kiểm tra bài cũ: 
-Muốn tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào? 
-Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm thế nào?
GV nhận xét cho điểm .
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
9’
2
* Hướng dẫn nắm vững yêu cầu của bài:
- Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích
- Gợi ý sgk.
c. Hướng dẫn xây dựng kết cấu ba phần của bài:
+ Mở bài
2.2-Luyện tập
*Bài tập 1 (79): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào nháp. 
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
8’
 3
- Chọn cách mở bài gián tiếp 
+ Thân bài
+ Kết bài
d. Viết bài.- Gv quy định rõ thời gian viết bài.
*Bài tập 2 (79): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS nhắc lại cách tìm một số phần trăm của một số.
-Mời một HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
 6’
 4
- Hs viết bài vào vở.
- Gv quan sát nhắc nhở hs tập trung viết bài
*Bài tập 3 (79):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-GV cho HS nhắc lại cách tính một số biết một số phần trăm của nó.
-Mời 1 HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
 7’
5
- Hs viết bài vào vở.
- Hs nộp bài.
 Bài giải
a) 72 x 100 : 30 = 240 ; 
 hoặc 72 : 30 x 100 = 240
 5’
 6
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung về ý thức làm bài của hs.
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau. 
3, Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm VBT 
Tiết 5
Sinh hoạt lớp : Tuần 16
Hoạt động tập thể: Sinh hoạt Đội
I.Mục đích, yêu cầu:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần , đề ra kế hoạch tuần đến
- Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể
- GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể
- Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 17
-Ôn một số bài hát về Đội
II.Chuẩn bị:
 GV và HS: Nội dung sinh hoạt Đội
III.Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp: 
-Hát tập thể
2: Hoạt động chính : 
* HĐ1: Tổng kết tuần 16
GV yêu cầu học sinh báo cáo 
-Gọi chi đội trưởng lên điều khiển 
* HĐ 2: GV đánh giá chung
- GV nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm của tập thể, cá nhân. Nhận xét sơ qua về kết quả thi giữa kì I
 * HĐ 3 Phương hướng tuần 17
-Quán triệt tình trạng nói chuyện riêng trong học tập.
-Đẩy mạnh việc học ở nhà để nâng cao hiệu quả học tập 
-Tiếp tục thực hiện tốt phong trào" Giữ trường em xanh, sạch, đẹp”.
- Tiếp tục thực hiện đóng góp theo quy định
- Tập 2 bài múa do liên đội trường quy định
- Ôn tập kiểm tra học kì I
* HĐ 4 : Chơi trò chơi ( Chủ điểm: “ Uống nước nhớ nguồn”
- GV cho học sinh chơi trò chơi Đố bạn . Kể tên các vị anh hùng dân tộc và các chiến công của người anh hùng đó.
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh về các nước đi của từng quân cờ vua .
-Chi đội trưởng diều khiển
 Phân đội trưởng đánh giá các hoạt động của phân đội mình trong tuần vừa qua.
Chi đội trưởng đánh giá hoạt động Đội tuần học qua
*Ưu điểm: Hình thành được nề nếp của lớp học
-Đi học chuyên cần, đúng giờ.
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
*Tồn tại: Trong lớp chưa chú ý nghe giảng ( Sú, Thành )
-Một số đội viên còn quên khăn quàng 
- Cả lớp cùng thực hiện
- HS chơi chủ động , có thưởng , phạt
- Hs quan sát và thực hiện xếp cờ theo nhóm và thực hiện chơi cờ theo nhóm

Tài liệu đính kèm:

  • docGA GHEP 45 T 6.doc